Johnny Lê Nữu Vượng
Già làng

Cụ già lẩn thẩn Biden:
Trong 4 năm nhiệm kỳ Biden (2021-2025), tổng số F-35 được đặt hàng bởi tất cả các nước ước tính khoảng 450 chiếc. Con số này bao gồm 319 chiếc từ Mỹ (85 chiếc FY 2022, 83 chiếc FY 2023, 83 chiếc FY 2024, 68 chiếc FY 2025) và khoảng 130 chiếc từ các nước khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Israel, Ý, và các quốc gia NATO, dựa trên các hợp đồng đã công bố và xu hướng mua sắm toàn cầu.
Thằng hề có họ Trump lên, đồng minh đã huỷ và cân nhắc huỷ F-35
www.politico.eu
Nhiều quốc gia đồng minh sẽ hủy hợp đồng mua tiêm kích F-35 do chính sách của Mỹ?
Trong vài tuần gần đây, đã có những cuộc thảo luận sôi nổi ở châu Âu về việc liệu phía Mỹ có khả năng điều khiển từ xa hoặc thậm chí vô hiệu hóa máy bay chiến đấu F-35 thế hệ thứ năm được cung cấp cho các đồng minh NATO hay không.
Lo ngại này đã trở nên nghiêm trọng đến mức một số quốc gia đang cân nhắc từ chối đặt hàng máy bay mới từ Hoa Kỳ vì lo ngại mất quyền kiểm soát lực lượng vũ trang của mình nếu họ không tuân theo chính sách của Washington.
Vấn đề trên trở nên đặc biệt nghiêm trọng đối với Cộng hòa Séc và Đức, nơi các hợp đồng mua vũ khí, trang thiết bị quân sự từ Mỹ trị giá hàng tỷ đô la vừa được ký kết.
Bộ Quốc phòng Séc đã ký một thỏa thuận với Hoa Kỳ vào tháng 1 năm 2024 để mua 24 máy bay chiến đấu F-35 Lightning II với giá 6,6 tỷ đô la, đây là hợp đồng quân sự lớn nhất trong lịch sử nước này. Việc giao hàng sẽ bắt đầu vào năm 2031 và máy bay sẽ thay thế 14 chiếc JAS-39 Gripen thuê từ Thụy Điển.
Các bên liên quan đảm bảo rằng mọi việc sẽ diễn ra đúng tiến độ và thỏa thuận bao gồm hỗ trợ hậu cần, đào tạo phi công cũng như bảo trì.
Tuy vậy giữa những tin đồn về khả năng vô hiệu hóa F-35 từ xa, chính quyền Séc buộc phải đưa ra lời giải thích.
Cụ thể các quan chức Bộ Quốc phòng Séc phủ nhận việc có cơ chế can thiệp từ xa trực tiếp vào hoạt động của máy bay, nhưng thừa nhận rằng về mặt lý thuyết, Hoa Kỳ có thể hạn chế quyền truy cập vào những bản cập nhật phần mềm hoặc khóa mã hóa, điều này sẽ làm phức tạp thêm việc hoạt động.
Tuy nhiên Prague cho rằng kịch bản như trên khó có khả năng xảy ra vì nó sẽ làm suy yếu lòng tin của Washington đối với các đồng minh.
Tiêm kích F-35 có thể bị hàng loạt đồng minh của Mỹ quay lưng.
Bồ Đào Nha bỏ kế hoạch mua F-35 vì lo Mỹ hạn chế
Bộ trưởng Quốc phòng Bồ Đào Nha nói kế hoạch mua tiêm kích F-35 khó thành hiện thực, do hạn chế vận hành và thay đổi chính sách của Mỹ.
Bộ trưởng Melo cảnh báo nguy cơ Mỹ áp đặt hạn chế về vận hành, bảo trì, nguồn cung phụ tùng và những yếu tố giúp đảm bảo tiêm kích Bồ Đào Nha có thể hoạt động trong mọi tình huống. "Cần nhớ đến những phát biểu gần đây của Tổng thống và Ngoại trưởng Mỹ về NATO cũng như tình hình thế giới", ông nói thêm.
Xem toàn màn hình
Trong 4 năm nhiệm kỳ Biden (2021-2025), tổng số F-35 được đặt hàng bởi tất cả các nước ước tính khoảng 450 chiếc. Con số này bao gồm 319 chiếc từ Mỹ (85 chiếc FY 2022, 83 chiếc FY 2023, 83 chiếc FY 2024, 68 chiếc FY 2025) và khoảng 130 chiếc từ các nước khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Israel, Ý, và các quốc gia NATO, dựa trên các hợp đồng đã công bố và xu hướng mua sắm toàn cầu.
Thằng hề có họ Trump lên, đồng minh đã huỷ và cân nhắc huỷ F-35

Portugal rules out buying F-35s because of Trump
The country’s air force has recommended buying the jets, but the outgoing defense minister said “the predictability of our allies” must be taken into account when making procureme…

Trong vài tuần gần đây, đã có những cuộc thảo luận sôi nổi ở châu Âu về việc liệu phía Mỹ có khả năng điều khiển từ xa hoặc thậm chí vô hiệu hóa máy bay chiến đấu F-35 thế hệ thứ năm được cung cấp cho các đồng minh NATO hay không.
Lo ngại này đã trở nên nghiêm trọng đến mức một số quốc gia đang cân nhắc từ chối đặt hàng máy bay mới từ Hoa Kỳ vì lo ngại mất quyền kiểm soát lực lượng vũ trang của mình nếu họ không tuân theo chính sách của Washington.
Vấn đề trên trở nên đặc biệt nghiêm trọng đối với Cộng hòa Séc và Đức, nơi các hợp đồng mua vũ khí, trang thiết bị quân sự từ Mỹ trị giá hàng tỷ đô la vừa được ký kết.
Bộ Quốc phòng Séc đã ký một thỏa thuận với Hoa Kỳ vào tháng 1 năm 2024 để mua 24 máy bay chiến đấu F-35 Lightning II với giá 6,6 tỷ đô la, đây là hợp đồng quân sự lớn nhất trong lịch sử nước này. Việc giao hàng sẽ bắt đầu vào năm 2031 và máy bay sẽ thay thế 14 chiếc JAS-39 Gripen thuê từ Thụy Điển.
Các bên liên quan đảm bảo rằng mọi việc sẽ diễn ra đúng tiến độ và thỏa thuận bao gồm hỗ trợ hậu cần, đào tạo phi công cũng như bảo trì.
Tuy vậy giữa những tin đồn về khả năng vô hiệu hóa F-35 từ xa, chính quyền Séc buộc phải đưa ra lời giải thích.
Cụ thể các quan chức Bộ Quốc phòng Séc phủ nhận việc có cơ chế can thiệp từ xa trực tiếp vào hoạt động của máy bay, nhưng thừa nhận rằng về mặt lý thuyết, Hoa Kỳ có thể hạn chế quyền truy cập vào những bản cập nhật phần mềm hoặc khóa mã hóa, điều này sẽ làm phức tạp thêm việc hoạt động.
Tuy nhiên Prague cho rằng kịch bản như trên khó có khả năng xảy ra vì nó sẽ làm suy yếu lòng tin của Washington đối với các đồng minh.

Bồ Đào Nha bỏ kế hoạch mua F-35 vì lo Mỹ hạn chế
Bộ trưởng Quốc phòng Bồ Đào Nha nói kế hoạch mua tiêm kích F-35 khó thành hiện thực, do hạn chế vận hành và thay đổi chính sách của Mỹ.
Bộ trưởng Melo cảnh báo nguy cơ Mỹ áp đặt hạn chế về vận hành, bảo trì, nguồn cung phụ tùng và những yếu tố giúp đảm bảo tiêm kích Bồ Đào Nha có thể hoạt động trong mọi tình huống. "Cần nhớ đến những phát biểu gần đây của Tổng thống và Ngoại trưởng Mỹ về NATO cũng như tình hình thế giới", ông nói thêm.
