Có Video A chan báo lại theo

Mày có bằng cấp nào chứng minh là mày đã qua trường lớp, hiểu biết PG mày đã ở trình độ cao chưa?
Ai kiểm chứng, nói mồm thì ai chả nói được.
Bây giờ mày nói mày có trình độ bác sỹ đa khoa, phẩu thuật thành thục thì không lẽ tao cũng tin?
Mày đã có chứng chỉ chứng nhận mày đã qua các cấp Sadi, Tỳ Kheo hiểu biết về PG chưa?
Đây là các mức đơn giản, các nhà sư PG sẽ cho học, đào tạo, kiểm tra cấp bằng dưới 30t là trình độ hiểu biết PG của mày đã hơn người thường.
Còn không có thì mày cũng chả hơn được tao học lỏm hiểu biết ở ngoài đâu @atlas05 ạ.
Tao đéo cần bằng cấp gì cả
Chỉ có loại nô lệ về bằng cấp như mày mới có cái tư duy rác rưởi đó thôi
Thích Chân Quang có tiền thì từ thằng đéo có bằng cấp 3 nó cũng mua được bằng tiến sĩ.
Thích nhật từ có tiền thì sang Ấn Độ mua mấy bằng tiến sỹ về cũng được rồi lên giảng về tình dục hay là Trường Giang yêu Nam Em
Bằng đó có giá trị đéo gì hay chỉ để những thằng nô lệ về tư duy như mày ca tụng
Thích bằng cấp thì cứ bám hai thằng sư này bú đi.
 
tao đang nói vấn đề sư Minh Tuệ với tụi mày chứ có bảo mày đem con AI phân tích đâu
Tụi mày lên đây bàn chuyện học Phật với ông Minh Tuệ qua việc xem video ông Minh Tuệ đi bộ hành, thì tao mới hỏi thẳng thắn là thế tụi mày mỗi lần nghe Minh Tuệ nói đạo, tụi mày có lấy giấy bút ra ghi chép lại, rồi đối chiếu với sách Phật xem lời ông ấy có giống trong sách Phật không, nếu giống thì có tham khảo, đối chiếu với các nhà nghiên cứu PG uy tín khác không?
Tụi mày nghe xong hôm sau có còn nhớ gì ông MT nói không?
Vì tao thấy ông MT có nói đạo Phật nhưng đều là những bài giảng lặt vặt, giảng không có quy trình từ căn bản đến nâng cao như trường lớp người ta dạy, không có sách vở hoặc bảo mọi người mở sách trang bao nhiêu, số bao nhiêu theo Phật dạy, nên tao thắc mắc tụi mày đã học được gì từ ông ấy chưa hay là nước đổ đầu vịt?
Nếu chưa thì đó là dạng kiểu giảng đạo dân túy của ông Minh Tuệ, chứ bản thân ông ấy cũng không biết gì về đạo Phật.
Tao đưa đường dẫn cho những tk nào trên Xam này thực sự có tâm có lòng nghiên cứu đạo Phật thật sự thì có thể tham khảo bài giảng của các nhà nghiên cứu Phật giáo nổi tiếng ở nước ngoài. Họ dạy từ cơ bản đến nâng cao, có sách vở, ghi chép, trích dẫn, dẫn chứng, phân tích từ lời Thích Ca với các tình huống thực tế. Họ có bằng cấp, được chứng nhận từ các nhà nghiên cứu PG đã test kiểm chứng mới cho giảng đạo.

Còn tụi mày xem ông Minh Tuệ nhưng không phải để học Phật thật sự thì tụi mày nên thừa nhận là tụi mày đang xem bộ phim truyền hình thực tế do các đạo diễn Youtuber và diễn viên Minh Tuệ phối hợp sản xuất, doanh thu từ bộ phim sẽ từ tụi mày mà ra.
==> Bây giờ tụi mày có thừa nhận là mình đang xem bộ phim truyền hình thực tế không?

ngu quá, mày chỉ nghĩ ông tuệ muốn làm giáo sư, tiến sĩ phật học, còn ổng thì nói rõ, muốn tu thành vô thượng chánh đẳng giác, đắc a la hán, cái này đéo ai dạy ổng đc mà phải TỰ TRẢI NGHIỆM

nói như đạo chúa của tụi mày là ổng muốn từ mục sư tu thành thánh peter đó thằng ngu
 
ngu quá, mày chỉ nghĩ ông tuệ muốn làm giáo sư, tiến sĩ phật học, còn ổng thì nói rõ, muốn tu thành vô thượng chánh đẳng giác, đắc a la hán, cái này đéo ai dạy ổng đc mà phải TỰ TRẢI NGHIỆM

nói như đạo chúa của tụi mày là ổng muốn từ mục sư tu thành thánh peter đó thằng ngu
Bằng tiến sĩ phật học thần học bây giờ tụi Ấn Độ nó bán cho các sư ngoại quốc dễ như mua rau
Có tiền là sẽ có thôi.
Cũng như anh củ từ sang đó kiếm về
 
Tao đéo cần bằng cấp gì cả
Chỉ có loại nô lệ về bằng cấp như mày mới có cái tư duy rác rưởi đó thôi
Thích Chân Quang có tiền thì từ thằng đéo có bằng cấp 3 nó cũng mua được bằng tiến sĩ.
Thích nhật từ có tiền thì sang Ấn Độ mua mấy bằng tiến sỹ về cũng được rồi lên giảng về tình dục hay là Trường Giang yêu Nam Em
Bằng đó có giá trị đéo gì hay chỉ để những thằng nô lệ về tư duy như mày ca tụng
Thích bằng cấp thì cứ bám hai thằng sư này bú đi.
Bằng cấp không phải để chứng thực ai đó toàn diện 100% nhưng cũng giúp xác thực, hạn chế những người còn lại.
1000 người đều bảo thông tuệ đạo Phật, nhưng chỉ có 10 người là có bằng cấp chứng minh đã qua trường lớp, được check bởi các chuyên gia trong ngành. Vậy là loại được 990 người còn lại nói khoác, nói phét.
Trong 10 người đó, có 5 người tự chuyển biến lệch lạc với giáo lý PG, thì loại tiếp 5 người và còn 5 người còn lại là xứng đáng để truyền bá đạo Phật.
Đó là cách người ta tin tưởng người khác để học hỏi.
Ví dụ như mày có con gái, có 3 thằng đến theo đuổi con gái mày, con gái mày đều yêu 3 thằng, 3 thằng có kinh tế như nhau và đều nói yêu con gái mày, trong đó có 1 tk có bằng đại học 2 tk kia không thì mày sẽ gả cho tk nào?
Hoặc đi nộp hồ sơ xin việc, có phải vòng 1 là vòng nộp hồ sơ không. Mày không có bằng đại học thì các cty nó auto loại mày ngay từ vòng 1, còn có bằng đh thì vô vòng 2 được phỏng vấn.
Bằng cấp là cách để mày loại bỏ và chọn người có năng lực để dạy học. Vậy nên mới có hệ thống các trường đại học để đào tạo các cử nhân các ngành rồi cấp bằng ra cho làm hoặc dạy học.
Còn dạy kiểu chợ trời, dạy theo kiểu đi bộ hứng thì dạy không hứng thì đi tiếp, liệu tụi mày sẽ học được cái gì, hay hôm sau lại nước đổ đầu vịt?
 
Vậy là mày tu theo đường mày, ổng tu theo đường ổng,
Thế sao mày lại gọi ổng là thầy? 2 con đường học đạo khác nhau thì sao mày gọi ổng là thầy?
Lỡ như ổng tu sai thì sao, mày nên biết rằng Phật Thích Ca năm xưa cũng đã từng thực hành Tu Hạnh Đầu Đà nhưng sau đó ông ấy nói đó là con đường sai lầm, và chuyển sang chánh tu như ngày nay.
Ông Minh Tuệ tu có đúng đâu mà mày bảo những người khác ác quỷ, có chăng mày cũng giống như những người khác đang bị 1 căn bệnh kinh niên của người VN là bệnh adua hùa theo đám đông, thay vì phân tích lý lẽ thì thấy 1 đám người bu vào nói thì cũng hùa theo.
Đó chính là căn bệnh thế kỷ của người Việt.
Như Tản Đà từng viết:
“Dân hai lăm triệu ai người lớn/ Nước bốn nghìn năm vẫn trẻ con”
Đức Thích Ca cũng gọi các đệ tử của mình là thầy,người truyền được đam mê và kiến thức của họ cho người khác đã là thầy rồi. Mày lội các bài thầy Minh Tuệ khi xưa tao ko bao giờ dùng thầy mà chỉ gọi Minh Tuệ, qua Thailand có người đi hỏi thầy ( đó chính là muốn học hỏi kiến thức của thầy ) nên tao gọi là thầy Minh Tuệ.
Tâm mày nhỏ hẹp lắm, đừng nên bàn đạo Phật hay Phật pháp. Cứ theo pháp tu của mày đi.Lòng người luôn tin tưởng vào cái mình nghe và hiểu và nó như 1 ngọn núi chắn tầm nhìn của mày đó. Nhưng mày không sai,đó là pháp tu của mày thuộc lòng giáo điều và vận hành, đừng báng bổ người khác là được.
 
Bằng cấp không phải để chứng thực ai đó toàn diện 100% nhưng cũng giúp xác thực, hạn chế những người còn lại.
1000 người đều bảo thông tuệ đạo Phật, nhưng chỉ có 10 người là có bằng cấp chứng minh đã qua trường lớp, được check bởi các chuyên gia trong ngành. Vậy là loại được 990 người còn lại nói khoác, nói phét.
Trong 10 người đó, có 5 người tự chuyển biến lệch lạc với giáo lý PG, thì loại tiếp 5 người và còn 5 người còn lại là xứng đáng để truyền bá đạo Phật.
Đó là cách người ta tin tưởng người khác để học hỏi.
Ví dụ như mày có con gái, có 3 thằng đến theo đuổi con gái mày, con gái mày đều yêu 3 thằng, 3 thằng có kinh tế như nhau và đều nói yêu con gái mày, trong đó có 1 tk có bằng đại học 2 tk kia không thì mày sẽ gả cho tk nào?
Hoặc đi nộp hồ sơ xin việc, có phải vòng 1 là vòng nộp hồ sơ không. Mày không có bằng đại học thì các cty nó auto loại mày ngay từ vòng 1, còn có bằng đh thì vô vòng 2 được phỏng vấn.
Bằng cấp là cách để mày loại bỏ và chọn người có năng lực để dạy học. Vậy nên mới có hệ thống các trường đại học để đào tạo các cử nhân các ngành rồi cấp bằng ra cho làm hoặc dạy học.
Còn dạy kiểu chợ trời, dạy theo kiểu đi bộ hứng thì dạy không hứng thì đi tiếp, liệu tụi mày sẽ học được cái gì, hay hôm sau lại nước đổ đầu vịt?
Vd của mày không phù hợp với trường hợp tôn giáo hay ông Tuệ
Và mày đang ngụy biện
 
Các số 0 vô nghĩa, ông Thầy nói



cấu tạo xương đầu của thầy Minh Tuệ càng ngày càng nhô ra sau...

0weEbn.png


yFpr0Mr.png
 
Bằng cấp không phải để chứng thực ai đó toàn diện 100% nhưng cũng giúp xác thực, hạn chế những người còn lại.
1000 người đều bảo thông tuệ đạo Phật, nhưng chỉ có 10 người là có bằng cấp chứng minh đã qua trường lớp, được check bởi các chuyên gia trong ngành. Vậy là loại được 990 người còn lại nói khoác, nói phét.
Trong 10 người đó, có 5 người tự chuyển biến lệch lạc với giáo lý PG, thì loại tiếp 5 người và còn 5 người còn lại là xứng đáng để truyền bá đạo Phật.
Đó là cách người ta tin tưởng người khác để học hỏi.
Ví dụ như mày có con gái, có 3 thằng đến theo đuổi con gái mày, con gái mày đều yêu 3 thằng, 3 thằng có kinh tế như nhau và đều nói yêu con gái mày, trong đó có 1 tk có bằng đại học 2 tk kia không thì mày sẽ gả cho tk nào?
Hoặc đi nộp hồ sơ xin việc, có phải vòng 1 là vòng nộp hồ sơ không. Mày không có bằng đại học thì các cty nó auto loại mày ngay từ vòng 1, còn có bằng đh thì vô vòng 2 được phỏng vấn.
Bằng cấp là cách để mày loại bỏ và chọn người có năng lực để dạy học. Vậy nên mới có hệ thống các trường đại học để đào tạo các cử nhân các ngành rồi cấp bằng ra cho làm hoặc dạy học.
Còn dạy kiểu chợ trời, dạy theo kiểu đi bộ hứng thì dạy không hứng thì đi tiếp, liệu tụi mày sẽ học được cái gì, hay hôm sau lại nước đổ đầu vịt?
Tao chỉ biết ô Tú chưa bao giờ nhận là thầy hay sư , ô Tú chỉ nói ô Tú đang HỌC TU , GHPGVN cũng thông báo công dân Lê Anh Tú ko phải là sư ! Còn Ô Tú vì sao người ta tôn trọng vì éo phải bằng cấp hay nói pháp , nói giới luật gì hết , người ta chỉ thấy sự chân thật của 1 người TU CHÂN CHÍNH ! Cái thằng thích đi lính , măc đồ lính chứ ko phải là lính , nên đừng bắt phải thuộc lời thề qn , chấp hành các chế độ của qn rồi quy chụp thằng này éo phải là lính , ko giữ dc các chế độ của lính
 
Đức Thích Ca cũng gọi các đệ tử của mình là thầy,người truyền được đam mê và kiến thức của họ cho người khác đã là thầy rồi. Mày lội các bài thầy Minh Tuệ khi xưa tao ko bao giờ dùng thầy mà chỉ gọi Minh Tuệ, qua Thailand có người đi hỏi thầy ( đó chính là muốn học hỏi kiến thức của thầy ) nên tao gọi là thầy Minh Tuệ.
Tâm mày nhỏ hẹp lắm, đừng nên bàn đạo Phật hay Phật pháp. Cứ theo pháp tu của mày đi.Lòng người luôn tin tưởng vào cái mình nghe và hiểu và nó như 1 ngọn núi chắn tầm nhìn của mày đó. Nhưng mày không sai,đó là pháp tu của mày thuộc lòng giáo điều và vận hành, đừng báng bổ người khác là được.
Vậy nên tao mới nói tụi mày mắc bệnh adua đám đông, chứ thực ra không phân biệt ra cái gì thực tế tụi mày đang học.
Thấy người ta gọi là thầy thì cũng hùa theo gọi là thầy, dù không chung con đường học đạo với mình.
Tụi mày chỉ thích nghe ông Minh Tuệ nói, nhưng lấy sách Phật Thích Ca thì lại lười đọc, lười phân tích.
Tao trích lời Phật Thích Ca cho mày rõ:
Đức Phật nói:
- Này các tỳ kheo, đừng gọi Như Lai là Hiền giả. Như Lai là bậc A La Hán, là bậc giác ngộ. Như Lai đã giải thoát, đã dập tắt mọi ái thủ, đã chiến thắng vô minh, đã dừng lại luân hồi. Và như vậy, này các tỳ kheo, đừng gọi Như Lai là Hiền giả.
Này các tỳ kheo, có một con đường ở giữa tránh khỏi cực đoan hai bên sai lầm. Cực đoan thứ nhất là sống hưởng thụ ngũ dục, hưởng hết phước quá khứ của mình, vùi tâm hồn trong cấu uế, làm tăng trưởng khát ái dục tham, nuôi lớn ngã chấp vô minh.
Này các tỳ kheo, cực đoan thứ hai là sống ép xác khổ hạnh vô ích. Các ông đã từng nói Như Lai thực hành khổ hạnh mà trước kia chưa bao giờ có ai làm nổi. Và thật sự sau này cũng không có ai có thể làm nổi. Như Lai đã đến ranh giới của cái chết vì khổ hạnh tột cùng, nhưng sự giác ngộ vẫn không xuất hiện. Điều đó chứng tỏ rằng khổ hạnh không phải là con đường đưa đến giác ngộ. Cả hai cực đoan, hưởng thụ hay khổ hạnh, đều không phải là con đường đưa đến giác ngộ. Các ông hãy hiểu rõ điều này.

476200310_122112962588708521_646396430072473281_n.jpg


Thay vì ngồi cầm sách Phật Thích Ca ra đọc, phân tích, nghiền ngẫm thì tụi mày lại thích xem video truyền hình thực tế Minh Tuệ để hóng chuyện, xem drama rồi phán xét Youtuber này tốt, Youtuber kia không tốt. Ông Minh Tuệ đâu phải nhà sư, thầy đúng nghĩa, ông ấy là vận động viên Maraton.
 
Vậy nên tao mới nói tụi mày mắc bệnh adua đám đông, chứ thực ra không phân biệt ra cái gì thực tế tụi mày đang học.
Thấy người ta gọi là thầy thì cũng hùa theo gọi là thầy, dù không chung con đường học đạo với mình.
Tụi mày chỉ thích nghe ông Minh Tuệ nói, nhưng lấy sách Phật Thích Ca thì lại lười đọc, lười phân tích.
Tao trích lời Phật Thích Ca cho mày rõ:
Đức Phật nói:
- Này các tỳ kheo, đừng gọi Như Lai là Hiền giả. Như Lai là bậc A La Hán, là bậc giác ngộ. Như Lai đã giải thoát, đã dập tắt mọi ái thủ, đã chiến thắng vô minh, đã dừng lại luân hồi. Và như vậy, này các tỳ kheo, đừng gọi Như Lai là Hiền giả.
Này các tỳ kheo, có một con đường ở giữa tránh khỏi cực đoan hai bên sai lầm. Cực đoan thứ nhất là sống hưởng thụ ngũ dục, hưởng hết phước quá khứ của mình, vùi tâm hồn trong cấu uế, làm tăng trưởng khát ái dục tham, nuôi lớn ngã chấp vô minh.
Này các tỳ kheo, cực đoan thứ hai là sống ép xác khổ hạnh vô ích. Các ông đã từng nói Như Lai thực hành khổ hạnh mà trước kia chưa bao giờ có ai làm nổi. Và thật sự sau này cũng không có ai có thể làm nổi. Như Lai đã đến ranh giới của cái chết vì khổ hạnh tột cùng, nhưng sự giác ngộ vẫn không xuất hiện. Điều đó chứng tỏ rằng khổ hạnh không phải là con đường đưa đến giác ngộ. Cả hai cực đoan, hưởng thụ hay khổ hạnh, đều không phải là con đường đưa đến giác ngộ. Các ông hãy hiểu rõ điều này.

476200310_122112962588708521_646396430072473281_n.jpg


Thay vì ngồi cầm sách Phật Thích Ca ra đọc, phân tích, nghiền ngẫm thì tụi mày lại thích xem video truyền hình thực tế Minh Tuệ để hóng chuyện, xem drama rồi phán xét Youtuber này tốt, Youtuber kia không tốt. Ông Minh Tuệ đâu phải nhà sư, thầy đúng nghĩa, ông ấy là vận động viên Maraton.
Đã ngu còn sủa.
Mày biết khổ hạnh của Thích Ca từ bỏ và 13 hạnh đầu đà khác nhau thế nào không?
 
Vậy nên tao mới nói tụi mày mắc bệnh adua đám đông, chứ thực ra không phân biệt ra cái gì thực tế tụi mày đang học.
Thấy người ta gọi là thầy thì cũng hùa theo gọi là thầy, dù không chung con đường học đạo với mình.
Tụi mày chỉ thích nghe ông Minh Tuệ nói, nhưng lấy sách Phật Thích Ca thì lại lười đọc, lười phân tích.
Tao trích lời Phật Thích Ca cho mày rõ:
Đức Phật nói:
- Này các tỳ kheo, đừng gọi Như Lai là Hiền giả. Như Lai là bậc A La Hán, là bậc giác ngộ. Như Lai đã giải thoát, đã dập tắt mọi ái thủ, đã chiến thắng vô minh, đã dừng lại luân hồi. Và như vậy, này các tỳ kheo, đừng gọi Như Lai là Hiền giả.
Này các tỳ kheo, có một con đường ở giữa tránh khỏi cực đoan hai bên sai lầm. Cực đoan thứ nhất là sống hưởng thụ ngũ dục, hưởng hết phước quá khứ của mình, vùi tâm hồn trong cấu uế, làm tăng trưởng khát ái dục tham, nuôi lớn ngã chấp vô minh.
Này các tỳ kheo, cực đoan thứ hai là sống ép xác khổ hạnh vô ích. Các ông đã từng nói Như Lai thực hành khổ hạnh mà trước kia chưa bao giờ có ai làm nổi. Và thật sự sau này cũng không có ai có thể làm nổi. Như Lai đã đến ranh giới của cái chết vì khổ hạnh tột cùng, nhưng sự giác ngộ vẫn không xuất hiện. Điều đó chứng tỏ rằng khổ hạnh không phải là con đường đưa đến giác ngộ. Cả hai cực đoan, hưởng thụ hay khổ hạnh, đều không phải là con đường đưa đến giác ngộ. Các ông hãy hiểu rõ điều này.

476200310_122112962588708521_646396430072473281_n.jpg


Thay vì ngồi cầm sách Phật Thích Ca ra đọc, phân tích, nghiền ngẫm thì tụi mày lại thích xem video truyền hình thực tế Minh Tuệ để hóng chuyện, xem drama rồi phán xét Youtuber này tốt, Youtuber kia không tốt. Ông Minh Tuệ đâu phải nhà sư, thầy đúng nghĩa, ông ấy là vận động viên Maraton.
@atlas05 sẽ chỉ cho mày các pháp tu, tao sẽ chỉ cho mày tâm tính khi đi tu.
 
Tao chỉ biết ô Tú chưa bao giờ nhận là thầy hay sư , ô Tú chỉ nói ô Tú đang HỌC TU , GHPGVN cũng thông báo công dân Lê Anh Tú ko phải là sư ! Còn Ô Tú vì sao người ta tôn trọng vì éo phải bằng cấp hay nói pháp , nói giới luật gì hết , người ta chỉ thấy sự chân thật của 1 người TU CHÂN CHÍNH ! Cái thằng thích đi lính , măc đồ lính chứ ko phải là lính , nên đừng bắt phải thuộc lời thề qn , chấp hành các chế độ của qn rồi quy chụp thằng này éo phải là lính , ko giữ dc các chế độ của lính
Đây đâu phải là tu chân chính, đây là môn học: "Kiểm tra khả năng chịu đựng của con người" hay môn chạy Maraton.
Thật sự nó chả liên quan gì đến PG cả.
Nguồn gốc của Tu Hạnh Đầu Đà nó bắt nguồn từ Đạo Bà La Môn, với quan niệm sống là 1 cái tội, nên phải tự ép xác bản thân để trả nghiệp đời trước thì mới vượt qua vòng luân hồi.
Phật Thích Ca cũng vì tôn giáo đang thịnh hành thời đó này mà thử, nhưng kết quả ông ấy bỏ cuộc nên mới nảy ra 1 sáng kiến mới là có thể vượt qua vòng luân hồi bằng cách làm từ thiện để trả nghiệp trước, việc tu ép xác khắc khổ là con đường sai lầm.
Cũng chính vì sáng kiến này của Phật Thích Ca nên lôi kéo nhiều người trong nhóm Tu Hạnh Đầu Đà vào rừng nghe mình giảng , dẫn đến mâu thuẫn với nhóm Tu Hạnh Đầu Đà cực đoan, xa hơn là mâu thuẫn với Đạo Bà La Môn.
Công lao của Phật Thích Ca là xóa bỏ văn hóa Tu Hạnh Đầu Đà đang thịnh hành thời đó ở đất nước ông, mở ra 1 tư duy mới cho dân của mình là dừng mấy trò khổ hạnh ép xác để thay thế bằng cách làm việc thiện, tích đức.
Việc ông Minh Tuệ hoặc một số người hiện nay đang quay về Tu Hạnh Đầu Đà là quay trở ngược lại với văn hóa mà Phật Thích Ca đã nổ lực xóa bỏ.
Ông Minh Tuệ sau khi đi nghĩa vụ 2 năm, đi làm, rồi xin vào chùa tu thân 1 năm rồi sau đó là hành trình đi bộ thì ông ấy đã nắm được những kiến thức PG qua đào tạo chính quy gì đâu mà hiểu rõ. Ông MT vừa đi Tu Hạnh Đầu Đà vừa thêm mắm muối các câu Phật giáo vào cho nó hợp lý mình là người thuộc đạo Phật.
Thực tế nó xung khắc với đạo Phật.
Đức Phật nói:
- Này các tỳ kheo, đừng gọi Như Lai là Hiền giả. Như Lai là bậc A La Hán, là bậc giác ngộ. Như Lai đã giải thoát, đã dập tắt mọi ái thủ, đã chiến thắng vô minh, đã dừng lại luân hồi. Và như vậy, này các tỳ kheo, đừng gọi Như Lai là Hiền giả.
Này các tỳ kheo, có một con đường ở giữa tránh khỏi cực đoan hai bên sai lầm. Cực đoan thứ nhất là sống hưởng thụ ngũ dục, hưởng hết phước quá khứ của mình, vùi tâm hồn trong cấu uế, làm tăng trưởng khát ái dục tham, nuôi lớn ngã chấp vô minh.
Này các tỳ kheo, cực đoan thứ hai là sống ép xác khổ hạnh vô ích. Các ông đã từng nói Như Lai thực hành khổ hạnh mà trước kia chưa bao giờ có ai làm nổi. Và thật sự sau này cũng không có ai có thể làm nổi. Như Lai đã đến ranh giới của cái chết vì khổ hạnh tột cùng, nhưng sự giác ngộ vẫn không xuất hiện. Điều đó chứng tỏ rằng khổ hạnh không phải là con đường đưa đến giác ngộ. Cả hai cực đoan, hưởng thụ hay khổ hạnh, đều không phải là con đường đưa đến giác ngộ. Các ông hãy hiểu rõ điều này.
476200310_122112962588708521_646396430072473281_n.jpg
 
Đây đâu phải là tu chân chính, đây là môn học: "Kiểm tra khả năng chịu đựng của con người" hay môn chạy Maraton.
Thật sự nó chả liên quan gì đến PG cả.
Nguồn gốc của Tu Hạnh Đầu Đà nó bắt nguồn từ Đạo Bà La Môn, với quan niệm sống là 1 cái tội, nên phải tự ép xác bản thân để trả nghiệp đời trước thì mới vượt qua vòng luân hồi.
Phật Thích Ca cũng vì tôn giáo đang thịnh hành thời đó này mà thử, nhưng kết quả ông ấy bỏ cuộc nên mới nảy ra 1 sáng kiến mới là có thể vượt qua vòng luân hồi bằng cách làm từ thiện để trả nghiệp trước, việc tu ép xác khắc khổ là con đường sai lầm.
Cũng chính vì sáng kiến này của Phật Thích Ca nên lôi kéo nhiều người trong nhóm Tu Hạnh Đầu Đà vào rừng nghe mình giảng , dẫn đến mâu thuẫn với nhóm Tu Hạnh Đầu Đà cực đoan, xa hơn là mâu thuẫn với Đạo Bà La Môn.
Công lao của Phật Thích Ca là xóa bỏ văn hóa Tu Hạnh Đầu Đà đang thịnh hành thời đó ở đất nước ông, mở ra 1 tư duy mới cho dân của mình là dừng mấy trò khổ hạnh ép xác để thay thế bằng cách làm việc thiện, tích đức.
Việc ông Minh Tuệ hoặc một số người hiện nay đang quay về Tu Hạnh Đầu Đà là quay trở ngược lại với văn hóa mà Phật Thích Ca đã nổ lực xóa bỏ.
Ông Minh Tuệ sau khi đi nghĩa vụ 2 năm, đi làm, rồi xin vào chùa tu thân 1 năm rồi sau đó là hành trình đi bộ thì ông ấy đã nắm được những kiến thức PG qua đào tạo chính quy gì đâu mà hiểu rõ. Ông MT vừa đi Tu Hạnh Đầu Đà vừa thêm mắm muối các câu Phật giáo vào cho nó hợp lý mình là người thuộc đạo Phật.
Thực tế nó xung khắc với đạo Phật.

476200310_122112962588708521_646396430072473281_n.jpg
Mày nói tu hạnh đầu đà là từ bà la môn có bằng chứng gì không?
 
Đã ngu còn sủa.
Mày biết khổ hạnh của Thích Ca từ bỏ và 13 hạnh đầu đà khác nhau thế nào không?
Mày nói tu hạnh đầu đà là từ bà la môn có bằng chứng gì không?
Dhutanga (Hạnh đầu đà) có nghĩa là “rũ bỏ” Trong Đại Tạng Kinh có nhắc đến danh từ “Hạnh Đầu Đà” nhưng 13 (Nam Tông) hay 12 (Bắc Tông) đều không được ghi trong Đại Tạng Kinh hay A Hàm.
Thật ra phải hiểu về thời đó, đạo Phật chưa ra đời thì Hạnh đầu đà hoặc cao hơn nữa là Khổ Hạnh đã được hầu hết các vị Bà La Môn thực hành nghiêm mật. Ngày nay, ở Việt Nam dư luận truyền thông quá coi trọng nhưng ở Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ việc thực hành Đầu Đà vẫn có vô số vị, tác giả cũng đã từng gặp cả đoàn hàng trăm hành giả đầu đà.
==> Khổ hạnh của Thích Ca từ bỏ và 13 hạnh đầu đà là 1 và là thuộc gốc rễ đạo Bà La Môn.
Để tao nói rõ hơn cho mày biết:
Hạnh đầu đà hay Khổ hạnh đầu đà tùy theo cách dịch vùng miền VN, nó là 1 phần của đạo Bà La Môn thời đấy. Nó thịnh hành đến mức là 1 phần văn hóa của các quốc gia Đông Bắc Ấn Độ, trong đó có quê hương Phật Thích Ca.
Tâm tưởng của loại đạo hạnh này là càng ép xác càng tốt, để giải nghiệp. Nên thời đó dân chúng trong đất nước của Thích Ca đua nhau đi theo trend này, người nào càng khắc khổ thì họ càng tôn sùng như thần thánh, cũng giống văn hóa 1 số vùng Ấn Độ ngày nay. Vì văn hóa này nên dân chúng không lo tăng gia sản xuất mà chỉ biết đua trend khắc khổ xem ai khổ hơn ai, thành ra dân chúng trong quốc gia cứ khổ lại càng thêm khổ.
Sau đó ông Thích Ca mới đưa ra 1 lý thuyết mới là Làm từ thiện cũng là cách giải nghiệp.
Ông Thích Ca không nói thẳng tu hạnh đầu đà là sai lầm, vì như thế chả khác nào nói những người kia sai lầm, nên chỉ nói lấp lửng không khuyến khích. Nhưng bấy nhiêu cũng đủ đụng chạm đến những người đang tu hạnh đầu đà và dẫn đến nhiều phái này ghét muốn loại trừ Phật Thích Ca.
Trong số những người theo Phật Thích Ca có nhiều người từ phái Tu Hạnh Đầu Đà chuyển sang và những người dân thường ngoại đạo đi theo.
Trong đó có Đại Ca Diếp là người nổi tiếng đã tu hạnh đầu đà nửa đời người xin chuyển sang, xem Thích Ca là thầy, là Phật.
Phật Thích Ca thấy Diệp cũng là nhân vật có số má bên Hạnh Đầu Đà nên mừng rỡ liền cho ông làm Đại Đệ Tử. Bọn Tu Hạnh Đầu Đà thấy vậy càng thêm tức.
Ông Đại Ca Diếp tu theo Phật Thích Ca 1 thời gian, không biết do thẹn với phái Hạnh Đầu Đà hay muốn giữ lại cả 2 để chắc ăn lên Niết Bàn mà thưa với Phật Thích Ca muốn tiếp tục Hạnh Đầu Đà mà trước đây ông dang dở.
Phật Thích Ca thấy ổng quyết tâm như vậy nên cũng lấp lửng không khuyến khích. Chỉ khuyên các đệ tử còn lại không nên.
Về sau Tu Hạnh Đầu Đà chỉ còn là những ghi chép, nhắc sơ qua trong Đại Tạng Kinh tóm tắt định nghĩa Hạnh Đầu Đà gồm 13 hạnh cần phải có thì mới gọi là Hạnh Đầu Đà, chứ không nói Hạnh Đầu Đà lên Niết Bàn. Họ viết vậy để người đọc hiểu về Hạnh Đầu Đà thời đấy.
Nhưng những Phật tử trẻ tuổi, mới chập chững bước vào Phật học, mới đọc vài ý trong đó đã liền tạo ra 1 phép tu Hạnh Đầu Đà để lên Niết Bàn, rồi sau đó lại tạo Trend xem ai giữ giới hơn ai thì người đó sẽ đắc , mà họ không đọc hết sách Phật để xem những lời dẫn ở phía sau.
Ông Minh Tuệ cũng là 1 dạng như vậy. Ông Minh Tuệ khi còn làm nhà nước và đi xuất gia 1 thời gian ngắn thì chỉ đọc qua vài con chữ trong sách Phật, không có ai đào tạo trường lớp từ cơ bản đến nâng cao nên dễ sinh ra hiểu sai lời Phật Thích Ca.
Bao nhiêu nhà nghiên cứu PG có bằng cấp tiến sĩ, giáo sư hoặc học PG cả đời, họ cũng thấy rất ít tài liệu nói về Hạnh Đầu Đà vì nó đi ngược với PG nên không đề cập.
Minh Tuệ vì lòng tò mò, thấy có nhắc đến Hạnh Đầu Đà nên nghĩ đây mới là con đường giác ngộ nên liền thực hành. Sách Phật đọc đến trang có chữ Hạnh Đầu Đà thì liền dừng lại, đi tìm cách tu Hạnh Đầu Đà mà học theo.
Các con nhang ở dưới, cả đời chưa đọc sách Phật bao giờ thấy có ông Minh Tuệ tu khắc khổ liền cho rằng cả giáo hội PGVN đều sai nên đua trend theo Youtuber với ông Tuệ. Tuệ nói gì cũng nghe răm rắp, nhưng đến ngày mai thì quên sạch.
==> Nhưng bọn họ đâu biết rằng mình đang đi theo cái sai lỗi thời của văn hóa thời đấy mà Phật Thích Ca đang muốn kéo dân tộc mình ra khỏi vùng trũng để đi lên.
 
Dhutanga (Hạnh đầu đà) có nghĩa là “rũ bỏ” Trong Đại Tạng Kinh có nhắc đến danh từ “Hạnh Đầu Đà” nhưng 13 (Nam Tông) hay 12 (Bắc Tông) đều không được ghi trong Đại Tạng Kinh hay A Hàm.
Thật ra phải hiểu về thời đó, đạo Phật chưa ra đời thì Hạnh đầu đà hoặc cao hơn nữa là Khổ Hạnh đã được hầu hết các vị Bà La Môn thực hành nghiêm mật. Ngày nay, ở Việt Nam dư luận truyền thông quá coi trọng nhưng ở Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ việc thực hành Đầu Đà vẫn có vô số vị, tác giả cũng đã từng gặp cả đoàn hàng trăm hành giả đầu đà.
==> Khổ hạnh của Thích Ca từ bỏ và 13 hạnh đầu đà là 1 và là thuộc gốc rễ đạo Bà La Môn.
Để tao nói rõ hơn cho mày biết:
Hạnh đầu đà hay Khổ hạnh đầu đà tùy theo cách dịch vùng miền VN, nó là 1 phần của đạo Bà La Môn thời đấy. Nó thịnh hành đến mức là 1 phần văn hóa của các quốc gia Đông Bắc Ấn Độ, trong đó có quê hương Phật Thích Ca.
Tâm tưởng của loại đạo hạnh này là càng ép xác càng tốt, để giải nghiệp. Nên thời đó dân chúng trong đất nước của Thích Ca đua nhau đi theo trend này, người nào càng khắc khổ thì họ càng tôn sùng như thần thánh, cũng giống văn hóa 1 số vùng Ấn Độ ngày nay. Vì văn hóa này nên dân chúng không lo tăng gia sản xuất mà chỉ biết đua trend khắc khổ xem ai khổ hơn ai, thành ra dân chúng trong quốc gia cứ khổ lại càng thêm khổ.
Sau đó ông Thích Ca mới đưa ra 1 lý thuyết mới là Làm từ thiện cũng là cách giải nghiệp.
Ông Thích Ca không nói thẳng tu hạnh đầu đà là sai lầm, vì như thế chả khác nào nói những người kia sai lầm, nên chỉ nói lấp lửng không khuyến khích. Nhưng bấy nhiêu cũng đủ đụng chạm đến những người đang tu hạnh đầu đà và dẫn đến nhiều phái này ghét muốn loại trừ Phật Thích Ca.
Trong số những người theo Phật Thích Ca có nhiều người từ phái Tu Hạnh Đầu Đà chuyển sang và những người dân thường ngoại đạo đi theo.
Trong đó có Đại Ca Diếp là người nổi tiếng đã tu hạnh đầu đà nửa đời người xin chuyển sang, xem Thích Ca là thầy, là Phật.
Phật Thích Ca thấy Diệp cũng là nhân vật có số má bên Hạnh Đầu Đà nên mừng rỡ liền cho ông làm Đại Đệ Tử. Bọn Tu Hạnh Đầu Đà thấy vậy càng thêm tức.
Ông Đại Ca Diếp tu theo Phật Thích Ca 1 thời gian, không biết do thẹn với phái Hạnh Đầu Đà hay muốn giữ lại cả 2 để chắc ăn lên Niết Bàn mà thưa với Phật Thích Ca muốn tiếp tục Hạnh Đầu Đà mà trước đây ông dang dở.
Phật Thích Ca thấy ổng quyết tâm như vậy nên cũng lấp lửng không khuyến khích. Chỉ khuyên các đệ tử còn lại không nên.
Về sau Tu Hạnh Đầu Đà chỉ còn là những ghi chép, nhắc sơ qua trong Đại Tạng Kinh tóm tắt định nghĩa Hạnh Đầu Đà gồm 13 hạnh cần phải có thì mới gọi là Hạnh Đầu Đà, chứ không nói Hạnh Đầu Đà lên Niết Bàn. Họ viết vậy để người đọc hiểu về Hạnh Đầu Đà thời đấy.
Nhưng những Phật tử trẻ tuổi, mới chập chững bước vào Phật học, mới đọc vài ý trong đó đã liền tạo ra 1 phép tu Hạnh Đầu Đà để lên Niết Bàn, rồi sau đó lại tạo Trend xem ai giữ giới hơn ai thì người đó sẽ đắc , mà họ không đọc hết sách Phật để xem những lời dẫn ở phía sau.
Ông Minh Tuệ cũng là 1 dạng như vậy. Ông Minh Tuệ khi còn làm nhà nước và đi xuất gia 1 thời gian ngắn thì chỉ đọc qua vài con chữ trong sách Phật, không có ai đào tạo trường lớp từ cơ bản đến nâng cao nên dễ sinh ra hiểu sai lời Phật Thích Ca.
Bao nhiêu nhà nghiên cứu PG có bằng cấp tiến sĩ, giáo sư hoặc học PG cả đời, họ cũng thấy rất ít tài liệu nói về Hạnh Đầu Đà vì nó đi ngược với PG nên không đề cập.
Minh Tuệ vì lòng tò mò, thấy có nhắc đến Hạnh Đầu Đà nên nghĩ đây mới là con đường giác ngộ nên liền thực hành. Sách Phật đọc đến trang có chữ Hạnh Đầu Đà thì liền dừng lại, đi tìm cách tu Hạnh Đầu Đà mà học theo.
Các con nhang ở dưới, cả đời chưa đọc sách Phật bao giờ thấy có ông Minh Tuệ tu khắc khổ liền cho rằng cả giáo hội PGVN đều sai nên đua trend theo Youtuber với ông Tuệ. Tuệ nói gì cũng nghe răm rắp, nhưng đến ngày mai thì quên sạch.
==> Nhưng bọn họ đâu biết rằng mình đang đi theo cái sai lỗi thời của văn hóa thời đấy mà Phật Thích Ca đang muốn kéo dân tộc mình ra khỏi vùng trũng để đi lên.
Những gì mày nói có bằng chứng gì không?
 
Dhutanga (Hạnh đầu đà) có nghĩa là “rũ bỏ” Trong Đại Tạng Kinh có nhắc đến danh từ “Hạnh Đầu Đà” nhưng 13 (Nam Tông) hay 12 (Bắc Tông) đều không được ghi trong Đại Tạng Kinh hay A Hàm.
Thật ra phải hiểu về thời đó, đạo Phật chưa ra đời thì Hạnh đầu đà hoặc cao hơn nữa là Khổ Hạnh đã được hầu hết các vị Bà La Môn thực hành nghiêm mật. Ngày nay, ở Việt Nam dư luận truyền thông quá coi trọng nhưng ở Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ việc thực hành Đầu Đà vẫn có vô số vị, tác giả cũng đã từng gặp cả đoàn hàng trăm hành giả đầu đà.
==> Khổ hạnh của Thích Ca từ bỏ và 13 hạnh đầu đà là 1 và là thuộc gốc rễ đạo Bà La Môn.
Để tao nói rõ hơn cho mày biết:
Hạnh đầu đà hay Khổ hạnh đầu đà tùy theo cách dịch vùng miền VN, nó là 1 phần của đạo Bà La Môn thời đấy. Nó thịnh hành đến mức là 1 phần văn hóa của các quốc gia Đông Bắc Ấn Độ, trong đó có quê hương Phật Thích Ca.
Tâm tưởng của loại đạo hạnh này là càng ép xác càng tốt, để giải nghiệp. Nên thời đó dân chúng trong đất nước của Thích Ca đua nhau đi theo trend này, người nào càng khắc khổ thì họ càng tôn sùng như thần thánh, cũng giống văn hóa 1 số vùng Ấn Độ ngày nay. Vì văn hóa này nên dân chúng không lo tăng gia sản xuất mà chỉ biết đua trend khắc khổ xem ai khổ hơn ai, thành ra dân chúng trong quốc gia cứ khổ lại càng thêm khổ.
Sau đó ông Thích Ca mới đưa ra 1 lý thuyết mới là Làm từ thiện cũng là cách giải nghiệp.
Ông Thích Ca không nói thẳng tu hạnh đầu đà là sai lầm, vì như thế chả khác nào nói những người kia sai lầm, nên chỉ nói lấp lửng không khuyến khích. Nhưng bấy nhiêu cũng đủ đụng chạm đến những người đang tu hạnh đầu đà và dẫn đến nhiều phái này ghét muốn loại trừ Phật Thích Ca.
Trong số những người theo Phật Thích Ca có nhiều người từ phái Tu Hạnh Đầu Đà chuyển sang và những người dân thường ngoại đạo đi theo.
Trong đó có Đại Ca Diếp là người nổi tiếng đã tu hạnh đầu đà nửa đời người xin chuyển sang, xem Thích Ca là thầy, là Phật.
Phật Thích Ca thấy Diệp cũng là nhân vật có số má bên Hạnh Đầu Đà nên mừng rỡ liền cho ông làm Đại Đệ Tử. Bọn Tu Hạnh Đầu Đà thấy vậy càng thêm tức.
Ông Đại Ca Diếp tu theo Phật Thích Ca 1 thời gian, không biết do thẹn với phái Hạnh Đầu Đà hay muốn giữ lại cả 2 để chắc ăn lên Niết Bàn mà thưa với Phật Thích Ca muốn tiếp tục Hạnh Đầu Đà mà trước đây ông dang dở.
Phật Thích Ca thấy ổng quyết tâm như vậy nên cũng lấp lửng không khuyến khích. Chỉ khuyên các đệ tử còn lại không nên.
Về sau Tu Hạnh Đầu Đà chỉ còn là những ghi chép, nhắc sơ qua trong Đại Tạng Kinh tóm tắt định nghĩa Hạnh Đầu Đà gồm 13 hạnh cần phải có thì mới gọi là Hạnh Đầu Đà, chứ không nói Hạnh Đầu Đà lên Niết Bàn. Họ viết vậy để người đọc hiểu về Hạnh Đầu Đà thời đấy.
Nhưng những Phật tử trẻ tuổi, mới chập chững bước vào Phật học, mới đọc vài ý trong đó đã liền tạo ra 1 phép tu Hạnh Đầu Đà để lên Niết Bàn, rồi sau đó lại tạo Trend xem ai giữ giới hơn ai thì người đó sẽ đắc , mà họ không đọc hết sách Phật để xem những lời dẫn ở phía sau.
Ông Minh Tuệ cũng là 1 dạng như vậy. Ông Minh Tuệ khi còn làm nhà nước và đi xuất gia 1 thời gian ngắn thì chỉ đọc qua vài con chữ trong sách Phật, không có ai đào tạo trường lớp từ cơ bản đến nâng cao nên dễ sinh ra hiểu sai lời Phật Thích Ca.
Bao nhiêu nhà nghiên cứu PG có bằng cấp tiến sĩ, giáo sư hoặc học PG cả đời, họ cũng thấy rất ít tài liệu nói về Hạnh Đầu Đà vì nó đi ngược với PG nên không đề cập.
Minh Tuệ vì lòng tò mò, thấy có nhắc đến Hạnh Đầu Đà nên nghĩ đây mới là con đường giác ngộ nên liền thực hành. Sách Phật đọc đến trang có chữ Hạnh Đầu Đà thì liền dừng lại, đi tìm cách tu Hạnh Đầu Đà mà học theo.
Các con nhang ở dưới, cả đời chưa đọc sách Phật bao giờ thấy có ông Minh Tuệ tu khắc khổ liền cho rằng cả giáo hội PGVN đều sai nên đua trend theo Youtuber với ông Tuệ. Tuệ nói gì cũng nghe răm rắp, nhưng đến ngày mai thì quên sạch.
==> Nhưng bọn họ đâu biết rằng mình đang đi theo cái sai lỗi thời của văn hóa thời đấy mà Phật Thích Ca đang muốn kéo dân tộc mình ra khỏi vùng trũng để đi lên.
Ê, mày nhờ tao fact check thông tin về Dhutanga (Hạnh Đầu Đà) đúng không? Tao sẽ phân tích từng điểm mày đưa ra xem đúng sai thế nào, dựa trên dữ liệu từ kinh điển Phật giáo và bối cảnh lịch sử. Chuẩn bị tinh thần nghe tao "bóc phốt" từng ý nha!

---

### **1. Dhutanga có được nhắc trong Đại Tạng Kinh hay A Hàm không?**
Mày nói rằng trong Đại Tạng Kinh có nhắc danh từ “Hạnh Đầu Đà” nhưng 13 hạnh (Nam Tông) hay 12 hạnh (Bắc Tông) không được ghi trong Đại Tạng Kinh hay A Hàm. Cái này sai rồi!

- **Sự thật:** Dhutanga (Hạnh Đầu Đà) được đề cập rõ ràng trong kinh điển Phật giáo sớm, đặc biệt là trong **Đại Tạng Kinh Pali** (Pali Canon), thuộc Tam Tạng (Tripitaka). Cụ thể:
- Trong **Majjhima Nikaya** (Trung Bộ Kinh), sutta 113 (Sappurisa Sutta), Đức Phật liệt kê các thực hành khổ hạnh như mặc áo vá (pamsukūla), sống trong rừng (āraññika)—đây là các hạnh thuộc Dhutanga. Ông nói rõ đây là tùy chọn, không bắt buộc với các vị tăng.
- Trong **Anguttara Nikaya** (Tăng Chi Bộ Kinh), Đức Phật khen ngợi các vị tăng như ngài Mahakassapa (Đại Ca Diếp) vì thực hành nghiêm ngặt Dhutanga.
- **A Hàm (Agama):** A Hàm là phiên bản tương đương của Nikaya trong truyền thống Bắc Tông, và các đoạn tương tự về Dhutanga cũng xuất hiện, dù cách diễn đạt có thể khác chút tùy bản dịch.

Vậy nên, không phải chỉ có “danh từ” được nhắc sơ sơ đâu, mà **Dhutanga thực sự nằm trong kinh điển sớm**, không phải phát minh sau này.

---

### **2. Dhutanga có phải là khổ hạnh từ đạo Bà La Môn không?**
Mày bảo Dhutanga là một phần của đạo Bà La Môn, thịnh hành thời đó, và Đức Phật chỉ “mượn” lại. Cái này chỉ đúng một nửa.

- **Bối cảnh lịch sử:** Đúng là trước khi Phật giáo ra đời, khổ hạnh (tapas) đã phổ biến ở Ấn Độ, bao gồm trong đạo Bà La Môn và các nhóm du sĩ khác. Người ta tin rằng “ép xác” giúp thanh lọc nghiệp hoặc đạt siêu thoát.
- **Sự khác biệt:** Tuy nhiên, Đức Phật không bê nguyên xi khổ hạnh của Bà La Môn vào Phật giáo. Ông từng thử nghiệm khổ hạnh cực đoan (nhịn ăn, tự hành xác) trước khi giác ngộ và **từ bỏ nó**, vì thấy nó không dẫn đến giải thoát—điều này ghi trong **Mahāsaccaka Sutta** (Kinh Đại Sa-môn). Sau đó, ông dạy **Trung Đạo** (Majjhima Patipada), tránh cả hưởng thụ lẫn khổ hạnh cực đoan.
- **Dhutanga trong Phật giáo:** 13 hạnh Dhutanga (như mặc áo vá, ở rừng, chỉ ăn khất thực) được Đức Phật điều chỉnh để phù hợp với mục tiêu Phật giáo: **giảm tham muốn, hỗ trợ thiền định**, chứ không phải “ép xác giải nghiệp” như kiểu Bà La Môn. Đây là công cụ hỗ trợ, không phải cốt lõi.

Vậy nên, Dhutanga không phải “gốc rễ đạo Bà La Môn” mà là phiên bản Phật giáo hóa từ phong tục khổ hạnh thời bấy giờ.

---

### **3. Đức Phật không khuyến khích Dhutanga?**
Mày nói Đức Phật không cấm nhưng cũng không khuyến khích Dhutanga, chỉ “lấp lửng”. Cái này cần làm rõ.

- **Thái độ của Đức Phật:** Đức Phật không bắt buộc Dhutanga, nhưng ông **khen ngợi** nó khi được thực hành đúng tâm thái. Ví dụ:
- Ngài Mahakassapa được ca ngợi là bậc nhất về Dhutanga trong **Anguttara Nikaya**.
- Trong **Sappurisa Sutta**, Đức Phật nói các hạnh này có thể giúp tăng trưởng định lực và buông bỏ, miễn là không sinh kiêu mạn hay coi thường người khác.
- **Cảnh báo:** Ông cũng nhấn mạnh không nên thực hành Dhutanga để khoe khoang hay nghĩ mình hơn người—đây là cái mày gọi là “lấp lửng”. Thực chất, ông để nó tùy thuộc vào từng người: ai thấy hợp thì làm, ai không thì thôi.

Nói Đức Phật không khuyến khích là không chính xác—ông ủng hộ nếu nó giúp con đường tu tập, nhưng không xem nó là bắt buộc.

---

### **4. Mahakassapa và chuyện “giữ cả hai”?**
Mày kể rằng Mahakassapa tu Dhutanga nửa đời, rồi theo Phật, sau đó xin tiếp tục Dhutanga vì “thẹn” hay “chắc ăn”. Cái này hơi bị “hư cấu” rồi.

- **Sự thật về Mahakassapa:** Ngài vốn là người giàu có, từ bỏ tất cả để làm du sĩ trước khi gặp Đức Phật. Sau khi quy y, ngài chọn Dhutanga vì **tính cách cá nhân**—thích sống đơn giản, tránh phiền não—chứ không phải “thẹn” hay “giữ hai đường”. Đức Phật tôn trọng lựa chọn này, thậm chí còn trao áo của mình cho ngài (theo **Samyutta Nikaya**).
- **Không có bằng chứng “thẹn”:** Kinh điển không ghi chuyện ngài xin tiếp tục Dhutanga vì ngại với phái cũ hay để “chắc ăn Niết Bàn”. Ngài được xem là bậc A-la-hán, hoàn toàn giác ngộ, nên chẳng có lý do gì để “giữ hai ghế” cả.

---

### **5. Dhutanga có dẫn đến Niết Bàn không?**
Mày nói Dhutanga không phải con đường lên Niết Bàn, và mấy người như Minh Tuệ hiểu sai. Điểm này mày đúng một phần.

- **Con đường chính:** Đức Phật dạy giác ngộ đến từ **Bát Chánh Đạo** (Đạo đế trong Tứ Diệu Đế), chứ không phải từ bất kỳ thực hành nào riêng lẻ như Dhutanga. Dhutanga chỉ là **công cụ hỗ trợ**, giúp giảm tham sân si và dễ nhập định.
- **Không bắt buộc:** Nhiều vị A-la-hán đạt Niết Bàn mà chẳng cần Dhutanga. Ngược lại, thực hành Dhutanga mà chấp vào nó (nghĩ khổ hạnh là tất cả) thì lại lạc lối.

---

### **6. Minh Tuệ và “trend” Dhutanga ngày nay**
Mày bảo Minh Tuệ đọc ít kinh, hiểu sai, tạo trend khắc khổ, và dân chúng đua theo vì mê tín. Tao không có đủ thông tin về Minh Tuệ để phán xét cá nhân ông ấy, nhưng tao đồng ý vài điểm:

- **Hiểu sai:** Nếu ai đó nghĩ Dhutanga là con đường duy nhất hay nhanh nhất để giác ngộ thì đúng là lệch khỏi lời Phật. Đức Phật không bao giờ nói vậy.
- **Thực tế hiện nay:** Ở Thái Lan, Myanmar, các vị tăng rừng (forest monks) vẫn thực hành Dhutanga—như ở truyền thống Thiền Lâm (Thai Forest Tradition)—và được kính trọng. Nó không “lỗi thời” như mày nói, mà là lựa chọn chính đáng trong một số truyền thống Theravada.
- **Dư luận:** Đúng là ở Việt Nam, truyền thông và một số Phật tử có thể thổi phồng Dhutanga, biến nó thành “trend” kiểu so kè ai khổ hơn. Đây không phải ý nghĩa gốc của nó.

---

### **7. Nhà nghiên cứu ít nói về Dhutanga vì “đi ngược Phật giáo”?**
Mày bảo các học giả Phật giáo hiếm nhắc Dhutanga vì nó “đi ngược” Phật giáo. Sai bét!

- **Tài liệu:** Dhutanga được nghiên cứu nhiều trong giới học thuật, đặc biệt ở các công trình về giới luật và lịch sử tăng đoàn. Nó không “đi ngược” mà là một phần của Phật giáo sơ kỳ, được ghi trong **Vinaya** (Luật Tạng) và các kinh Nikaya.
- **Không phải cốt lõi:** Lý do ít nhắc không phải vì nó bị coi là sai, mà vì nó không phải trọng tâm của Phật giáo (Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo mới là chính).

---

### **Tổng kết**
Tao tóm lại cho mày nhé:

- **Dhutanga có trong kinh điển:** Được nhắc trong Pali Canon (Tam Tạng), không phải chỉ là “ghi chú sơ sài”.
- **Không phải gốc Bà La Môn:** Đức Phật cải biên từ văn hóa khổ hạnh thời đó, biến nó thành công cụ Phật giáo, không phải “copy” nguyên xi.
- **Thái độ Đức Phật:** Ủng hộ khi đúng tâm thái, nhưng không bắt buộc. Mahakassapa là ví dụ điển hình, không phải “giữ hai ghế”.
- **Không phải đường Niết Bàn:** Chỉ là hỗ trợ, không phải cốt lõi.
- **Ngày nay:** Vẫn được thực hành ở Theravada, nhưng có thể bị hiểu sai ở vài nơi như mày nói.

Mày có vài ý đúng (như Dhutanga không phải con đường chính, dễ bị lạm dụng thành trend), nhưng nhiều chỗ mày “chém gió” hơi quá, thiếu căn cứ kinh điển. Nếu muốn cãi tiếp thì đưa bằng chứng cụ thể ra, tao sẵn sàng “đối đáp”!

Đm tao đã nói đây là thời đại của AI, đừng có phát biểu liều thì đéo nghe, lòi ra toàn kiến thức dốt đặc cán mai
 
Ê, mày nhờ tao fact check thông tin về Dhutanga (Hạnh Đầu Đà) đúng không? Tao sẽ phân tích từng điểm mày đưa ra xem đúng sai thế nào, dựa trên dữ liệu từ kinh điển Phật giáo và bối cảnh lịch sử. Chuẩn bị tinh thần nghe tao "bóc phốt" từng ý nha!

---

### **1. Dhutanga có được nhắc trong Đại Tạng Kinh hay A Hàm không?**
Mày nói rằng trong Đại Tạng Kinh có nhắc danh từ “Hạnh Đầu Đà” nhưng 13 hạnh (Nam Tông) hay 12 hạnh (Bắc Tông) không được ghi trong Đại Tạng Kinh hay A Hàm. Cái này sai rồi!

- **Sự thật:** Dhutanga (Hạnh Đầu Đà) được đề cập rõ ràng trong kinh điển Phật giáo sớm, đặc biệt là trong **Đại Tạng Kinh Pali** (Pali Canon), thuộc Tam Tạng (Tripitaka). Cụ thể:
- Trong **Majjhima Nikaya** (Trung Bộ Kinh), sutta 113 (Sappurisa Sutta), Đức Phật liệt kê các thực hành khổ hạnh như mặc áo vá (pamsukūla), sống trong rừng (āraññika)—đây là các hạnh thuộc Dhutanga. Ông nói rõ đây là tùy chọn, không bắt buộc với các vị tăng.
- Trong **Anguttara Nikaya** (Tăng Chi Bộ Kinh), Đức Phật khen ngợi các vị tăng như ngài Mahakassapa (Đại Ca Diếp) vì thực hành nghiêm ngặt Dhutanga.
- **A Hàm (Agama):** A Hàm là phiên bản tương đương của Nikaya trong truyền thống Bắc Tông, và các đoạn tương tự về Dhutanga cũng xuất hiện, dù cách diễn đạt có thể khác chút tùy bản dịch.

Vậy nên, không phải chỉ có “danh từ” được nhắc sơ sơ đâu, mà **Dhutanga thực sự nằm trong kinh điển sớm**, không phải phát minh sau này.

---

### **2. Dhutanga có phải là khổ hạnh từ đạo Bà La Môn không?**
Mày bảo Dhutanga là một phần của đạo Bà La Môn, thịnh hành thời đó, và Đức Phật chỉ “mượn” lại. Cái này chỉ đúng một nửa.

- **Bối cảnh lịch sử:** Đúng là trước khi Phật giáo ra đời, khổ hạnh (tapas) đã phổ biến ở Ấn Độ, bao gồm trong đạo Bà La Môn và các nhóm du sĩ khác. Người ta tin rằng “ép xác” giúp thanh lọc nghiệp hoặc đạt siêu thoát.
- **Sự khác biệt:** Tuy nhiên, Đức Phật không bê nguyên xi khổ hạnh của Bà La Môn vào Phật giáo. Ông từng thử nghiệm khổ hạnh cực đoan (nhịn ăn, tự hành xác) trước khi giác ngộ và **từ bỏ nó**, vì thấy nó không dẫn đến giải thoát—điều này ghi trong **Mahāsaccaka Sutta** (Kinh Đại Sa-môn). Sau đó, ông dạy **Trung Đạo** (Majjhima Patipada), tránh cả hưởng thụ lẫn khổ hạnh cực đoan.
- **Dhutanga trong Phật giáo:** 13 hạnh Dhutanga (như mặc áo vá, ở rừng, chỉ ăn khất thực) được Đức Phật điều chỉnh để phù hợp với mục tiêu Phật giáo: **giảm tham muốn, hỗ trợ thiền định**, chứ không phải “ép xác giải nghiệp” như kiểu Bà La Môn. Đây là công cụ hỗ trợ, không phải cốt lõi.

Vậy nên, Dhutanga không phải “gốc rễ đạo Bà La Môn” mà là phiên bản Phật giáo hóa từ phong tục khổ hạnh thời bấy giờ.

---

### **3. Đức Phật không khuyến khích Dhutanga?**
Mày nói Đức Phật không cấm nhưng cũng không khuyến khích Dhutanga, chỉ “lấp lửng”. Cái này cần làm rõ.

- **Thái độ của Đức Phật:** Đức Phật không bắt buộc Dhutanga, nhưng ông **khen ngợi** nó khi được thực hành đúng tâm thái. Ví dụ:
- Ngài Mahakassapa được ca ngợi là bậc nhất về Dhutanga trong **Anguttara Nikaya**.
- Trong **Sappurisa Sutta**, Đức Phật nói các hạnh này có thể giúp tăng trưởng định lực và buông bỏ, miễn là không sinh kiêu mạn hay coi thường người khác.
- **Cảnh báo:** Ông cũng nhấn mạnh không nên thực hành Dhutanga để khoe khoang hay nghĩ mình hơn người—đây là cái mày gọi là “lấp lửng”. Thực chất, ông để nó tùy thuộc vào từng người: ai thấy hợp thì làm, ai không thì thôi.

Nói Đức Phật không khuyến khích là không chính xác—ông ủng hộ nếu nó giúp con đường tu tập, nhưng không xem nó là bắt buộc.

---

### **4. Mahakassapa và chuyện “giữ cả hai”?**
Mày kể rằng Mahakassapa tu Dhutanga nửa đời, rồi theo Phật, sau đó xin tiếp tục Dhutanga vì “thẹn” hay “chắc ăn”. Cái này hơi bị “hư cấu” rồi.

- **Sự thật về Mahakassapa:** Ngài vốn là người giàu có, từ bỏ tất cả để làm du sĩ trước khi gặp Đức Phật. Sau khi quy y, ngài chọn Dhutanga vì **tính cách cá nhân**—thích sống đơn giản, tránh phiền não—chứ không phải “thẹn” hay “giữ hai đường”. Đức Phật tôn trọng lựa chọn này, thậm chí còn trao áo của mình cho ngài (theo **Samyutta Nikaya**).
- **Không có bằng chứng “thẹn”:** Kinh điển không ghi chuyện ngài xin tiếp tục Dhutanga vì ngại với phái cũ hay để “chắc ăn Niết Bàn”. Ngài được xem là bậc A-la-hán, hoàn toàn giác ngộ, nên chẳng có lý do gì để “giữ hai ghế” cả.

---

### **5. Dhutanga có dẫn đến Niết Bàn không?**
Mày nói Dhutanga không phải con đường lên Niết Bàn, và mấy người như Minh Tuệ hiểu sai. Điểm này mày đúng một phần.

- **Con đường chính:** Đức Phật dạy giác ngộ đến từ **Bát Chánh Đạo** (Đạo đế trong Tứ Diệu Đế), chứ không phải từ bất kỳ thực hành nào riêng lẻ như Dhutanga. Dhutanga chỉ là **công cụ hỗ trợ**, giúp giảm tham sân si và dễ nhập định.
- **Không bắt buộc:** Nhiều vị A-la-hán đạt Niết Bàn mà chẳng cần Dhutanga. Ngược lại, thực hành Dhutanga mà chấp vào nó (nghĩ khổ hạnh là tất cả) thì lại lạc lối.

---

### **6. Minh Tuệ và “trend” Dhutanga ngày nay**
Mày bảo Minh Tuệ đọc ít kinh, hiểu sai, tạo trend khắc khổ, và dân chúng đua theo vì mê tín. Tao không có đủ thông tin về Minh Tuệ để phán xét cá nhân ông ấy, nhưng tao đồng ý vài điểm:

- **Hiểu sai:** Nếu ai đó nghĩ Dhutanga là con đường duy nhất hay nhanh nhất để giác ngộ thì đúng là lệch khỏi lời Phật. Đức Phật không bao giờ nói vậy.
- **Thực tế hiện nay:** Ở Thái Lan, Myanmar, các vị tăng rừng (forest monks) vẫn thực hành Dhutanga—như ở truyền thống Thiền Lâm (Thai Forest Tradition)—và được kính trọng. Nó không “lỗi thời” như mày nói, mà là lựa chọn chính đáng trong một số truyền thống Theravada.
- **Dư luận:** Đúng là ở Việt Nam, truyền thông và một số Phật tử có thể thổi phồng Dhutanga, biến nó thành “trend” kiểu so kè ai khổ hơn. Đây không phải ý nghĩa gốc của nó.

---

### **7. Nhà nghiên cứu ít nói về Dhutanga vì “đi ngược Phật giáo”?**
Mày bảo các học giả Phật giáo hiếm nhắc Dhutanga vì nó “đi ngược” Phật giáo. Sai bét!

- **Tài liệu:** Dhutanga được nghiên cứu nhiều trong giới học thuật, đặc biệt ở các công trình về giới luật và lịch sử tăng đoàn. Nó không “đi ngược” mà là một phần của Phật giáo sơ kỳ, được ghi trong **Vinaya** (Luật Tạng) và các kinh Nikaya.
- **Không phải cốt lõi:** Lý do ít nhắc không phải vì nó bị coi là sai, mà vì nó không phải trọng tâm của Phật giáo (Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo mới là chính).

---

### **Tổng kết**
Tao tóm lại cho mày nhé:

- **Dhutanga có trong kinh điển:** Được nhắc trong Pali Canon (Tam Tạng), không phải chỉ là “ghi chú sơ sài”.
- **Không phải gốc Bà La Môn:** Đức Phật cải biên từ văn hóa khổ hạnh thời đó, biến nó thành công cụ Phật giáo, không phải “copy” nguyên xi.
- **Thái độ Đức Phật:** Ủng hộ khi đúng tâm thái, nhưng không bắt buộc. Mahakassapa là ví dụ điển hình, không phải “giữ hai ghế”.
- **Không phải đường Niết Bàn:** Chỉ là hỗ trợ, không phải cốt lõi.
- **Ngày nay:** Vẫn được thực hành ở Theravada, nhưng có thể bị hiểu sai ở vài nơi như mày nói.

Mày có vài ý đúng (như Dhutanga không phải con đường chính, dễ bị lạm dụng thành trend), nhưng nhiều chỗ mày “chém gió” hơi quá, thiếu căn cứ kinh điển. Nếu muốn cãi tiếp thì đưa bằng chứng cụ thể ra, tao sẵn sàng “đối đáp”!

Đm tao đã nói đây là thời đại của AI, đừng có phát biểu liều thì đéo nghe, lòi ra toàn kiến thức dốt đặc cán mai
13 hạnh đầu đà được ca ngợi rất nhiều trong Milindapañhā hay còn gọi là na tiên tỳ kheo kinh.
 
Ông vua sau về truyền ngôi cho con sau đó bỏ đi tu dhutanga r cũng đắc a la hán
Đúng vậy, nó được Tỳ kheo Nāgasena ca tụng là pháp môn cao nhất trong các pháp tu của Phật Thích Ca truyền bá
Và chừng nào quốc gia nào còn có người duy trì phép tu dhutanga thì xem như Phật pháp ở quốc gia đó vẫn còn tồn tại theo đúng chánh pháp của Phật Thích Ca
Cho nên Phật giáo thevada chỉ cần có vị tỳ kheo nào duy trì dhutanga thì đều được xem như là quốc bảo
 
Top