Olineasdf
Bụi đời chở lợn

Nguyên mẫu là một khái niệm được đưa ra bởi nhà tâm thần học người Thụy Sỹ Carl Jung, ông tin rằng nguyên mẫu là những hình mẫu về con người, hành vi hay tính cách. Theo ông, nguyên mẫu là những khuynh hướng bẩm sinh đóng vai trò quan trọng, gây ảnh hưởng lên hành vi của con người.
Archetypes were a concept introduced by the Swiss psychiatrist Carl Jung, who believed that archetypes were models of people, behaviours, or personalities. Archetypes, he suggested, were inborn tendencies that play a role in influencing human behaviour.
Nguồn: Wild Gratitude
Jung tin rằng tâm hồn con người được tạo nên từ 3 thành tố: bản ngã, vô thức cá nhân và vô thức tập thể. Cũng theo Jung, bản ngã đại diện cho ý thức, vô thức cá nhân chứa đựng những ký ức, bao gồm cả những hồi ức bị đè nén. Vô thức tập thể là một cấu phần độc đáo mà theo Jung, cấu phần linh hồn này đóng vai trò như một dạng kế thừa tâm lý từ tổ tiên xa xưa. Nó bao gồm tất cả những tri thức và kinh nghiệm được tìm thấy chung ở một giống loài.
Jung believed that the human psyche was composed of three components: the ego, the personal unconscious, and the collective unconscious. According to Jung, the ego represents the conscious mind while the personal unconscious contains memories including those that have been suppressed. The collective unconscious is a unique component in that Jung believed that this part of the psyche served as a form of psychological inheritance. It contained all of the knowledge and experiences we share as a species.
Tâm lý học của Jung coi các nguyên mẫu đại diện cho những dạng thức và hình ảnh phổ quát, là một phần của vô thức tập thể. Jung tin rằng chúng ta kế thừa những nguyên mẫu này giống như kiểu ta được di truyền lại những dạng hành vi mang tính bản năng từ tổ tiên.
In Jungian psychology, the archetypes represent universal patterns and images that are part of the collective unconscious. Jung believed that we inherit these archetypes much the way we inherit instinctive patterns of behaviour.
Nguồn gốc của Nguyên mẫu. The Origins of Archetypes
Nguyên mẫu đến từ đâu? Vô thức tập thể, theo quan điểm của Jung, chính là nơi tồn tại những nguyên mẫu này. Ông cho rằng những nguyên mẫu này có từ khi mới sinh ra, có ở tất cả mọi người và mang tính cha truyền con nối. Nguyên mẫu không cần phải trải qua học tập mới có và chúng vận hành nhằm giúp ta sắp xếp sự trải nghiệm của bản thân với một số thứ nhất định trong cuộc sống.
Where do these archetypes come from then? The collective unconscious, Jung believed, was where these archetypes exist. He suggested that these models are innate, universal, and hereditary. Archetypes are unlearned and function to organize how we experience certain things.
Jung giải thích trong cuốn “The Structure of the Psyche” (Cấu tạo của Tâm hồn) rằng, “Tất cả những quan niệm hùng hồn mạnh mẽ nhất trong lịch sử đều khởi nguồn từ những nguyên mẫu.”
“All the most powerful ideas in history go back to archetypes,” Jung explained in his book The Structure of the Psyche.1
Ông cho rằng, “Điều này cực kỳ đúng khi nói đến các quan điểm về tôn giáo, nhưng các khái niệm trọng tâm trong khoa học, triết học và đạo đức cũng không phải ngoại lệ. Trong dạng thức hiện tại, chúng là những biến thể khác nhau của các quan niệm mang tính nguyên mẫu được tạo ra bằng cách sử dụng và điều chỉnh một cách có ý thức những quan niệm này vào thực tế. Vì đây là chức năng của ý thức nên nó không chỉ nhận ra và đồng hóa thế giới bên ngoài qua những “cánh cửa” giác quan, mà còn chuyển đổi thế giới bên trong chúng ta thành một thế giới thực tế hữu hình.”
“This is particularly true of religious ideas, but the central concepts of science, philosophy, and ethics are no exception to this rule. In their present form, they are variants of archetypal ideas created by consciously applying and adapting these ideas to reality. For it is the function of consciousness, not only to recognize and assimilate the external world through the gateway of the senses but to translate into visible reality the world within us,” he suggested.1
Jung phủ nhận khái niệm “Tấm bảng trắng” (tabula rasa) – coi tâm trí con người là một tấm bảng trắng trơn từ khi mới sinh ra, sau đó tấm bảng này được lấp đầy chỉ bằng nhưng trải nghiệm. Ông tin rằng tâm trí con người chứa đựng những khía cạnh nền móng mang tính vô thức và thuần sinh học từ tổ tiên chúng ta. Những “hình ảnh ban sơ”, như cách ông ví von, đóng vai trò như một nền móng cơ bản trong cách ta trở thành một con người đúng nghĩa.
Jung rejected the concept of tabula rasa or the notion that the human mind is a blank slate at birth to be written on solely by experience. He believed that the human mind retains fundamental, unconscious, biological aspects of our ancestors. These ‘primordial images,’ as he initially dubbed them, serve as a basic foundation of how to be human.
Jung tin rằng, những đặc tính cổ xưa và mang hơi hướng thần thoại tạo nên nguyên mẫu có ở tất cả con người ở khắp nơi trên thế giới, chính những nguyên mẫu này đã hình tượng hóa những động lực, giá trị, và tính cách cơ bản của nhân loại hiện tại.
These archaic and mythic characters that make up the archetypes reside with all people from all over the world, Jung believed, at it is these archetypes that symbolize basic human motivations, values, and personalities.
Ông tin rằng mỗi nguyên mẫu đóng một vai trò trong sự hình thành và phát triển tính cách, nhưng lại cảm thấy hầu hết mọi người đều bị thống trị bởi một dạng nguyên mẫu cụ thể nào đó. Cách thể hiện hay cách con người ta nhận ra một nguyên mẫu trong thực tế tùy thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm tác động về văn hóa của một cá nhân và những trải nghiệm sống của riêng họ.
He believed that each archetype played a role in personality but felt that most people were dominated by one specific archetype. The actual way in which an archetype is expressed or realized depends upon a number of factors including an individual’s cultural influences and unique personal experiences.
Jung xác định có 4 nguyên mẫu cơ bản, nhưng ông cũng tin rằng không có giới hạn nào về số lượng nguyên mẫu tồn tại. Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về 4 nguyên mẫu chính được Jung mô tả cũng như một số nguyên mẫu thường được nhắc đến khác.
Jung identified four major archetypes, but also believed that there was no limit to the number that may exist. Let’s take a closer look at the four main archetypes described by Jung as well as a few others that are often identified.
Archetypes were a concept introduced by the Swiss psychiatrist Carl Jung, who believed that archetypes were models of people, behaviours, or personalities. Archetypes, he suggested, were inborn tendencies that play a role in influencing human behaviour.

Jung tin rằng tâm hồn con người được tạo nên từ 3 thành tố: bản ngã, vô thức cá nhân và vô thức tập thể. Cũng theo Jung, bản ngã đại diện cho ý thức, vô thức cá nhân chứa đựng những ký ức, bao gồm cả những hồi ức bị đè nén. Vô thức tập thể là một cấu phần độc đáo mà theo Jung, cấu phần linh hồn này đóng vai trò như một dạng kế thừa tâm lý từ tổ tiên xa xưa. Nó bao gồm tất cả những tri thức và kinh nghiệm được tìm thấy chung ở một giống loài.
Jung believed that the human psyche was composed of three components: the ego, the personal unconscious, and the collective unconscious. According to Jung, the ego represents the conscious mind while the personal unconscious contains memories including those that have been suppressed. The collective unconscious is a unique component in that Jung believed that this part of the psyche served as a form of psychological inheritance. It contained all of the knowledge and experiences we share as a species.
Tâm lý học của Jung coi các nguyên mẫu đại diện cho những dạng thức và hình ảnh phổ quát, là một phần của vô thức tập thể. Jung tin rằng chúng ta kế thừa những nguyên mẫu này giống như kiểu ta được di truyền lại những dạng hành vi mang tính bản năng từ tổ tiên.
In Jungian psychology, the archetypes represent universal patterns and images that are part of the collective unconscious. Jung believed that we inherit these archetypes much the way we inherit instinctive patterns of behaviour.
Nguồn gốc của Nguyên mẫu. The Origins of Archetypes
Nguyên mẫu đến từ đâu? Vô thức tập thể, theo quan điểm của Jung, chính là nơi tồn tại những nguyên mẫu này. Ông cho rằng những nguyên mẫu này có từ khi mới sinh ra, có ở tất cả mọi người và mang tính cha truyền con nối. Nguyên mẫu không cần phải trải qua học tập mới có và chúng vận hành nhằm giúp ta sắp xếp sự trải nghiệm của bản thân với một số thứ nhất định trong cuộc sống.
Where do these archetypes come from then? The collective unconscious, Jung believed, was where these archetypes exist. He suggested that these models are innate, universal, and hereditary. Archetypes are unlearned and function to organize how we experience certain things.
Jung giải thích trong cuốn “The Structure of the Psyche” (Cấu tạo của Tâm hồn) rằng, “Tất cả những quan niệm hùng hồn mạnh mẽ nhất trong lịch sử đều khởi nguồn từ những nguyên mẫu.”
“All the most powerful ideas in history go back to archetypes,” Jung explained in his book The Structure of the Psyche.1
Ông cho rằng, “Điều này cực kỳ đúng khi nói đến các quan điểm về tôn giáo, nhưng các khái niệm trọng tâm trong khoa học, triết học và đạo đức cũng không phải ngoại lệ. Trong dạng thức hiện tại, chúng là những biến thể khác nhau của các quan niệm mang tính nguyên mẫu được tạo ra bằng cách sử dụng và điều chỉnh một cách có ý thức những quan niệm này vào thực tế. Vì đây là chức năng của ý thức nên nó không chỉ nhận ra và đồng hóa thế giới bên ngoài qua những “cánh cửa” giác quan, mà còn chuyển đổi thế giới bên trong chúng ta thành một thế giới thực tế hữu hình.”
“This is particularly true of religious ideas, but the central concepts of science, philosophy, and ethics are no exception to this rule. In their present form, they are variants of archetypal ideas created by consciously applying and adapting these ideas to reality. For it is the function of consciousness, not only to recognize and assimilate the external world through the gateway of the senses but to translate into visible reality the world within us,” he suggested.1
Jung phủ nhận khái niệm “Tấm bảng trắng” (tabula rasa) – coi tâm trí con người là một tấm bảng trắng trơn từ khi mới sinh ra, sau đó tấm bảng này được lấp đầy chỉ bằng nhưng trải nghiệm. Ông tin rằng tâm trí con người chứa đựng những khía cạnh nền móng mang tính vô thức và thuần sinh học từ tổ tiên chúng ta. Những “hình ảnh ban sơ”, như cách ông ví von, đóng vai trò như một nền móng cơ bản trong cách ta trở thành một con người đúng nghĩa.
Jung rejected the concept of tabula rasa or the notion that the human mind is a blank slate at birth to be written on solely by experience. He believed that the human mind retains fundamental, unconscious, biological aspects of our ancestors. These ‘primordial images,’ as he initially dubbed them, serve as a basic foundation of how to be human.
Jung tin rằng, những đặc tính cổ xưa và mang hơi hướng thần thoại tạo nên nguyên mẫu có ở tất cả con người ở khắp nơi trên thế giới, chính những nguyên mẫu này đã hình tượng hóa những động lực, giá trị, và tính cách cơ bản của nhân loại hiện tại.
These archaic and mythic characters that make up the archetypes reside with all people from all over the world, Jung believed, at it is these archetypes that symbolize basic human motivations, values, and personalities.
Ông tin rằng mỗi nguyên mẫu đóng một vai trò trong sự hình thành và phát triển tính cách, nhưng lại cảm thấy hầu hết mọi người đều bị thống trị bởi một dạng nguyên mẫu cụ thể nào đó. Cách thể hiện hay cách con người ta nhận ra một nguyên mẫu trong thực tế tùy thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm tác động về văn hóa của một cá nhân và những trải nghiệm sống của riêng họ.
He believed that each archetype played a role in personality but felt that most people were dominated by one specific archetype. The actual way in which an archetype is expressed or realized depends upon a number of factors including an individual’s cultural influences and unique personal experiences.
Jung xác định có 4 nguyên mẫu cơ bản, nhưng ông cũng tin rằng không có giới hạn nào về số lượng nguyên mẫu tồn tại. Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về 4 nguyên mẫu chính được Jung mô tả cũng như một số nguyên mẫu thường được nhắc đến khác.
Jung identified four major archetypes, but also believed that there was no limit to the number that may exist. Let’s take a closer look at the four main archetypes described by Jung as well as a few others that are often identified.