Bản chất dân vn thờ phật là thờ 1 thằng ấn đụ

Địt mẹ mày Trọc giáo là tôn giáo. Gõ google là ra, ngu còn thích gõ phím.
Phật giáo là giáo dục giúp cho mỗi người giác ngộ tự tánh của chính bản thân mình. Dưới một chế độ chủ nghĩa hay tư bản thì để thuận lợi cho việc quản lý đã quy Phật giáo là một trong những tôn giáo bên cạnh Thiên Chúa Giáo, Công giáo, Cao Đài, Tin Lành....
Ngay từ thời Đức Phật còn tại thế chưa bao giờ ngài thành lập một tổ chức hay tôn giáo để thu hút người khác đi theo mình, thế nên người tìm hiểu Phật Giáo cần phải có trí tuệ sáng suốt về việc này thì mới hiểu được ý nghĩa của Phật học.
Google chỉ là một công cụ tìm kiếm những kiến thức được người khác cập nhật trên nền tảng của nó nhưng không có nghĩa nó là cốt lõi cản bản chuẩn xác.
 
Sửa lần cuối:
Nếu tụi mày chịu tư duy logic 1 chút, thì sẽ thấy về cơ bản những ai theo đạo phật là đang theo 1 thằng ấn đụ pajeet từ vài ngàn năm trước.
Cho nên lần sau, lúc chúng mày thắp hương thờ phật ở đền chùa hay ở tại nhà, thì nên nhớ chúng mày đang thờ phụng 1 thằng Ấn Độ 🇮🇳🇮🇳🇮🇳🇮🇳🇮🇳
Gồi giờ ý mài sao? Hay giờ thờ mài? =))
 
Mà thật ra t kg biết ông thích ca ổng giác ngộ cái gì nữa, nào là nhịn ăn, nhịn uống để lên niết bàn là gì?
Cơ thể con người cần dinh dưỡng nên phải ăn và uống, nếu nhịn đói sẽ suy kiệt và chết chứ t thấy giác ngộ gì t cũng kg hiểu
Còn sống thì làm cái tốt, tránh xa cái xấu thì ok, nhưng mà nhiều đứa ở nhà cha mẹ kg lo, đi ra ngoài làm chuyện ruồi bu, giúp người này, cho người nọ, trong khi ba mẹ, người thân thì đói khát, thiếu thốn
(t ví dụ cụ thể như ông già nó nhậu xong đánh đập chửi bởi nó nên nó ghét, nó bỏ, nhưng lại đi giúp người ngoài, vậy là giác ngộ, tịnh tâm dữ chưa)
thì nhịn ăn nhịn uống, tu khổ hạnh k dc gì, còn xém chết đó nên phải bỏ qua tu thiền còn gì
 
Toàn mấy thằng đéo biết gì thế nhỉ? Phật giáo nó đéo phải tôn giáo vì nó đéo có giáo chủ. Ở đâu thờ phật? Mày tu thành phật rồi thì thờ phật làm lol gì nữa? Phật giáo nó không phải tôn giáo mà là a way of life, là cách sống.

À đấy là tao nói theo phật pháp nguyên thủy. Chứ ở xứ này thì kinh doanh nó phải có KOL nên bọn nó thờ phật là đúng rồi. :vozvn (20):
Có thể coi là 1 hệ tư tưởng hay 1 trường phái triết học thì đúng hơn.
 
Thích Ca Mâu Ni nghĩa là hiền giả thuộc dòng họ Thích Ca.
Đức Phật thường tự gọi mình là Như Lai, nghĩ là ngài là tất cả những gì đã thể hiện ra, không còn gì ẩn sau nữa.
Phật Đà có nghĩa là người đã chấm dứt khổ đau.
Đạo Phật nghĩa là con đường dẫn đến sự chấm dứt khổ đau.
Phật Giáo đã thống trị Ấn Độ suốt hơn 1000 năm, người Ấn không tự cải đạo mà chính xác là Phật giáo đã tự tách mình ra khỏi đời sống người dân, và cuối cùng bị xóa sổ bởi Hồi giáo. Ấn Độ giáo ngày nay chịu ảnh hưởng sâu sắc của Đạo Phật.
Tiếp theo, tiêu chuẩn của Đạo Phật rất cao, không phải ai cũng có thể phù hợp, nó không liên quan đến lý thuyết và học vị, nó liên quan đến hiểu biết về bản thân và cảm ngộ về cuộc đời.
Thời kỳ hoàng kim của đạo Phật chỉ kéo dài cho đến khi Đức Phật nhập diệt, vì Đức Phật là sự thể hiện cao nhất của Đạo Phật, sau đó số người bước lên đạo lộ càng ngày càng ít mặc dù số tín đồ ngày 1 đông. Đến giờ chắc chỉ còn tầm vài ngàn hoặc vài chục ngàn vị bước trên hoặc hướng đến đạo lộ thôi, và có thể do t ít hiểu biết nhưng t chưa thấy vị thầy nổi tiếng Việt Nam nào bước trên đạo lộ cả. Tại sao t nói vậy? Vì cách nhận biết thì rất đơn giản, người hướng về đạo lộ hoặc bước trên đạo lộ chỉ giảng về biến đổi, không có thỏa mãn cuối cùng, không có gì là tôi không có gì là của tôi, hay khổ sinh và khổ diệt. Vì tầm nhìn những vị đó đã rõ ràng nên họ giảng thẳng vào trọng tâm luôn, rất dễ nhận ra.
 
Sửa lần cuối:
Mà thật ra t kg biết ông thích ca ổng giác ngộ cái gì nữa, nào là nhịn ăn, nhịn uống để lên niết bàn là gì?
Cơ thể con người cần dinh dưỡng nên phải ăn và uống, nếu nhịn đói sẽ suy kiệt và chết chứ t thấy giác ngộ gì t cũng kg hiểu
Còn sống thì làm cái tốt, tránh xa cái xấu thì ok, nhưng mà nhiều đứa ở nhà cha mẹ kg lo, đi ra ngoài làm chuyện ruồi bu, giúp người này, cho người nọ, trong khi ba mẹ, người thân thì đói khát, thiếu thốn
(t ví dụ cụ thể như ông già nó nhậu xong đánh đập chửi bởi nó nên nó ghét, nó bỏ, nhưng lại đi giúp người ngoài, vậy là giác ngộ, tịnh tâm dữ chưa)
Là không. Cái mà Đức Phật đã giác ngộ là không, không có cốt lõi, sự trống không vô tận ở tận sâu bên trong nội tâm, nó không phải là tính không, mà là không.
Ngũ uẩn hay thân thể, cảm giác, suy tưởng, ý định, nhận thức phụ thuộc vào các điều kiện, không gì là tôi khônh gì là của tôi.
Nói theo kinh nghiệm là trong sự nhận thức chỉ có sự nhận thức.
Khi m nhận thấy được cái đó, m sẽ thấy ngũ uẩn là gánh nặng. Khi một người đã bỏ gánh nặng xuống thì người đó có thể nói là đã hoàn toàn chết đi vì nghiệp của người đó đã ngừng chảy, phần nghiệp đã trổ quả còn dư sót lại là ngũ uẩn hiện tại vẫn còn tồn tại được gọi là A La Hán. Khi phần ngũ uẩn đó tan biến không còn gì bắt đầu tiếp theo, được gọi là nhập Niết Bàn, nghĩa là không có bắt đầu tiếp theo hay không còn trong sinh tử luân hồi.
Cơ bản là khi nào mà bất chấp mọi thành công lẫn hiểu biết m đạt được, m vẫn cảm thấy mệt mỏi với sự nhận thức thì m mới hiểu ý nghĩa của đạo Phật.
Giác ngộ không đồng nghĩa với khổ hạnh và từ bỏ mọi của cải, vì rất nhiều vị đã giác ngộ có cuộc sống sa hoa tột bậc, giác ngộ chỉ là sự thay đổi về thế giới quan 1 cách đột ngột thôi.
 
Là không. Cái mà Đức Phật đã giác ngộ là không, không có cốt lõi, sự trống không vô tận ở tận sâu bên trong nội tâm, nó không phải là tính không, mà là không.
Ngũ uẩn hay thân thể, cảm giác, suy tưởng, ý định, nhận thức phụ thuộc vào các điều kiện, không gì là tôi khônh gì là của tôi.
Nói theo kinh nghiệm là trong sự nhận thức chỉ có sự nhận thức.
Khi m nhận thấy được cái đó, m sẽ thấy ngũ uẩn là gánh nặng. Khi một người đã bỏ gánh nặng xuống thì người đó có thể nói là đã hoàn toàn chết đi vì nghiệp của người đó đã ngừng chảy, phần nghiệp đã trổ quả còn dư sót lại là ngũ uẩn hiện tại vẫn còn tồn tại được gọi là A La Hán. Khi phần ngũ uẩn đó tan biến không còn gì bắt đầu tiếp theo, được gọi là nhập Niết Bàn, nghĩa là không có bắt đầu tiếp theo hay không còn trong sinh tử luân hồi.
Cơ bản là khi nào mà bất chấp mọi thành công lẫn hiểu biết m đạt được, m vẫn cảm thấy mệt mỏi với sự nhận thức thì m mới hiểu ý nghĩa của đạo Phật.
Giác ngộ không đồng nghĩa với khổ hạnh và từ bỏ mọi của cải, vì rất nhiều vị đã giác ngộ có cuộc sống sa hoa tột bậc, giác ngộ chỉ là sự thay đổi về thế giới quan 1 cách đột ngột thôi.
Hình như không thì không có nghĩa là sự trống không vô tận như mày viết ở đoạn đầu?
 
Hình như không thì không có nghĩa là sự trống không vô tận như mày viết ở đoạn đầu?
Rất khó nói vì t không rõ không mà m đang hiểu là gì. Không hay được hiểu là tính chất không có cốt lõi của vạn vật, t đoán là m hiểu theo nghĩa này. Trong khi không mà Đức Phật giác ngộ là không có gì là cốt lõi.
Nó hầu như không khác nhau về mặt ngữ nghĩa, nhưng thực tế thì nó khác nhau rất xa. Tính không dù là phủ định tính cốt lõi của vạn vật nhưng nó vẫn là 1 dạng cấu trúc tinh thần. Trong khi không mà Đức Phật giác ngộ là 1 sự hiểu biết đạt được 1 cách trực tiếp khi từ bỏ tất cả các cấu trúc tinh thần.
Nói dễ hiểu thì tính không cần đi qua bước trung gian yêu cầu khắt khe về tâm thái và hoàn cảnh, các câu truyện về thiền có đề cập, hồi xưa t có đọc mà bỏ lâu quá nên quên sạch rồi. Trong khi không của sự giác ngộ là 1 loại cảm nhận trực giác không cần suy nghĩ, không phụ thuộc vào tâm thái hay hoàn cảnh, một người đạt được hiểu biết về không vẫn có thể còn đầy đủ tham sân si, chỉ là không đi đến mức cực đoan thôi, kinh Pali có rất nhiều ví dụ.
Hiểu biết về tính không sẽ mất đi nếu m hòa nhập lại vào hồng trần. Nhưng cảm nhận về không thì ngược lại, tiến bộ theo thời gian, bất kể là xuất thế hay nhập thế.
 
Sửa lần cuối:
Rất khó nói vì t không rõ không mà m đang hiểu là gì. Không hay được hiểu là tính chất không có cốt lõi của vạn vật, t đoán là m hiểu theo nghĩa này. Trong khi không mà Đức Phật giác ngộ là không có gì là cốt lõi.
Nó hầu như không khác nhau về mặt ngữ nghĩa, nhưng thực tế thì nó khác nhau rất xa. Tính không dù là phủ định tính cốt lõi của vạn vật nhưng nó vẫn là 1 dạng cấu trúc tinh thần. Trong khi không mà Đức Phật giác ngộ là 1 sự hiểu biết đạt được 1 cách trực tiếp khi từ bỏ tất cả các cấu trúc tinh thần.
Nói dễ hiểu thì tính không cần đi qua bước trung gian yêu cầu khắt khe về tâm thái và hoàn cảnh, các câu truyện về thiền có đề cập, hồi xưa t có đọc mà bỏ lâu quá nên quên sạch rồi. Trong khi không của sự giác ngộ là 1 loại cảm nhận trực giác không cần suy nghĩ, không phụ thuộc vào tâm thái hay hoàn cảnh, một người đạt được hiểu biết về không vẫn có thể còn đầy đủ tham sân si, chỉ là không đi đến mức cực đoan thôi, kinh Pali có rất nhiều ví dụ.
Hiểu biết về tính không sẽ mất đi nếu m hòa nhập lại vào hồng trần. Nhưng cảm nhận về không thì ngược lại, tiến bộ theo thời gian, bất kể là xuất thế hay nhập thế.
Đúng là t không hiểu được cái tính không này. Cái đoạn mày nói về khởi duyên với tắt nghiệp trở thành A La Hán nghe dễ hiểu hơn.
 
Nếu tụi mày chịu tư duy logic 1 chút, thì sẽ thấy về cơ bản những ai theo đạo phật là đang theo 1 thằng ấn đụ pajeet từ vài ngàn năm trước.
Cho nên lần sau, lúc chúng mày thắp hương thờ phật ở đền chùa hay ở tại nhà, thì nên nhớ chúng mày đang thờ phụng 1 thằng Ấn Độ 🇮🇳🇮🇳🇮🇳🇮🇳🇮🇳
não tàn, Đảng cho m ấm no để nói chuyện báng bổ v à
Có tin tao gọi thầy Thích Chân quang giảng đạo cho m ko
 
thì nhịn ăn nhịn uống, tu khổ hạnh k dc gì, còn xém chết đó nên phải bỏ qua tu thiền còn gì
Thiền hay không cũng thế, không làm lấy gì bỏ vào mồm, t nghĩ ổng phải giác ngộ ra cái đó chứ.
Nên bây giờ dân ngu đi cúng dường cho chùa, rồi chùa bỏ túi riêng không đó
 
Nếu tụi mày chịu tư duy logic 1 chút, thì sẽ thấy về cơ bản những ai theo đạo phật là đang theo 1 thằng ấn đụ pajeet từ vài ngàn năm trước.
Cho nên lần sau, lúc chúng mày thắp hương thờ phật ở đền chùa hay ở tại nhà, thì nên nhớ chúng mày đang thờ phụng 1 thằng Ấn Độ 🇮🇳🇮🇳🇮🇳🇮🇳🇮🇳
Nếu mày chịu tìm hiểu 1 tí thì ông Phật mày nói đến là người nê pan. Nên ngu muốn thể hiệnthì cũng tìm hiểu 1 tí.

Siddhārtha Gautama (tiếng Phạn: सिद्धार्थ गौतम, chữ Hán: 悉達多瞿曇, phiên âm Hán-Việt: Tất-đạt-đa Cồ-đàm) hay Gautama Buddha, còn được gọi là Phật Sakyamuni (tiếng Phạn: शाक्यमुनि, chữ Hán: 釋迦牟尼, phiên âm Hán-Việt: Thích-ca Mâu-ni, trong khẩu ngữ thường gọi là Phật, Bụt, Phật Tổ, Đức Thế Tôn hoặc Đức Phật)
Theo kinh Phật cùng sử liệu thì ông vốn xuất thân là thái tử vương tộc Gautama của tiểu quốc Sakya ở vùng Kapilavastu.
Kapilavastu (tiếng Việt: Ca Tỳ La Vệ; tiếng Nepal; Pali: Kapilavatthu), trước đây là Taulihawa, là một đô thị và là trung tâm hành chính của tỉnh Kapilvastu, trong khu vực Lumbini, miền nam Nepal.
 
Khi m giác ngộ thì m là sinh vật sống trong vũ trụ bao la, đất nước gia đình cũng chỉ là khái niêm ảo tưởng, ơn sinh ra và sống ở VN khiến t nhận ra khái niệm đất nước dùng để úp bô
 
Top