ku.khong.nung
Người phá đò sông Đà
CHIẾN DỊCH TẨY TRẮNG, TẨY SẠCH THÀNH QUẢ QUÁ KHỨ CỦA CÁC TỀN NHÂN, ĐẨY MẠNH CHIẾN LƯỢC "HƯNG YÊN HÓA VIỆT NAM"

Sách Lú đưa cho bọn mọi đen chùi đít còn thấy rát nữa là đọcỦa zậy cái đống gọi là “sách” của tay lý luận đầu bạc, giờ vứt hết sao? Uổng công Lú quá đi!
Sau đại hội tháng 1-2026, Việt Nam bước vào một giai đoạn lịch sử đầy biến động khi Đảng ******** Việt Nam quyết định từ bỏ mô hình độc đảng, mở đường cho chính sách đa đảng. Từ đó, hai đảng chính trị lớn dần hình thành: Đảng Dân chủ ở miền Bắc và Đảng Cộng hòa ở miền Nam, với vĩ tuyến 17 – một ranh giới từng chia cắt đất nước trong quá khứ – được chọn làm đường phân định địa phận giữa hai khu vực. Miền Bắc, dưới sự lãnh đạo của Tô Lâm – một chính trị gia cứng rắn nhưng cởi mở với cải cách dân chủ – trở thành trung tâm của Đảng Dân chủ. Trong khi đó, miền Nam, với sự dẫn dắt của Nguyễn Tấn Dũng – người nổi tiếng với phong cách quyết đoán và tư duy kinh tế thị trường – là căn cứ địa của Đảng Cộng hòa. Sự phân chia này không chỉ mang tính địa lý mà còn phản ánh những khác biệt về tư tưởng và định hướng phát triển giữa hai miền.
Ở miền Bắc, Đảng Dân chủ của Tô Lâm tập trung xây dựng một xã hội dựa trên sự công bằng, ổn định và các giá trị dân chủ xã hội chủ nghĩa cải tiến. Tô Lâm, với kinh nghiệm từ những năm tháng trong ngành công an, nhấn mạnh vào việc củng cố trật tự và pháp quyền, đồng thời thúc đẩy giáo dục và công nghệ làm động lực phát triển. Thủ đô Hà Nội trở thành biểu tượng của một miền Bắc hiện đại nhưng vẫn giữ nét truyền thống, với các chính sách hỗ trợ người dân vùng sâu vùng xa, giảm bất bình đẳng. Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng chính quyền Dân chủ đôi khi quá cứng nhắc, thiếu linh hoạt trong việc đối phó với các thách thức kinh tế toàn cầu.
Ngược lại, miền Nam dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tấn Dũng và Đảng Cộng hòa lại đi theo con đường tự do kinh tế mạnh mẽ. Với TP. Hồ Chí Minh là trung tâm tài chính sôi động, miền Nam trở thành đầu tàu kinh tế của cả nước, thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, logistics, và dịch vụ. Nguyễn Tấn Dũng, với tầm nhìn thực dụng, khuyến khích doanh nghiệp tư nhân và giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước vào thị trường. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng này cũng kéo theo những vấn đề như chênh lệch giàu nghèo và ô nhiễm môi trường, khiến Đảng Cộng hòa phải đối mặt với không ít chỉ trích từ người dân.
Dù chia thành hai miền với hai hệ tư tưởng khác biệt, Việt Nam vẫn duy trì được sự thống nhất quốc gia thông qua một hiến pháp chung và các hiệp định hợp tác giữa hai đảng. Vĩ tuyến 17 không phải là biên giới đóng kín mà trở thành cầu nối giao thương và văn hóa. Người dân hai miền tự do đi lại, trao đổi ý tưởng, và tham gia vào các cuộc bầu cử định kỳ để chọn lựa đảng cầm quyền ở mỗi khu vực. Sự cạnh tranh giữa Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa đã tạo nên một bầu không khí chính trị sôi nổi, nơi tiếng nói của người dân thực sự được lắng nghe.
Tương lai của Việt Nam trong bối cảnh đa đảng này là một bức tranh vừa đầy hứa hẹn vừa không ít thách thức. Sự lãnh đạo của Tô Lâm và Nguyễn Tấn Dũng đã đặt nền móng cho hai mô hình phát triển khác biệt nhưng bổ trợ lẫn nhau. Dù đôi lúc xảy ra căng thẳng giữa hai đảng, người dân Việt Nam vẫn hy vọng rằng sự đa dạng chính trị này sẽ mang lại một đất nước thịnh vượng, nơi mọi tiềm năng đều được khai phá, và mỗi cá nhân đều có cơ hội vươn lên.
xưa mấy doanh nghiệp nhà nước còn xử được chứ giờ bọn sân sau nó rút ruột hết qua nước ngoài đòi thế Lồntư cái mõm lồn què, giờ toàn DN lớn đứng sau chúng nó, DN tư nhân sống thế đéo nào được , cái ngon nó ép về DN chúng nó hết còn tư nhân kiếm từng đồng còn khó,, đéo có cơ chế tư nhân ở nhà sản nhé dưới quản lý chúng nó hết, đừng có xạo lồn què
Mấy thằng đầu đất chúng mày nói linh tinh, ở đây khi đã thích bàn về chính chị chính em thì phải hiểu đơn giản thế này:Tổng Bí thư Tô Lâm phá bỏ thành trì cuối cùng của chủ nghĩa ********
Kinh tế nhà nước là nền tảng cuối cùng của Chủ nghĩa ********.
![]()
Tổng Bí thư Tô Lâm (trái) và cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Cho đến khi ông Tô Lâm lên làm Tổng Bí thư.
Bài viết của vị đương kim Tổng Bí thư hôm 17 tháng Ba về vai trò của kinh tế tư nhân được PGS. TS Phạm Thế Anh, Trưởng Khoa Kinh tế học Đại học Kinh tế Quốc dân, viết trên trang mạng Facebook cá nhân, cho là đúng đắn, và bộc lộ “những tư tưởng trụ cột của chủ nghĩa tư bản”.
Vứt bỏ đường lối
Trong bài viết có tựa đề ‘Phát triển kinh tế tư nhân-đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng’, ông Tô Lâm đã thể hiện tư tưởng ủng hộ kinh tế tư nhân mạnh mẽ.
Ông còn thừa nhận rằng “kinh tế tư nhân hiện vẫn đối mặt với nhiều rào cản kìm hãm sự phát triển, không thể bứt phá về quy mô và năng lực cạnh tranh”, “gặp nhiều rào cản trong tiếp cận nguồn lực, đặc biệt là vốn tín dụng, đất đai, tài nguyên và nhân lực chất lượng cao, nhất là trong các ngành công nghệ, kỹ thuật và tài chính.”
Không dừng lại ở việc khẳng định vai trò quan trọng của kinh tế tư nhân đối với đất nước, ông Tô Lâm còn chỉ trích các doanh nghiệp nhà nước dù được “nắm giữ nhiều tài nguyên, đất đai, nguồn vốn, nguồn nhân lực chất lượng nhưng lại chưa khai thác hiệu quả, thậm chí còn để lãng phí.”
Đó là thực tế ai cũng thấy, nhiều chuyên gia đã nói, nhưng ông Tô Lâm là tổng bí thư đầu tiên thừa nhận thẳng thắn thực tế đó.
Tư tưởng ủng hộ kinh tế tư nhân của ông Tô Lâm đối lập hoàn toàn với quan điểm giáo điều của người tiền nhiệm.
PGS. TS Nguyễn Đức Thành, nguyên thành viên tổ tư vấn tài chính của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, ghi nhận trên trang Facebook cá nhân rằng “doanh nghiệp Việt Nam, sau thời kỳ gần một thập kỷ bị GS. TS. Nguyễn Phú Trọng đánh cho tả tơi,” đang thoi thóp rón rén hồi phục dưới kỷ nguyên mới của Đại tướng Tô Lâm.
Năm 2017, cố Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng từng đưa ra “Nghị quyết trung ương 5 về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, khẳng định “kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,” “doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt và là một lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước.”
Trong toàn bộ bài viết dài hơn 400 chữ, ông Tô Lâm chỉ nhắc đến thuật ngữ ‘kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa’ đúng một lần.
Điều đáng nói là ông Trọng kiên định với doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh trước đó ông đã phải “xử lý 12 đại dự án thua lỗ” của các công ty quốc doanh này. Không chỉ ông Trọng mà các tổng bí thư trước đó cũng có tư tưởng giáo điều tương tự.
Ý thức hệ đề cao doanh nghiệp quốc doanh đã đồng thời dẫn đến tư tưởng kìm hãm doanh nghiệp tư nhân. Tư tưởng này thấm vào các chính sách nhà nước, khiến doanh nghiệp tư nhân không thể lớn nổi.
Theo ông Tô Lâm, doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam đã bị chèn ép so với doanh nghiệp nhà nước, bất chấp thực tế là doanh nghiệp nhà nước làm ăn không hiệu quả. Thậm chí, doanh nghiệp nước ngoài còn được ưu đãi tốt hơn cả doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam.
Đó vẫn chưa phải là điều quan trọng nhất trong cách nhìn so sánh của ông Tô Lâm đối với doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp quốc doanh của Việt Nam. Điều quan trọng nhất là ông đã khẳng định việc doanh nghiệp tư nhân bị kìm hãm đã đồng thời kìm hãm khả năng phát triển của dân tộc. Ông viết:
“Những điểm nghẽn này không chỉ kìm hãm tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân, khiến tỷ trọng đóng góp của khu vực này trong GDP gần như không thay đổi trong hơn một thập kỷ qua, mà còn cản trở nền kinh tế nâng cao giá trị gia tăng, thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, làm chậm tiến trình đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển có thu nhập cao vào năm 2045 theo mục tiêu Nghị quyết của Đảng và kỳ vọng của Nhân dân.”
Tại sao lúc này?
Theo Luật sư Vũ Đức Khanh, bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm về phát triển kinh tế tư nhân và cải cách hành chính phản ánh một thực tế không thể chối bỏ: bộ máy nhà nước Việt Nam cồng kềnh, kém hiệu quả và đang cản trở sự phát triển của đất nước.
Việc Tổng Bí thư Tô Lâm đưa ra chính sách phát triển kinh tế tư nhân vào thời điểm này có thể xuất phát từ nhu cầu tăng cường động lực tăng trưởng kinh tế, trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt.
Thực vậy, theo Luật sư Khanh, kinh tế Việt Nam đang đối mặt với thách thức duy trì tốc độ tăng trưởng cao và nâng cao chất lượng tăng trưởng. Việc thúc đẩy kinh tế tư nhân nhằm tận dụng tối đa nguồn lực trong nước, giảm phụ thuộc vào đầu tư nước ngoài và tăng cường tính tự chủ của nền kinh tế. Các yếu tố quốc tế như xu hướng bảo hộ thương mại và biến động kinh tế toàn cầu, địa - chính trị - kinh tế cũng thúc đẩy Việt Nam tìm kiếm động lực tăng trưởng nội địa.
Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Huy Vũ cho rằng ông Tô Lâm “không muốn là cái bóng của ông Nguyễn Phú Trọng.”
Ông Trọng được biết là một nhà lý luận ********, dựa vào những giáo điều cũ kỹ, vốn lấy doanh nghiệp nhà nước làm cột trụ của nền kinh tế, giờ đây ông Tô Lâm đưa ra học thuyết lấy kinh tế tư nhân làm cơ sở của nền kinh tế.
Nhưng ông Tô Lâm thực hiện cải cách không chỉ vì muốn làm khác vị lãnh đạo tiền nhiệm.
“Là một người lãnh đạo, dù muốn dù không, ông rõ ràng muốn lịch sử nhắc đến mình như là một lãnh đạo có khả năng, đem lại thịnh vượng cho chế độ. Với nhu cầu đó, con đường duy nhất để Việt Nam vươn lên, đối với ông, chỉ có con đường dựa vào kinh tế tư nhân và thúc đẩy kinh tế tư nhân. Mặt khác, kinh tế đang khủng hoảng và chuyện dựa vào kinh tế tư nhân để tạo ra việc làm là điều cần thiết nhất lúc này.”Tiến sĩ Nguyễn Huy Vũ phân tích.
Lên làm Tổng Bí thư ở thời điểm nhiệm kỳ của khóa 13 chỉ còn một năm rưỡi nữa là kết thúc, ông Tô Lâm đối diện với việc phải chứng tỏ năng lực trong một thời gian ngắn, với hy vọng được tái đắc cử khi Đại hội Đảng diễn ra vào tháng 1 năm 2026.
Con đường mới để xác lập tính chính danh
Cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh ở giai đoạn đầu “đổi mới” từng nói “phải nhìn thẳng vào sự thật”. Theo GS Vũ Tường, trưởng khoa Chính trị học Đại học Oregon, nay ông Tô Lâm khẳng định vị trí quan trọng nhất của khu vực kinh tế tư nhân cũng là một cách nhìn vào sự thật, trong bối cảnh mới.
Điều này tác động thế nào đến nền chính trị thì chỉ thời gian mới có thể trả lời, vì tư tưởng lấy kinh tế tư nhân làm trụ cột của ông Tô Lâm mới được công bố hơn một tuần, cần có thời gian để thực thi.
Nhưng theo các chuyên gia, có thể thấy trước ảnh hưởng quan trọng của tư tưởng mới của vị nguyên thủ quyền lực và có tinh thần thực tiễn hiện nay ở Hà Nội. Ảnh hưởng quan trọng nhất, theo Giáo sư Vũ Tường, là cách ĐCSVN của ông Tô Lâm lựa chọn các trụ cột để bảo vệ tính chính danh của mình. Ông nói:
“Trước giờ họ vẫn theo đuổi ba yếu tố tạo nên tính chính danh của họ: một là chủ nghĩa dân tộc, một là chủ nghĩa xã hội và một là tăng trưởng kinh tế. Đó là ba yếu tố chính.
Dần dần họ giảm nhẹ yếu tố chủ nghĩa xã hội mà tăng hai yếu tố là chủ nghĩa dân tộc và tăng trưởng kinh tế. Hai yếu tố này trở thành hai trụ cột chính của tính chính danh của ĐCSVN. Từ từ họ phải bỏ yếu tố chủ nghĩa xã hội vì nó không còn liên quan nữa, mà chỉ là tín điều cản trở phát triển kinh tế. Vì chủ nghĩa xã hội và tăng trưởng kinh tế mâu thuẫn với nhau. Nó mâu thuẫn, níu kéo lẫn nhau, thành ra không phát triển được. Họ bỏ bớt yếu tố chủ nghĩa xã hội đi để giúp cho hai yếu tố kia mạnh hơn.”
Như vậy tức là Việt Nam chỉ là còn là một nước Xã hội Chủ nghĩa trên danh nghĩa.
Tuy nhiên, các chuyên gia Vũ Tường, Vũ Đức Khanh, Nguyễn Huy Vũ cũng cho rằng có một khoảng cách rất xa từ việc xác lập tư tưởng đúng đến chỗ thực hiện được nó.
Theo GS Vũ Tường, bài viết của ông Tô Lâm, khi nói về giải pháp, nhấn mạnh cả các doanh nghiệp tư nhân lớn và các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ. Nhưng khi đi vào thực thi, liệu hệ thống chính trị sẽ chỉ tập trung hỗ trợ doanh nghiệp lớn và tiếp tục bỏ rơi doanh nghiệp nhỏ? Bởi lẽ việc hỗ trợ doanh nghiệp lớn là điều dễ làm. Còn để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ, vốn đông đảo và là năng lực thực sự của nền kinh tế quốc gia, cần phải cải cách cả hệ thống.
Bố trích báo cho mà đọc, chửi thì chửi bọn RFA nhé địt mẹ mày.Mấy thằng đầu đất chúng mày nói linh tinh, ở đây khi đã thích bàn về chính chị chính em thì phải hiểu đơn giản thế này:
1. Đánh đuổi giặc ngoại xâm và lật đổ chế độ phong kiến là để làm ccc gì? chúng mày chỉ cần hiểu là chia lại ruộng đất và phân chia lại của cải trong xã hội => mục tiêu đã đạt được.
2. Thế chúng mày đuổi được giặc đi, cầm đất trong tay có gặm đất ăn được không? dừng lại ôm đất và chết đói thì làm cách mạng làm ccc gì? có phải là phải cùng nhau làm ra của cải, cùng nhau xây dựng một xã hội trước hết là bớt đói, có cái ăn mặc, no đủ, sau đó mới ở sướng và vị thế....
3. Rồi muốn phát triển đất nước thì phải có nguồn lực và không bị thằng khác nó phá (cả trong và bên ngoài), nói thì nhiều nhưng các nhà đầu tư nước ngoài đã chịu vác vốn vào VN, các nước lớn đã chịu tha cho VN và thả cửa làm ăn,...mấy chục năm qua bố mẹ chúng mày và chúng mày ở Việt Nam làm ăn thích làm gì thì làm có đéo ai cấ cản gì đâu? giàu hay nghèo là do năng lực của bố con nhà chúng mày chứ.
4. Bây giờ phải nói là VN đã lên được mặt đất rồi, tạm gọi là có miếng ăn, quan hệ với các nước căn bản là hữu hảo. Đất nước rõ ràng cần phải chuyển qua giai đoạn phát triển mới, muốn phát triển thì phải tạo sự an tâm cho nhà giàu => tay to sẽ đéo dừng lại ở lời nói đâu, người ta sẽ thể chế hóa bằng luật, bằng các cam kết và cam kết này là cam kết với các nước lớn.
Chuyện mấy chục năm rồi, dân 2 miền nam bắc đã giao hợp địt nhau toét cu toét loz rồi đẻ ra mấy thế hệ, người nói tiếng bắc còn đông hơn người nói tiêng Nam tại sài gòn rồi mà chúng mày vẫn còn cái kiểu ăn nói vớ vẩn.
👏👏👏👏Mấy thằng đầu đất chúng mày nói linh tinh, ở đây khi đã thích bàn về chính chị chính em thì phải hiểu đơn giản thế này:
1. Đánh đuổi giặc ngoại xâm và lật đổ chế độ phong kiến là để làm ccc gì? chúng mày chỉ cần hiểu là chia lại ruộng đất và phân chia lại của cải trong xã hội => mục tiêu đã đạt được.
2. Thế chúng mày đuổi được giặc đi, cầm đất trong tay có gặm đất ăn được không? dừng lại ôm đất và chết đói thì làm cách mạng làm ccc gì? có phải là phải cùng nhau làm ra của cải, cùng nhau xây dựng một xã hội trước hết là bớt đói, có cái ăn mặc, no đủ, sau đó mới ở sướng và vị thế....
3. Rồi muốn phát triển đất nước thì phải có nguồn lực và không bị thằng khác nó phá (cả trong và bên ngoài), nói thì nhiều nhưng các nhà đầu tư nước ngoài đã chịu vác vốn vào VN, các nước lớn đã chịu tha cho VN và thả cửa làm ăn,...mấy chục năm qua bố mẹ chúng mày và chúng mày ở Việt Nam làm ăn thích làm gì thì làm có đéo ai cấ cản gì đâu? giàu hay nghèo là do năng lực của bố con nhà chúng mày chứ.
4. Bây giờ phải nói là VN đã lên được mặt đất rồi, tạm gọi là có miếng ăn, quan hệ với các nước căn bản là hữu hảo. Đất nước rõ ràng cần phải chuyển qua giai đoạn phát triển mới, muốn phát triển thì phải tạo sự an tâm cho nhà giàu => tay to sẽ đéo dừng lại ở lời nói đâu, người ta sẽ thể chế hóa bằng luật, bằng các cam kết và cam kết này là cam kết với các nước lớn.
Chuyện mấy chục năm rồi, dân 2 miền nam bắc đã giao hợp địt nhau toét cu toét loz rồi đẻ ra mấy thế hệ, người nói tiếng bắc còn đông hơn người nói tiêng Nam tại sài gòn rồi mà chúng mày vẫn còn cái kiểu ăn nói vớ vẩn.
hay mày, kết câu cuối, t ở miền Bắc mà cũng địt chục con miền Nam rồiMấy thằng đầu đất chúng mày nói linh tinh, ở đây khi đã thích bàn về chính chị chính em thì phải hiểu đơn giản thế này:
1. Đánh đuổi giặc ngoại xâm và lật đổ chế độ phong kiến là để làm ccc gì? chúng mày chỉ cần hiểu là chia lại ruộng đất và phân chia lại của cải trong xã hội => mục tiêu đã đạt được.
2. Thế chúng mày đuổi được giặc đi, cầm đất trong tay có gặm đất ăn được không? dừng lại ôm đất và chết đói thì làm cách mạng làm ccc gì? có phải là phải cùng nhau làm ra của cải, cùng nhau xây dựng một xã hội trước hết là bớt đói, có cái ăn mặc, no đủ, sau đó mới ở sướng và vị thế....
3. Rồi muốn phát triển đất nước thì phải có nguồn lực và không bị thằng khác nó phá (cả trong và bên ngoài), nói thì nhiều nhưng các nhà đầu tư nước ngoài đã chịu vác vốn vào VN, các nước lớn đã chịu tha cho VN và thả cửa làm ăn,...mấy chục năm qua bố mẹ chúng mày và chúng mày ở Việt Nam làm ăn thích làm gì thì làm có đéo ai cấ cản gì đâu? giàu hay nghèo là do năng lực của bố con nhà chúng mày chứ.
4. Bây giờ phải nói là VN đã lên được mặt đất rồi, tạm gọi là có miếng ăn, quan hệ với các nước căn bản là hữu hảo. Đất nước rõ ràng cần phải chuyển qua giai đoạn phát triển mới, muốn phát triển thì phải tạo sự an tâm cho nhà giàu => tay to sẽ đéo dừng lại ở lời nói đâu, người ta sẽ thể chế hóa bằng luật, bằng các cam kết và cam kết này là cam kết với các nước lớn.
Chuyện mấy chục năm rồi, dân 2 miền nam bắc đã giao hợp địt nhau toét cu toét loz rồi đẻ ra mấy thế hệ, người nói tiếng bắc còn đông hơn người nói tiêng Nam tại sài gòn rồi mà chúng mày vẫn còn cái kiểu ăn nói vớ vẩn.
thuế Việt Nam mà thấp thì mày cút mẹ sang châu âu mà ở. Luận điệu của mấy thằng đéo bao giờ biết kinh doanhKinh tế tư nhân là chủ đạo mà thuế má phí các kiểu đau dell chịu được
Chỉ cần chi tiền cho cán bộ là được chứ gìthuế Việt Nam mà thấp thì mày cút mẹ sang châu âu mà ở. Luận điệu của mấy thằng đéo bao giờ biết kinh doanh![]()