[PHÁP LÝ TỐI GIẢI] 2 TREND DIỄN GIẢI HIẾN PHÁP ĐẾ QUỐC MẼO

Hello các m. Lại là t Johnsmith đây. Trong bài viết trước, t đã giới thiệu qua về Thông luật và cách nó vận hành tại Mẽo thì bài viết này, t sẽ nói về hai trường phái diễn giải Hiến pháp Mẽo - văn bản mà t nghĩ là quyền lực nhất hành tinh này vì quyền lực 3 nhánh (Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp) của đế quốc đều xuất phát từ nó, được nó trao cho, nhánh nào làm gì cũng nhân danh nó…

Case study

Để cho cm dễ hình dung thì t sẽ lấy Tu chính án 8 để áp dụng diễn giải. Tu chính án 8 là một phần của Hiến pháp Mẽo, quy định “cấm các hình phạt tàn nhẫn và trái với tự nhiên”. Thế nhưng tại Mẽo, với tỉ lệ tội phạm giết ng và mức độ tàn nhẫn trong các vụ án vẫn rất là vãi loằn nên nhiều chính quyền tiểu bang vẫn có án tử hình. Vậy, tử hình thì có được coi là hình phạt “tàn nhẫn” hay “trái với tự nhiên” ko? Duy trì án tử hình có mâu thuẫn với Tu chính án 8 ko? 2 trường phái diễn giải Hiến pháp cho ta 2 tiếng nói khác nhau, đối chọi nhau

Trường phái Nguyên bản (Originalism)

Những ng theo phái này quan niệm rằng Hiến pháp viết vào thời nào thì cứ bám vào chuẩn mực/hoàn cảnh/thế giới quan của thời đó mà diễn giải. Nếu chiếu theo nguyên tắc của phái này thì ta có thể lập luận án tử hình ko vi phạm Tu chính án 8 vì vào thời Tu chính án này đc thông qua, tử hình là án được cả xã hội Mẽo coi là bình thường, chả có chi là “tàn nhẫn và trái với lẽ tự nhiên” cả, giết người thì phải đền mạng, thế thôi (tụi m coi phim cowboy Mẽo sẽ thấy thời đó ngta hành quyết án tử bằng treo cổ, dân thì đừng coi cổ vũ ầm ầm). Việc coi án tử bình thường, trong một thời đại rừng rú, tại một quốc gia cho xài súng nhưng pháp luật thì còn sơ khai và thực thi thì lỏng lẻo như Mẽo thời đó, là chuyện hoàn toàn có thể hiểu đc.

Theo phái Nguyên bản, Hiến pháp thời đó viết sao, bây giờ cứ y theo đó mà làm, nếu người dân thực sự muốn có “ý nghĩa biến đổi theo hoàn cảnh/thời điểm” thì họ đã chiếu theo quy trình quy định trong Điều 5 (dân yêu cầu đại diện mà mình bầu tại Quốc hội Liên bang và Quốc hội các tiểu bang) mà thêm thắt, ghi rõ ràng ra giấy trắng mực đen rồi, chứ ko đến lượt các ông thẩm phán Evolutionism ngồi đó suy diễn theo kiểu: “Hiến pháp, diễn giải tại thời điểm này, nó phải như răng chứ ko phải như rứa”.

Trường phái Tiến hóa (Evolutionism)

Những người theo phái này quan niệm Hiến pháp là một văn bản sống (Living Constitution) mà ý nghĩa trong câu chữ của nó “tiến hóa” và “thích ứng” với sự phát triển của nước Mẽo. Nếu chiếu theo nguyên tắc của phái này thì ta có thể lập luận án tử hình hiện nay vi phạm Tu chính án 8 vì tuy rằng, xã hội Mẽo trong quá khứ từng chấp nhận luận điểm giết người thì phải đền mạng nhưng trong một thời đại “văn minh” hơn, với những tiêu chuẩn “văn minh” hơn…tử hình là “tàn nhẫn”. Nhiều quan điểm chống tử hình thời đại này cho rằng, có nhiều hình phạt khác thích đáng hơn mà (như tù chung thân chẳng hạn), tại sao cứ phải giết để đền? Giết thủ phạm thì người bị hại cũng đâu có sống lại được, hành vi giết ng rốt cuộc lại đc xử lý bằng một hành vi giết ng khác….Rất nhiều mâu thuẫn về mặt đạo đức trong thời đại này cần phải đc xem xét nếu cứ diễn giải Hiến pháp bằng những quan điểm có từ xa xưa.

Nhìn về góc độ pháp lý, Điều 3 Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền mà Mẽo cũng công nhận có quy định mọi con người đều có “quyền được sống” (được đẻ ra là đã mặc định có quyền này rồi, ko ai có quyền đc cướp đi, kể cả bố mẹ đẻ), vậy án tử hình có thể bị coi là một sự vi phạm về “quyền được sống” của con người ko? Việc xử lý một tội phạm bằng tử hình rốt cuộc lại là việc vi phạm một điều luật mang tính phổ quát khác.

Kết luận

Đọc qua bài này, chúng m có thể thấy đc là sức mạnh của trí óc và ngôn từ nó kinh khủng như thế nào nếu đc dùng đúng chỗ. Hiến pháp viết như thế, nhưng qua tư duy và mồm mép của mỗi trường phái diễn giải, lại cho ra một outcome trái ngược hoàn toàn mà trong case study của Tu chính án 8 chính là quyền sinh sát. Chính vì thế khi hành nghề Grab ngoài đường mà va quẹt thường thì t ko sợ mấy tg “m biết bố m là ai ko” bằng mấy tg “chiếu theo khoản…điều…bộ luật…”
 
Thế phe nào đang được áp dụng nhiều hơn tại Mẽo nhỉ?
Phe 1 thường là các thẩm phán có tư tưởng "bảo thủ" do Tổng thống CH đề cử
Phe 2 là cấp tiến, do Tổng Dân chủ đề cử
Tòa hiện này là Tòa Roberts đang có số thẩm phe 1 chiếm đa số
 
Có vẻ không ai hỏi, để t mở bát vậy:
+Theo như m nói, Mỹ nó có 2 trường phái diễn giải tư pháp như vậy, là phái nguyên thuỷ + phái tiến bộ. Vậy câu hỏi của t, làm sao để chọn thẩm phán xét xử 1 cách công bằng nhất cho tất cả mà ko có sự bias khi có những vụ án ở những "vùng xám" kiểu như này ?
+Cái thứ 2, nếu 1 thằng bị tuyên án tử nó cảm thấy nó bị tuyên tử vì thẩm phán có sự bias theo trường phái tư pháp bất lợi cho nó, là trường phái nguyên thuỷ, liệu nó có đc quyền kháng cáo và đổi sang 1 ông theo phái tiến bộ hay ko ?
 
Có vẻ không ai hỏi, để t mở bát vậy:
+Theo như m nói, Mỹ nó có 2 trường phái diễn giải tư pháp như vậy, là phái nguyên thuỷ + phái tiến bộ. Vậy câu hỏi của t, làm sao để chọn thẩm phán xét xử 1 cách công bằng nhất cho tất cả mà ko có sự bias khi có những vụ án ở những "vùng xám" kiểu như này ?
+Cái thứ 2, nếu 1 thằng bị tuyên án tử nó cảm thấy nó bị tuyên tử vì thẩm phán có sự bias theo trường phái tư pháp bất lợi cho nó, là trường phái nguyên thuỷ, liệu nó có đc quyền kháng cáo và đổi sang 1 ông theo phái tiến bộ hay ko ?
Các án kiện về Tu chính án 8 hầu như luôn chung thẩm tại Tối cao Pháp viện. TCPV có 9 thẩm phán, ra phán quyết bằng phiếu. Nếu diễn giải theo hướng 1 đc nhiều phiếu hơn thì chia buồn còn ko thì ngược lại. Những vụ kiểu này thường tỉ lệ phiếu cũng rất sát sao. 5/4 thuận hoặc chống tùy vào số thẩm cấp tiến hay bảo thủ trong TCPV lúc đó
Cái này thực ra ko fai là bias mà là hướng giải thích, ông Thẩm nào theo phái nào thì họ đều có lập luận logic giải tk cặn kẽ quyết định của của ông/bà ý như t ghi vắn tắt trên kia rồi
TCPV là tòa chung thẩm nên m ko thể kháng án đi đâu đc nữa. Chỉ mong bên Hành pháp vì lí do nào đó họ chậm hoặc ko thể thi hành án đc thôi hoặc trong quá trình chờ tử hình m có con hoặc bị bệnh gì đó thì xin ân xá vì lí do nhân đạo
 
Các án kiện về Tu chính án 8 hầu như luôn chung thẩm tại Tối cao Pháp viện. TCPV có 9 thẩm phán, ra phán quyết bằng phiếu. Nếu diễn giải theo hướng 1 đc nhiều phiếu hơn thì chia buồn còn ko thì ngược lại. Những vụ kiểu này thường tỉ lệ phiếu cũng rất sát sao. 5/4 thuận hoặc chống tùy vào số thẩm cấp tiến hay bảo thủ trong TCPV lúc đó
Cái này thực ra ko fai là bias mà là hướng giải thích, ông Thẩm nào theo phái nào thì họ đều có lập luận logic giải tk cặn kẽ quyết định của của ông/bà ý như t ghi vắn tắt trên kia rồi
TCPV là tòa chung thẩm nên m ko thể kháng án đi đâu đc nữa. Chỉ mong bên Hành pháp vì lí do nào đó họ chậm hoặc ko thể thi hành án đc thôi hoặc trong quá trình chờ tử hình m có con hoặc bị bệnh gì đó thì xin ân xá vì lí do nhân đạo
Tao lại có câu hỏi tiếp:
1. 9 thẩm phán này là do tổng thống bổ nhiệm hay là do được bầu lên vậy m ?
2. Trường phái nào đang chiếm ưu thế ở TCPV hiện tại: nguyên thuỷ hay tiến bộ ? Việc 1 thẩm phán lựa chọn cách diễn giải tư pháp của họ liệu có liên quan gì đến đảng phái chính trị của họ ko ?
Thks m :3
 
Tao lại có câu hỏi tiếp:
1. 9 thẩm phán này là do tổng thống bổ nhiệm hay là do được bầu lên vậy m ?
2. Trường phái nào đang chiếm ưu thế ở TCPV hiện tại: nguyên thuỷ hay tiến bộ ? Việc 1 thẩm phán lựa chọn cách diễn giải tư pháp của họ liệu có liên quan gì đến đảng phái chính trị của họ ko ?
Thks m :3
1. Bổ nhiệm thẩm phán là quy trình ngày càng mang tính chính trị. Cứ khi nào khuyết ghế là Tổng thống đc quyền bổ nhiệm nhưng Thượng viện phải phê chuẩn nữa mới đc. TT thì hay chọn ng cùng đảng hoặc chí ít cũng có tư tưởng chính trị tương đồng vs đảng mình. Và thượng viện do đảng đối lập chiếm đa số thì việc bổ nhiệm ng như t nói càng khó
2. Tòa hiện tại là Tòa Roberts do Chánh án Bảo thủ John Robert đứng đầu hình như có số thẩm bảo thủ đang chiếm đa số.
Các thẩm thường thường ra phán quyết dựa trên hệ tư tưởng của cá nhân họ, ít bị chính trị ảnh hưởng. Do họ nhiệm kỳ chọn đời và chả ai đuổi việc đc họ kể cả TT hay Quốc hội nên họ vẫn dựa vào tư tưởng pháp lý của họ để ra phán quyết. Như 2 Thẩm do Trump bổ nhiệm đợt lm TT còn vào phe vs Thẩm Cấp tiến bắt Trump nộp các bằng chứng lq đến vụ luận tội đó
 
Nó làm nhục quốc thể bị xử rồi
https://xamvn.chat/threads/thang-ml...-cuoc-the-bi-phanh-thay-giua-ban-ngay.478629/
Hơi bựa. Húc nhau cho đã xong húc thắng bị mang ra xẻ thịt
Đây có lẽ là cuộc thi vãi lz nhất Đông Lào (ko có ý chê bai j a e Hoa Cải nhé, chỉ là cá nhân t éo hiểu đc nét đẹp văn hóa của trò này thôi)
 
trâu đi làm cái vetc, nó chửi vetc qua giờ mà
t chạy grab nói thật cũng đéo hứng thú chủ đề cao siêu tầm vũ trụ này, giáo sư thớt nói về tips học tiếng anh tiếng nhật thì t cảm ơn
Eh t hỏi xíu. M có fai là tazzz ko? Đợt đề cử cho t cái tick xanh để phông bạt tí á
 
1. Bổ nhiệm thẩm phán là quy trình ngày càng mang tính chính trị. Cứ khi nào khuyết ghế là Tổng thống đc quyền bổ nhiệm nhưng Thượng viện phải phê chuẩn nữa mới đc. TT thì hay chọn ng cùng đảng hoặc chí ít cũng có tư tưởng chính trị tương đồng vs đảng mình. Và thượng viện do đảng đối lập chiếm đa số thì việc bổ nhiệm ng như t nói càng khó
2. Tòa hiện tại là Tòa Roberts do Chánh án Bảo thủ John Robert đứng đầu hình như có số thẩm bảo thủ đang chiếm đa số.
Các thẩm thường thường ra phán quyết dựa trên hệ tư tưởng của cá nhân họ, ít bị chính trị ảnh hưởng. Do họ nhiệm kỳ chọn đời và chả ai đuổi việc đc họ kể cả TT hay Quốc hội nên họ vẫn dựa vào tư tưởng pháp lý của họ để ra phán quyết. Như 2 Thẩm do Trump bổ nhiệm đợt lm TT còn vào phe vs Thẩm Cấp tiến bắt Trump nộp các bằng chứng lq đến vụ luận tội đó
- Hay đó m, cá nhân t rất là chim ưng cách ra phán quyết dựa trên hình thức bỏ phiếu kiểu này của thằng mẽo, m cho t hỏi thêm là các nước khác có áp dụng hình thức này ko hay chỉ có Mẽo thôi ?
- Nếu đc m có thể làm 1 series về pháp lý tối giản của xứ thiên đường để tao và những tml khác có sự so sánh được ko ? :sweet_kiss:
 
t chạy grab nói thật cũng đéo hứng thú chủ đề cao siêu tầm vũ trụ này, giáo sư thớt nói về tips học tiếng anh tiếng nhật thì t cảm ơn
T có 1 tip đó là xem thật nhiều Marvel và JAV vào thôi :v
 

Có thể bạn quan tâm

Top