Hơi thở trong thiền định!

mà chó sủa nhiều quá tao đéo chiu dc, hết hát karaoke lại chửi bới, tao đang nghĩ hay vứt mẹ hết tất cả sáng chém nó 1 trận nát người cho sướng chứ địt mẹ ngày nào cũng bị hành hạ thế nào sống đéo nổi, hát karaoke ngày đêm chửi bới ngày đêm
Mày bị cảm xúc làm chủ ,sai khiến thế này sớm muộn cũng gây họa
 
mày hiểu ntn là tinh, thần, hồn, phách, ý

phách tàng tại phế, là âm trọc, xuất nhập theo hơi thở, tạo ra những cáu giận bực bội

khi tịch thì hồn thăng phách giáng

hồn thì theo huyết tàng ẩn ở gan

chí thì do thận

mày hiểu và phân biệt rõ từng bộ vị tàng ẩn thì mới biết sơ sơ về khí công thôi
chí là do thận, giải tích sâu dc ko chú
 
Muốn thiền sâu thì giữ giới đi tml, ko giữ giới thiền vẫn được dễ bị tán tâm, trì ngũ giới cũng dễ mà, ko sát sanh, ko nói dối, không uống bia rượu, không tà dâm và không ăn trộm. Khi mày giữ được giới thì mày sẽ ít dính đến mấy chuyện thị phi, không tự đưa mình vào những chuyện tao lao, gây ra những nghiệp chướng phiền não...dần dần tâm sẽ đạt được cảm giác bình yên, thì khi thiền sẽ dễ đi vào sâu trọng định, định lực mạnh sẽ sinh trí tuệ, rồi dùng trí tuệ này quán chiếu lại các pháp thế gian sẽ thấy rõ hơn bản chất của vạn pháp. Trong nhà thiền gọi là Tam vô lậu học Giới-Định-Tuệ đây được xem như một vòng tròn, định ở đây hiểu nôm na là sự tập trung cao độ, ví dụ mày đang làm công việc gì mà tập trung cao độ vào việc đó tâm mày không lăn xăn nghĩ ngợi lung tung tức là mày đang rơi vào trạng thái định, khỏi cần nói các mày cũng thấy là làm việc gì mà tập trung cao độ thì hiệu quả lúc nào cũng cao, làm việc không mắc lỗi lặt vặt.
cái này trong sách "tự thôi miên" cũng có nói tiết ra chất beta - e
 
Thiền ko nhất thiết phải ngồi phải nhắm mắt, đi đứng nằm ngồi điều là thiền, miễn thân ở đâu thì tâm ở đó nhận biết mọi việc diễn ra xung quanh, đừng để tâm chạy lăn xăn là được.
miễn thân ở đâu thì tâm o đó,đù,câu này hay
 
mà chó sủa nhiều quá tao đéo chiu dc, hết hát karaoke lại chửi bới, tao đang nghĩ hay vứt mẹ hết tất cả sáng chém nó 1 trận nát người cho sướng chứ địt mẹ ngày nào cũng bị hành hạ thế nào sống đéo nổi, hát karaoke ngày đêm chửi bới ngày đêm

mài chỉ cần coi đó là một thử thách trong quá trình tiến hoá làm người và mày phải vượt qua thì nó đẽ và đơn giản

nhẽ đâu nhà nào họ mới nuôi con cún nhỏ nó ẳng cả đêm mài cũng định ẳng lại hay xiên nó

khí định thần nhàn, thần thanh thì khí tĩnh

khi cáu giận mài lấy nước bọ bôi lên hai đầu vú cơn lửa giận sẽ bị chân thuỷ dập tắt, lạnh người rùng mình là bớt đi cáu giận

hoặc học bọn do thái, 4h sáng sang gõ cửa bảu chúng mài hq hát hay quá, làm ơn hát lại tao nghe với
 
may ly giai hộ tao chí thì do thận nghĩa là ntn cái

tao nhớ đâu biên đó, cơ bản này có nhiều mà

tao copy hộ mài

1.5.1. Thận tàng tinh, chủ về sinh dục và phát dục của cơ thể

Tinh của tiên thiên và tinh của hậu thiên đều được tàng trữ ở thận gọi là thận tinh. Tinh biến thành khí nên còn có thận khí.

Thận tinh còn gọi là thận dương, nguyên dương, chân dương, mệnh môn hoả. Thận tinh và thận khí quyết định sự sinh dục và phát dục của cơ thể từ lúc nhỏ tới già như mọc răng, tuổi trưởng thành sinh con cái (gọi là thiên quý thịnh) và lão suy (thiên quý suy)

Như trong sách Nội kinh có nói: “con gái 7 tuổi thì thiên quý thịnh, răng thay tóc dài, 14 tuổi thì thiên quý đến mạch nhâm thông với mạch xung, vì vậy lúc đó người con gái thấy kinh. Thường đời người con gái có 7 thiên quý ( 7x7 = 49) lúc đó mạch nhâm yếu, mạch xung kém, thiên quý cạn hết, kinh nguyệt không còn, nên thân thể yếu đuối.

Con trai lúc 8 tuổi thận khí thực, tóc tốt, răng thay, 16 tuổi thận khí thịnh thiên quý đến, tinh khí đầy 24 tuổi thận khí điều hoà, thân thể cường tráng mạnh khoẻ, 64 tuổi thận khí kém, tóc rụng, răng khô, lục phủ ngũ tạng đều suy yếu, thiên quý cạn nên râu tóc bạc, người mệt mỏi…”

Thận âm và thận dương, nương tựa vào nhau, chế ước lễ nhau giữ thế bình quân về âm dương. Nếu thận hư không có hiện tượng hàn hay nhiệt thì gọi là thận tinh hư hay thận khí hư. Nếu có hiện tượng nội nhiệt là do thận âm hư. Nếu có hiện tượng ngoại hàn (sợ lạnh, tay chân lạnh) là do thận dương hư.

1.5.2. Chủ về khí hoá nước.

Thận khí có chức năng khí hoá nước tức là đem nước do đồ ăn uống đưa tới nước cho tổ chức cơ thể và bài tiết nước ra ngoài.

- Sự chuyển hoá nước trong cơ thể do 3 tạng phụ trách: tỳ vận hoá hấp thu đưa lên phế, phế túc giáng xuống thận, ở thận được khí hoá những chất trong (có ích) được lên phế phân bố đi toàn thân, những chất đục được đưa xuống bàng quang thải ra ngoài.

Vì vậy trên lâm sàng, căn cứ vào vị trí trở ngại, người ta chữa chứng phù thũng ở tỳ, ở phế hay ở thận.

1.5.3. Chủ về xương, tuỷ, thông với não và vinh nhuận ra tóc

Tinh được tàng trữ ở thận,tinh sinh tuỷ, tuỷ vào trong xương, nuôi dưỡng xương, nên gọi là thận chủ cốt sinh tuỷ. Nếu thận hư, làm sự phát dục của cơ thể giảm sút gây hiện tượng chậm mọc răng, chậm biết đi, xương mềm yếu…

Tuỷ ở cột sống lên não, thận sinh tuỷ, nên gọi là thận thông với não, không ngừng bổ sung tinh tuỷ cho não. Thận hư (thường do thiên nhiên) làm não không phát triển sinh các chứng: trí tuệ chậm phát triển,tinh thần đần độn, kém sự thông minh…

Huyết do tinh sinh ra, tinh tàng trữ ở thận, tóc là sản phẩm “thừa ra” của huyết, được huyết nuôi dưỡng, vì vậy thận là căn nguyên sinh ra tóc. Sự thịnh suy của thận có quan hệ mật thiết với tóc như bẩm sinh thận khí bất túc thì tóc mọc thưa thớt, thanh niên khoẻ mạnh thì tóc tốt nhuận, người già thận khí yếu thì tóc bạc, rụng tóc….vì vậy nói: thận vinh nhuận ra ở tóc.

1.5.4. Nạp khí

Không khí do phế hít vào được giữ lại ở thận gọi là sự nạp khí của thận

Nếu thận hư không nạp được phế khí làm phế khí nghịch lên gây chứng ho hen, khó thở. Trên lâm sàng người ta chữa chứng hen suyễn, chứng ho ở người già, bằng phương pháp bổ thận nạp khí.

1.5.5. Khai khiếu ra tai và tiền âm, hậu âm

Tai do thận tinh nuôi dưỡng, thận hư sẽ gây tai ù, tai điếc. Ở người già thận khí, thận tinh suy yếu nên hay gặp chứng tù tai, điếc.

Tiền âm là nơi bài tiết nước tiểu, bộ phận sinh dục nam hay nữ, thận chủ về khí hoá bài tiết nước tiểu và sự sinh dục vì vậy gọi là thận chủ về hậu âm. Thận hư hay gặp chứng đi tiểu luôn ở người già, chứng đái dầm ở trẻ em chứng di tinh, ra khí hư…

Hậu âm là nơi đại tiện ra phân, do tạng tỳ đảm nhiệm. Nhưng tỳ dương được thận khí hoá để bài tiết phân ra ngoài nên còn gọi là thận chủ về hậu âm. Nếu thận khí hư hay gặp chứng đại tiện lỏng, đại tiện ở người già.

Hậu âm và tiền âm thường quản lý đại tiện và tiểu tiện nên còn nói “thận chủ nhị tiện”.

1.5.6. Ngoài ra, thận thuỷ còn sinh ra can mộc và khắc tâm hoả, có quan hệ biểu lý với bàng quang
 
mài chỉ cần coi đó là một thử thách trong quá trình tiến hoá làm người và mày phải vượt qua thì nó đẽ và đơn giản

nhẽ đâu nhà nào họ mới nuôi con cún nhỏ nó ẳng cả đêm mài cũng định ẳng lại hay xiên nó

khí định thần nhàn, thần thanh thì khí tĩnh

khi cáu giận mài lấy nước bọ bôi lên hai đầu vú cơn lửa giận sẽ bị chân thuỷ dập tắt, lạnh người rùng mình là bớt đi cáu giận

hoặc học bọn do thái, 4h sáng sang gõ cửa bảu chúng mài hq hát hay quá, làm ơn hát lại tao nghe với
đúng đó,karaoke như chó sủa thôi,tập nghe thôi
 
Thực ra có rất nhiều trường phái thiền. Hiện tai thiền đương đại thậm chí có khuyên khích người thiền tập trung vào âm thanh hoặc lời nói của người dẫn thiền nhằm đạt một số mục đích nhất định. Họ cũng có thể thiền mở mắt. Cái này thực ra ko phải ko có trong thiền truyền thống( thiền phật pháp) vì trong thiền nha Phật cũng có hành thiền ( thiền đi bộ) cuối cùng thì mọi phương pháp thiền đều hướng tới mục đich cuối là định , định để có an.
 
tao nhớ đâu biên đó, cơ bản này có nhiều mà

tao copy hộ mài

1.5.1. Thận tàng tinh, chủ về sinh dục và phát dục của cơ thể

Tinh của tiên thiên và tinh của hậu thiên đều được tàng trữ ở thận gọi là thận tinh. Tinh biến thành khí nên còn có thận khí.

Thận tinh còn gọi là thận dương, nguyên dương, chân dương, mệnh môn hoả. Thận tinh và thận khí quyết định sự sinh dục và phát dục của cơ thể từ lúc nhỏ tới già như mọc răng, tuổi trưởng thành sinh con cái (gọi là thiên quý thịnh) và lão suy (thiên quý suy)

Như trong sách Nội kinh có nói: “con gái 7 tuổi thì thiên quý thịnh, răng thay tóc dài, 14 tuổi thì thiên quý đến mạch nhâm thông với mạch xung, vì vậy lúc đó người con gái thấy kinh. Thường đời người con gái có 7 thiên quý ( 7x7 = 49) lúc đó mạch nhâm yếu, mạch xung kém, thiên quý cạn hết, kinh nguyệt không còn, nên thân thể yếu đuối.

Con trai lúc 8 tuổi thận khí thực, tóc tốt, răng thay, 16 tuổi thận khí thịnh thiên quý đến, tinh khí đầy 24 tuổi thận khí điều hoà, thân thể cường tráng mạnh khoẻ, 64 tuổi thận khí kém, tóc rụng, răng khô, lục phủ ngũ tạng đều suy yếu, thiên quý cạn nên râu tóc bạc, người mệt mỏi…”

Thận âm và thận dương, nương tựa vào nhau, chế ước lễ nhau giữ thế bình quân về âm dương. Nếu thận hư không có hiện tượng hàn hay nhiệt thì gọi là thận tinh hư hay thận khí hư. Nếu có hiện tượng nội nhiệt là do thận âm hư. Nếu có hiện tượng ngoại hàn (sợ lạnh, tay chân lạnh) là do thận dương hư.

1.5.2. Chủ về khí hoá nước.

Thận khí có chức năng khí hoá nước tức là đem nước do đồ ăn uống đưa tới nước cho tổ chức cơ thể và bài tiết nước ra ngoài.

- Sự chuyển hoá nước trong cơ thể do 3 tạng phụ trách: tỳ vận hoá hấp thu đưa lên phế, phế túc giáng xuống thận, ở thận được khí hoá những chất trong (có ích) được lên phế phân bố đi toàn thân, những chất đục được đưa xuống bàng quang thải ra ngoài.

Vì vậy trên lâm sàng, căn cứ vào vị trí trở ngại, người ta chữa chứng phù thũng ở tỳ, ở phế hay ở thận.

1.5.3. Chủ về xương, tuỷ, thông với não và vinh nhuận ra tóc

Tinh được tàng trữ ở thận,tinh sinh tuỷ, tuỷ vào trong xương, nuôi dưỡng xương, nên gọi là thận chủ cốt sinh tuỷ. Nếu thận hư, làm sự phát dục của cơ thể giảm sút gây hiện tượng chậm mọc răng, chậm biết đi, xương mềm yếu…

Tuỷ ở cột sống lên não, thận sinh tuỷ, nên gọi là thận thông với não, không ngừng bổ sung tinh tuỷ cho não. Thận hư (thường do thiên nhiên) làm não không phát triển sinh các chứng: trí tuệ chậm phát triển,tinh thần đần độn, kém sự thông minh…

Huyết do tinh sinh ra, tinh tàng trữ ở thận, tóc là sản phẩm “thừa ra” của huyết, được huyết nuôi dưỡng, vì vậy thận là căn nguyên sinh ra tóc. Sự thịnh suy của thận có quan hệ mật thiết với tóc như bẩm sinh thận khí bất túc thì tóc mọc thưa thớt, thanh niên khoẻ mạnh thì tóc tốt nhuận, người già thận khí yếu thì tóc bạc, rụng tóc….vì vậy nói: thận vinh nhuận ra ở tóc.

1.5.4. Nạp khí

Không khí do phế hít vào được giữ lại ở thận gọi là sự nạp khí của thận

Nếu thận hư không nạp được phế khí làm phế khí nghịch lên gây chứng ho hen, khó thở. Trên lâm sàng người ta chữa chứng hen suyễn, chứng ho ở người già, bằng phương pháp bổ thận nạp khí.

1.5.5. Khai khiếu ra tai và tiền âm, hậu âm

Tai do thận tinh nuôi dưỡng, thận hư sẽ gây tai ù, tai điếc. Ở người già thận khí, thận tinh suy yếu nên hay gặp chứng tù tai, điếc.

Tiền âm là nơi bài tiết nước tiểu, bộ phận sinh dục nam hay nữ, thận chủ về khí hoá bài tiết nước tiểu và sự sinh dục vì vậy gọi là thận chủ về hậu âm. Thận hư hay gặp chứng đi tiểu luôn ở người già, chứng đái dầm ở trẻ em chứng di tinh, ra khí hư…

Hậu âm là nơi đại tiện ra phân, do tạng tỳ đảm nhiệm. Nhưng tỳ dương được thận khí hoá để bài tiết phân ra ngoài nên còn gọi là thận chủ về hậu âm. Nếu thận khí hư hay gặp chứng đại tiện lỏng, đại tiện ở người già.

Hậu âm và tiền âm thường quản lý đại tiện và tiểu tiện nên còn nói “thận chủ nhị tiện”.

1.5.6. Ngoài ra, thận thuỷ còn sinh ra can mộc và khắc tâm hoả, có quan hệ biểu lý với bàng quang
tinh - khí - thần : theo mày thần là gì
 
tinh - khí - thần : theo mày thần là gì

định nghĩa kiểu kho học cận đại qui ra định lượng thì ko có đâu

cơ bản trong bọn xem tướng, mà tướng chỉ là một tiểu thuật cực bé trong y đạo thì nó định nghĩa như sau

như hổ xuống núi, muôn loài đều sợ

như chim ưng vọt bay lên, cáo chồn run rẩy

trong gia đình, không cần nói mà tạo thành khuôn phép

chỉ tới nơi, tất cả im lặng cúi đầu

hữu thần thì có thể làm chủ một vùng mà uy nghiêm

vô thần thì dù làm vương rồi cũng bị nhạo báng điều tiếng

sơ sơ là vậy

thần tàng tại tâm, rượu bia quá độ sẽ làm loạn thần
 
Địt trong chánh niệm có cái máu lồn.khác gì bảo sư thầy đi tu vẫn đc phép địt gái trong chánh niệm.

mài éo hiểu từ chánh là gì à

là ko có tà, như mặt trời đã lên thì bóng tối phải lui

mài nhìn dâm nữ thì chum cò rối tung nhưng nhìn cái đẹp thánh thiện thì mài chỉ có cảm giác yêu thương lan toả thui, chym cò mất hút

nên ko ịt trong chánh niệm đc
 

Có thể bạn quan tâm

Top