xamovn
Kích Dục Đại Sư
Thời gian gần đây. Khi chính quyền ông Hun Sen nhận thấy Trung Quốc hỗ trợ tốt cho chính quyền Quân sự ở Triều Tiên, Myanmar, Thái Lan, thì ông này có cảm tình với Trung Quốc.
Ông Hun Sen rất mến những người ủng hộ chính quyền quân sự độc trị. Vì thấy sự hỗ trợ tốt của Trung Quốc cho Myanmar và Thái Lan, ông này lập tức đá đít Mỹ, và mời quân Trung Quốc vào nước mình.
Ông Hun Sen cũng cần 1 lượng lớn vũ khí và quân nhu cho lực lượng cận vệ ở thủ đô bảo vệ thủ tướng. Với những lô vũ khí giá rẻ, bán theo hình thức ưu đãi, cùng hoa hồng cao, Campuchia rất thân mật với Trung Quốc.
Khi bị Hoa Kỳ dọa dẫm, cũng như ông Hun Manet chuẩn bị lên cầm quyền, để đảm bảo an ninh, ông HS đã cho quân TQ vào lãnh thổ đồn trú.
Ông HS không kỳ thị VN, nhưng muốn lợi dụng dân túy để củng cố uy tín.
Nhưng khi nhận ra tình hình ở Srilanka và Lào lâm vào khủng hoảng, ông này lại ái ngại TQ. Khi VN vừa ra tay giúp Lào ổn định kinh tế, mở đường ra biển, ông Hun Manet lập tức sang thăm Việt Nam ngay sau đó.
Thực ra Campuchia chơi thân với Trung Quốc có lợi cho Việt Nam hơn là Campuchia chơi thân với Mỹ.
Thời Mỹ và Campuchia chưa cắt đứt quan hệ, thì các sòng bạc ở biên giới Việt Nam Campuchia đều là Việt kiều Mỹ đầu tư. Thời điểm Mỹ Thái Lan còn quan hệ nồng ấm, các tổ chức lưu vong chống Việt Nam cũng lợi dụng đường từ Thái Lan sang Campuchia vào Việt Nam.
Tuy nhiên, khi Thái Lan và Campuchia ngả về phía Trung Quốc, thì các casino của Việt Kiều Mỹ cũng ngưng hoạt động vì bị chặn thanh toán sang Mỹ. Sau đó người Trung Quốc sang chiếm lĩnh thị trường Casino ở Campuchia, hất cẳng casino của Việt kiều Mỹ.
Các nhà cái đánh bạc lớn ở Philippines hoạt động tại Việt Nam, cũng bị Trung Quốc dần dần lấn át và thay thế.
Ở thời điểm nhạy cảm khi bà Pelosi đến thăm Đài Loan, đáng ra Trung Quốc phải diễn tập ở Campuchia, nhưng vì tình hình nhạy cảm với Campuchia, mà toàn bộ lực lượng không quân TQ chuyển sang Thái Lan.
Ông Hun Sen dường như vừa muốn lợi dụng TQ, lợi dụng VN, cùng chính sách dân túy cực đoan. Tuy nhiên ông này lại vừa sợ Trung Quốc và cảm kích Việt Nam, khi VN vừa giúp Lào thoát khủng hoảng vay nợ nước ngoài.
Ông Hun Sen rất mến những người ủng hộ chính quyền quân sự độc trị. Vì thấy sự hỗ trợ tốt của Trung Quốc cho Myanmar và Thái Lan, ông này lập tức đá đít Mỹ, và mời quân Trung Quốc vào nước mình.
Ông Hun Sen cũng cần 1 lượng lớn vũ khí và quân nhu cho lực lượng cận vệ ở thủ đô bảo vệ thủ tướng. Với những lô vũ khí giá rẻ, bán theo hình thức ưu đãi, cùng hoa hồng cao, Campuchia rất thân mật với Trung Quốc.
Khi bị Hoa Kỳ dọa dẫm, cũng như ông Hun Manet chuẩn bị lên cầm quyền, để đảm bảo an ninh, ông HS đã cho quân TQ vào lãnh thổ đồn trú.
Ông HS không kỳ thị VN, nhưng muốn lợi dụng dân túy để củng cố uy tín.
Nhưng khi nhận ra tình hình ở Srilanka và Lào lâm vào khủng hoảng, ông này lại ái ngại TQ. Khi VN vừa ra tay giúp Lào ổn định kinh tế, mở đường ra biển, ông Hun Manet lập tức sang thăm Việt Nam ngay sau đó.
Thực ra Campuchia chơi thân với Trung Quốc có lợi cho Việt Nam hơn là Campuchia chơi thân với Mỹ.
Thời Mỹ và Campuchia chưa cắt đứt quan hệ, thì các sòng bạc ở biên giới Việt Nam Campuchia đều là Việt kiều Mỹ đầu tư. Thời điểm Mỹ Thái Lan còn quan hệ nồng ấm, các tổ chức lưu vong chống Việt Nam cũng lợi dụng đường từ Thái Lan sang Campuchia vào Việt Nam.
Tuy nhiên, khi Thái Lan và Campuchia ngả về phía Trung Quốc, thì các casino của Việt Kiều Mỹ cũng ngưng hoạt động vì bị chặn thanh toán sang Mỹ. Sau đó người Trung Quốc sang chiếm lĩnh thị trường Casino ở Campuchia, hất cẳng casino của Việt kiều Mỹ.
Các nhà cái đánh bạc lớn ở Philippines hoạt động tại Việt Nam, cũng bị Trung Quốc dần dần lấn át và thay thế.
Ở thời điểm nhạy cảm khi bà Pelosi đến thăm Đài Loan, đáng ra Trung Quốc phải diễn tập ở Campuchia, nhưng vì tình hình nhạy cảm với Campuchia, mà toàn bộ lực lượng không quân TQ chuyển sang Thái Lan.
Ông Hun Sen dường như vừa muốn lợi dụng TQ, lợi dụng VN, cùng chính sách dân túy cực đoan. Tuy nhiên ông này lại vừa sợ Trung Quốc và cảm kích Việt Nam, khi VN vừa giúp Lào thoát khủng hoảng vay nợ nước ngoài.