Live BẢN CHẤT XUNG ĐỘT PALESTINE VÀ ISRAEL

Anh Lợn trả đất nhưng lại bơm tiền tạo dựng nhà nc mới. Độ Điếm chắc sau mỗi Phú đĩ
 
Ủng hộ thì dễ thôi. Nhưng e là sau đó thì máy bay do thái sẽ bị bắn thẳng tay khi vào không phận syria
Sợ buồi gì, pk nga ngố toàn phế vật. Chẳng qua ịch xà nó muốn bắt tay nga thôi, mấy nước bây giờ toàn chăm chăm lo quyền lợi của mình, như thằng thổ mặc dù thành viên nato nhưng vẫn thân nga đấy thôi.
 
Sợ buồi gì, pk nga ngố toàn phế vật. Chẳng qua ịch xà nó muốn bắt tay nga thôi, mấy nước bây giờ toàn chăm chăm lo quyền lợi của mình, như thằng thổ mặc dù thành viên nato nhưng vẫn thân nga đấy thôi.
Thằng thổ thân nga còn có lợi chứ ít sà thân nga thì có lợi gì. Có giáp biên nga đâu mà phải thân
 
Bọn nguỵ nô thiểu số vào đây mà xem có bao nhiêu người trên thế giới đang ủng hộ pales chứ không phải một nhúm rẻ rách bọn mày tự ảo tưởng mình là số đông https:// vt.tiktok.com/ZSNYJXC5V/
 
  • Mấy hôm nay xôn xao về Israel và Palestine. Có một bài viết khá đầy đủ về cuộc chiến này. Bản thân mình đã đọc và khi xem bộ phim Hỗn Loạn trên Netflix, cũng phải mang bản đồ ra mới hiểu rõ. 😁😁😁

BẢN CHẤT XUNG ĐỘT PALESTINE VÀ ISRAEL

Xung đột Palestine và Israel là vấn đề không dễ phân định đúng sai. Nó phụ thuộc rất nhiều vào quan điểm của mỗi người. Người VN lâu nay vẫn bị ảnh hưởng bởi báo chí tuyên truyền. Tâm lý chung là ủng hộ Palestine và không ưa Israel. Gần đây nhiều người lại ngưỡng mộ Israel do bị ảnh hưởng bởi 1 số cuốn sách khá phổ biến về người Do Thái như "Quốc gia khởi nghiệp" nên đánh giá về họ có thể cũng bị ảnh hưởng và sai lệch. Vậy xung đột này thực sự ra sao?

Mình không muốn nhắc lại lịch sử hình thành Israel và Palestine, nhất là thời cổ đại. Vì thực tế điều đó ít có ý nghĩa. Bản đồ thế giới hiện đại mới thực sự ổn định kể từ khi thế chiến 2 kết thúc với sự hình thành LHQ. Tranh chấp giữa 2 lãnh thổ này được đánh dấu từ khi người Anh từ bỏ quyền ủy trị đất Palestine vào năm 1948.

Ngay sau khi người Anh tuyên bố rút lui và chia vùng đất Palestin ủy trị (bao gồm cả Israel và Palestine hiện tại) thành đất cho người Do Thái và Ả rập, người Do Thái lập tức tuyên bố thành lập nước Israel ngày 14/5/1948 trên vùng đất được chia, nhưng người Ả rập Palestine lại không đồng ý mà muốn có toàn bộ lãnh thổ Palestine cũ, các nước Ả rập lân bang đem quân đánh nước Israel non trẻ. Phần thắng thuộc về Israel và người Palestine chẳng được gì trong khi đồng minh của họ là Ai Cập chiếm dải Gaza và Jordan chiếm bờ Tây sông Jordan và Đông Jerusalem (là 2 vùng đất mà người Anh chia cho người Palestine). Người Palestine phải lưu vong từ đó.

Năm 1964, Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) được thành lập bởi Yasser Arafat. Năm 1967, các nước Ả Rập lên kế hoạch xâm lược Israel lần thứ hai, với mục đích tự vệ, Israel đã mở một chiến dịch tấn công phủ đầu vào cả ba nước Ả Rập là Syria, Jordan và Ai Cập, dẫn đến sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh Sáu ngày. Kết thúc cuộc chiến, Israel đã chinh phục được Bờ Tây (bao gồm cả Đông Jerusalem) của Jordan, Cao nguyên Golan (Syria), Bán đảo Sinai và dải Gaza (Ai Cập), đánh dấu một thất bại nặng nề dành cho khối Ả Rập.

Tháng 10/1967, Hội đồng Bảo an ra nghị quyết 242 do Anh đề xuất, là sự thoả hiệp giữa Liên Xô và Mỹ về việc Israel rút quân khỏi khu vực chiếm đóng, vãn hồi hoà bình. Ai Cập và Jordan tán thành nghị quyết, Syria bác bỏ còn Israel đưa ra các yêu sách về an ninh cho mình nếu phải rút quân và đòi đàm phán trực tiếp với các nước Arab về các việc này.

Sau cuộc chiến Sáu ngày, Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) buộc phải tháo chạy sang Jordan, nơi vua Hussein đã cung cấp các căn cứ và nơi trú ẩn cho họ. Tuy vậy đến năm 1970, PLO bất ngờ phản bội Hussein và quay sang chống lại ông trong sự kiện đẫm máu được gọi là Tháng Chín đen tối. Sau đó PLO bị Hussein (dưới sự trợ giúp của Israel và Mỹ) đánh bại, phải chạy sang Lebanon hoạt động. Khi Lebanon bị Israel tấn công, PLO phải chạy tiếp sang Tunisia ẩn náu.

Các nước Ả rập đã vài lần gây chiến với Israel để đòi lại vùng đất đã mất nhưng toàn thua. Người Palestine và các nước Ả rập đã không thể đòi lại đất bằng bạo lực. PLO chấp nhận đàm phán hòa bình và Arafat công nhận nhà nước Israel. Để đáp lại, Israel rút quân khỏi Gaza và bờ Tây năm 2005, chỉ để lại quyền kiểm soát dân sự ở 1 vài trị trí nhạy cảm.

PLO đã thành lập nhà nước Palestine ở giải Gaza và bờ Tây (2 vùng đất bị ngăn cách bởi Israel) theo hiệp định Oslo năm 1993 và được LHQ công nhận như nhà nước quan sát không chính thức vào năm 2012.

Vì sao Việt Nam thân Palestine và tuyên truyền lệch lạc về cuộc chiến?

Trong giai đoạn chiến tranh lạnh, 1 số nước Arab có xu hướng XHCN như Ai Cập và Syria, Iran, họ thân Liên Xô. Liên Xô cũng hỗ trợ Palestine. Nhưng khối Arab tuy đồng lòng chống lại Israel nhưng bản chất lại không thống nhất. Một số nước lại thân Mỹ như Jordan và Saudi Arabia. Israel là đồng minh mật thiết của Mỹ, nên Israel và Jordan trở nên dễ thoả hiệp, đó là lý do PLO nghi ngờ và tấn công quốc vương Hussein. Vì vậy nên khối Arab chưa bao giờ là đối thủ xứng tầm của Israel trong chiến tranh và bị Israel xé lẻ ra để ký các hiệp ước hoà bình. Chính vì PLO thân LX còn Israel thân Mỹ từ khi còn chiến tranh Việt Nam nên VNCH thân Israel và VNDCCH thân Palestine như là điều tất yếu về ý thức hệ thời chiến tranh lạnh.

Mấy hôm trước, các cháu bên trại bò Tifosi chém gió phét lác là Israel vong ân bội nghĩa này nọ trong khi ông HCM còn mời người Do Thái về…Tây Nguyên tị nạn vào năm 46, khi 2 nhà lãnh đạo gặp nhau ở Paris, trong bối cảnh người Do Thái còn chưa có nhà nước độc lập và VNDCCH thân ốc còn chưa lo nổi mình ốc vì mới là 1 nhà nước tự xưng chưa được nước nào công nhận! 2 năm sau, Israel thành lập và ngay lập tức được cả Mỹ và LX công nhận trong khi tận năm 1950, VNDCCH mới được TQ rồi LX công nhận. Anh em thấy vụ bác Hồ mời người anh em Do Thái về Tây Nguyên sống có hài hước không? Lưu ý là lúc đó Tây Nguyên thuộc Nam vĩ tuyến 16, đang do người Pháp quản lý và chỉ sau khi ngỏ lời mời vài tháng thì CP VNDCCH bỏ chạy lên chiến khu, bỏ lại phần lớn miền Bắc cho người Pháp. Vậy nếu nhà lãnh đạo Do Thái mà nhận lời mời tị nạn thì số phận của họ sẽ ra sao!?

Israel chỉ mới có quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ năm 93, tức là khi Việt Nam sắp được Mỹ bỏ cấm vận. Tức là Việt Nam và Israel không ưa nhau trước đó chỉ là vấn để ý thức hệ mà thôi. Nghe bò đỏ nó chém giọng hờn dỗi oán trách thấy hài hước quá. Bây giờ Việt Nam còn nhập khẩu cả vũ khí từ Israel chỉ sau Nga. Không thấy bò đỏ bình luận chuyện này! Còn việc Tuyên giáo định hướng mối quan hệ Palestine là nạn nhân và Israel là kẻ xâm lược thì thuần tuý là quán tính tuyên truyền từ thời chiến tranh lạnh mà thôi. Việt Nam giờ quan hệ cũng xôi thịt lắm, Israel giàu có nên Việt Nam còn thân hơn với Palestine đói khát, cũng như là thân với Hàn Quốc hơn là Bắc TT vậy.

Mình chỉ buồn cười mấy con Tifisi nó hờn dỗi Israel ruồng rẫy VN nên VN mới quay sang ủng hộ Palestine! Thế hóa ra là bị bồ đá thì quay ra yêu tất cả kẻ thù của con bồ à?! Thực tế là yêu ghét cũng phải theo đại ca thôi và VN coi Palestine bị xâm lược giống mình! Đó mới là bản chất lý do VN ủng hộ 1 cách thiếu suy xét người Palestine. Cứ xem VTV là thấy. Toàn khóc lóc cho dân Palestine bị đánh bom mà lờ tịt chuyện Hamas khủng bố Israel.

Palestine đáng thương hay đáng trách?

Xin nhớ rằng nhà nước Palestine gồm 2 phe, phe ôn hoà là nhóm Fatah do Arafat rồi Abbas kế nhiệm sau khi Arafat chết đi. Phe cực đoan là nhóm Hamas.

Fatah chủ trương công nhận nhà nước Israel trên lãnh thổ được người Anh chia vào năm 48. Họ chỉ đấu tranh để Israel rút quân khỏi lãnh thổ chiếm đóng vào năm 1967. Vì thái độ ôn hoà nên 2 bên đã có những đàm phán hoà bình và Israel cũng công nhận Palestine và chấp nhận rút quân.

Còn Hamas chủ trương cực đoan, cứng rắn, không công nhận nhà nước Israel và chiến đấu để khôi phục nhà nước Palestine với lãnh thổ bao trùm cả Israel hiện tại như thời người Anh uỷ trị. Với thực lực hiện có thì chúng ta đều thấy là Hamas quá mơ mộng về chủ quyền và có thể thấy là với lập trường đó thì xung đột giữa 2 bên chỉ chấm dứt khi Hamas bị ISrael tiêu diệt mà thôi. Hamas đòi lập nước Palestine như vậy chả khác gì Việt Nam đòi TQ trả lại Quảng Đông, Quảng Tây!

Thời gian đầu thì Fatah nắm quyền lãnh đạo PLO, cũng có những hành động cực đoan, tấn công khủng bố vào Israel. Nhưng qua vài chục năm chiến tranh vô ích thì Arafat đã thay đổi và quyết định đàm phán với trung gian hoà giải là Mỹ. Đỉnh cao là thời điểm nhà lãnh đạo Palestine là Arafat được nhận Giải Nobel Hoà bình, cùng với Yitzhak Rabin và Shimon Peres (TT Israel), vì những cuộc đàm phán tại Oslo. Nhưng con đường hoà bình bị dập tắt sau khi Arafat chết đi.

Cái chết của nhà lãnh đạo Fatah Yasser Arafat vào tháng 11 năm 2004 dẫn tới chính quyền Palestine mới do Mahmoud Abbas lãnh đạo, người coi vụ bắn tên lửa của Hamas là phản tác dụng.

Khi Hamas ghi được chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử quốc hội Palestine vào năm 2006, sân khấu được thiết lập cho một cuộc tranh giành quyền lực gay gắt với Fatah.

Hamas đã chống lại mọi nỗ lực để ký kết các thỏa thuận trước đây của Palestine với Israel, cũng như công nhận tính hợp pháp của Israel và từ bỏ bạo lực.
Hiến chương của Hamas xác định Palestine lịch sử - bao gồm cả Israel ngày nay - là đất Hồi giáo và phủ nhận hòa bình vĩnh viễn với nhà nước Do Thái.

Hamas và Fatah xung đột và Hamas chiếm quyền kiểm soát Gaza còn Fatah tiếp tục nắm bờ Tây. Về bản chất Palestine đã bị chia 2 và Gaza bị Israel bao vây chặt chẽ. Mấy ngày qua Hamas tấn công rocket vào Israel và bị Israel tấn công trả đũa khiến nhiều nhà cửa bị đánh sập và làm chết nhiều dân thường.

Tóm lại, theo quan điểm của mình, cần phân biệt 2 phái của Palestine. Người Palestine đòi độc lập là không sai nhưng nhóm Fatah ôn hoà mới nên được ủng hộ. Còn nhóm Hamas chính là tổ chức Hồi giáo cực đoan khủng bố và không thể được thế giới văn minh ủng hộ. Yêu sách của họ là bất khả thi và cách thức tranh đấu bằng cách khủng bố và tấn công bừa bãi vào các khu dân cư là đáng lên án. Vì thế nên việc Israel tấn công họ để tự vệ là hợp lý. Việc dân thường có chết oan thì cũng khó tránh vì Hamas cố tình phát động chiến tranh nhân dân, lấy dân làm bia đỡ đạn. Đó cũng là điều đáng lên án. Hamas tồn tại được là do có sự tài trợ của Iran, Saudi Arabia và 1 số nhà tài trợ Palestine lưu vong có tinh thần dân tộc và Hồi giáo cực đoan.

Trong mấy ngày qua nhiều người Việt Nam không hiểu rõ bản chất các phe nhóm của Palestine nên đánh đồng việc đấu tranh ôn hoà với khủng bố bạo lực, lên án Israel. Ủng hộ Arafat và Fatah có thể không sai nhưng ủng hộ khủng bố với bất kỳ lý do gì cũng đều là sai.

P/S: Đối với Mỹ, Israel là đồng minh chiến lược, không thể thiếu trong khu vực Trung Đông, Israel cũng coi Mỹ như vậy. Vì thế sẽ không có chuyện Biden bỏ rơi Israel hay Trump thì ưu ái hơn. Chẳng qua cách hành xử của mỗi người có thể khác nhau, cứng rắn hay mềm dẻo mà thôi.

Dương Quốc Chính
Lịch sử đế quốc thực dân để lại thôi!
 
Bản chất của mọi xung đột là một cuộc thi hót cứt vì sau khi kết thúc xung đột thì bên ((được cho là)) chiến thắng hay chiến bại đều ỉa ra quần
 
Lý luận cái lồn, đm 2 thằng phế vật ngu dốt hoang tưởng này.

chúng m là những thằng dưới đáy xã hội, thất học ngu dốt, đéo có tiền mà đi so sánh với tinh bông của nhân loại.
Thằng Sing nó được thằng Anh lợn thiết kế để sau này thay thế cho HongKong khi HongKong phải trả lại cho TQ, nó có vị trí địa lý phù hợp nhất trong khu vực để làm trung gian cho Á-Âu

Bọn m thằng nào hiểu vì sao sĩ quan có số ở Sing nó lại chỉ cho phục vụ trong quân đội đến 48 tuổi là bắt buộc phải ra quân dù mày là tướng gì đi nữa ?
Chửi đổng cái Lồn mẹ mày à
 
Tao nhớ hồi nhỏ nghe thời sự báo đài thì luôn luôn mô tả Palestin là chính nghĩa còn Israel là phản diện
Thì đương nhiên, trước đây Pale theo LX, VN cũng theo LX thì tuyên truyền theo là đúng rồi
 
Thì đương nhiên, trước đây Pale theo LX, VN cũng theo LX thì tuyên truyền theo là đúng rồi
chính LX là bọn nhiệt tình ủng hộ cho việc thành lập nhà nước Do Thái.
LX bỏ phiếu ở Hội đồng LHQ, LX là nước đầu tiên công nhận chính thức nhà nước Israel (2 ngày sau khi Israel tuyên bố độc lập)
hồi đầu, LX còn gián tiếp cung cấp vũ khí cho Do Thái nữa.
 
Dm, bố dẫn nguồn mà mày ko nhận thì cả họ mày ăn 💩 tao. Thách làm đéo gì, sự thật là sự thật. Mồm loa mép giải nó cũng ko làm mày khá hơn đâu
Mày sẽ tin vào thứ mày muốn tin, nên cãi nhau cho vui vậy thôi chứ cũng không giải quyết được gì. Đọc văn là hiểu rồi. :)) chúc mày vui!
 
Tham khảo nghị quyết 2334 năm 2016 của Hội đồng bảo an đi rồi hãy sủa hỡi con vện ngu

Cội nguồn của xung đột ít sà và pales

https://video.vnexpress.net/embed/v_386253

Ủng hộ đánh chết mẹ mấy thằng được cho ở nhờ, rồi quay qua chiếm nhà chiếm đất của người khác đi.
Nghị quyết ccc gì, bảo nêu lập luận dẫn chứng thì đéo nếu ra được còn nói hươu nói vượn. Ít ra muốn thuyết phục thì cũng phải bẻ lời thằng thớt chứ?

Thế giờ tao bảo mày tìm hiểu lại các sự kiện lịch sử Isreal/Palestine vào các năm 1917, 1947, 1948-1949, 1978, 1993-1995... rồi quay lại đây được không?:))
 
Với cái đầu tư duy vện như mày thì cái gì chả tại + sản.

Tao dám chắc cái video bên dưới mày còn chưa thèm xem nữa, nên mày mới phát biểu như mấy con vện hèn đồng loại là tao xuyên tạc sự thật. N

Đúng là ngu hết thuốc chữa.


Uh thì nguồn của mày là chính thống, còn của tao là xuyên tạc, xl..... như lời mày nói đi.

Cứ giữ tư duy đó của đám vện hèn đi. Xin phép cười cái nhé

😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂








Cội nguồn của xung đột ít sà và pales

https://video.vnexpress.net/embed/v_386253

Ủng hộ đánh chết mẹ mấy thằng được cho ở nhờ, rồi quay qua chiếm nhà chiếm đất của người khác đi.
thôi, mày im cái mõm chó của mày lại đi, cái báo chinaexpress mày post cả chục post tao có bao h đọc đâu

công cụ tuyên truyền xuyên tạc sự thật cả

nó nói mẹ mày đụ ông hàng xóm đẻ ra mày cũng dc cơ mà, chẳng qua mày chả là cái chó gì để nó phải nói cả
 
Lũ palestin và quốc gia của bọn nó là 1 quốc gia nhân tạo, do anh quốc và ai cập tạo ra để thay nhau cướp đất của ottoman

Vào thời Ottoman thống trị vùng đất ngày nay là Israel làm đéo gì có người palestin hay quốc gia palestin, chỉ có vài bộ lạc du mục sinh sống và ko hề có ý niệm quốc gia, dân tộc

Sau đó, người anh đến và tự gọi đó là người palestin để kích động các bộ lạc vùng đó chống đối lại ottoman và hứa cho họ độc lập 1 quốc gia gọi là palestin, nhưng sau đó lại biến đó thành thuộc địa và xóa bỏ tên gọi palestin.

Vào những năm 1900 giải gaza bị cai trị bởi thực dân anh Thế nhưng đến năm 1948 người anh đã rời đi và để lại vùng đất này cho ai cập quản lý. Để quản lý vùng đất này thì ai cập đã thành lập một nước bù nhìn gọi là Nhà nước toàn Palestine, gọi là nhà nước nhưng thực ra Ai Cập vẫn chi phối toàn bộ đất nước này nhưng Ai Cập không cấp quyền công dân cho họ, việc duy trì này không có nhiều ý nghĩa nên đến năm 1959 tổng thống Ai Cập đã ký xác lệnh giải tán đất nước toàn Palestine.

Tuy nhiên giải tán không có nghĩa là tự do, sau khi giải tán Nhà nước Palestine thì Palestine vẫn thuộc sự cai trị của Ai Cập và Ai Cập Xem nó như là một đặc khu thuộc địa giao cho thống đốc quân sự sự quản lý.

Trong giai đoạn này giải gaza rất nghèo đói vì Người Palestine đến nhập cư thì đông mà việc đi ra khỏi giải gaza thì lại bị Ai Cập ngăn cấm. Thế nên dân không đi ra ngoài để xuất khẩu lao động được mà Lực lượng này ngày càng đông trong khi Tiền viện trợ thì không tăng lên nên nhìn chung là ngày càng đói hơn.

Rồi đến năm 1967 có thể xem là một điều may mắn cho người dân ở giải gaza thì năm đó liên minh các quốc gia Ả Rập bao gồm Ai Cập vì có mâu thuẫn với Israel nên đã xảy ra chiến tranh. một mình Israel chống lại cả liên minh Ả Rập.

Tường đâu thua tan bành ai ngờ Israel lại thắng lại còn chiếm được cả giải gaza của Ai Cập và thế là dải Gaza đã được Israel giải phóng khỏi kiếp nô lệ và thuộc địa.

Trong 15 năm đầu Israel kiểm soát gaza nến kinh tế của Gaza phát triển mạnh, đây đã tăng trưởng vượt bậc lên tới trung bình 9,5% mỗi năm thuộc top cao bậc nhất thế giới lúc đó.

Tại sao kinh tế lại tăng trưởng là vì trước đây dưới thời cai trị của Ai Cập, Người Palestine trong giải gaza không được ra ngoài, tuy nhiên đến thời Israel quản lý, chính phủ Israel đã cho người gaza được xuất khẩu lao động sang Israel và các nước trung đông khác, nhờ đó người ở gaza thì lại có tiền và gửi về quê hương.

Đến những năm 90 Israel đã trao giải gaza lại cho lực lượng quân sự Arafat aka PLO Palestine (nếu đó là đế quốc xâm lược nga thì có bao h hành động đẹp như thế ko??)

Israel vào năm 2000 sau khi giào bị phá và diết hại dân thường Israel thì Israel đã nhận thấy mối nguy nên lại tiếp tục xây lại hàng rào, đồng thời Ai Cập (người mà Palestine gọi là bạn) thấy vậy cũng ngăn chặn biên giới.

Mục đích của việc ngăn chặn này là để Người Palestine trong giải gaza không thể nhập lậu vũ khí tên lửa đe dọa Israel và Ai Cập.

Rồi đến năm 2005 theo thỏa thuận với PLO Palestine Israel đã rút toàn bộ quân đội khỏi gaza sau khi đã diệt trừ gần hết đám khủng bố hamas.

Giờ thì gaza thực sự đã tự do.

Nhưng lũ Hamas Palestine ko chịu hòa bình và yên bình sinh sống. Chúng đào hầm xuyên qua biên giới Ai cập để buôn lậu vũ
khí. mà bọn bò đỏ có tin không có tới 70 cái đường hầm như vậy. Đã được đào biết bao nhiêu vũ khí đã được tuần vào gaza và mãi sau này người ta mới phát hiện ra.

Và đó là lí do tại sao Israel lại bị người ở giải gaza tấn công không thương tiếc

Hamas thì hamas là một tổ chức khủng bố của Người Palestine có cùng chung tinh thần chống Israel từ năm 1948. trước đó thì họ chống âm thầm thôi nhưng đến khi Israel trao giải gaza cho PLO Palestine ở bờ Tây thì gaza và bờ Tây đã thành lập một đất nước của Người Palestine.

Họ đã tổ chức bầu cử và thế nào Ông Lãnh đạo của hamas Lại trúng cử trở thành tổng thống

Tuy nhiên khi phe hamas lên nắm quyền thì phe này đã chống lại tất cả các thỏa thuận về Hòa Bình mà Liên Hợp Quốc Nga Mỹ Israel và châu Âu thống nhất.

Chính vì vậy các tổ chức quốc tế đã cắt viện trợ cho nhà nước Palestine thống nhất và vì đói nghèo đất nước trở nên bất ổn nội chiến diễn ra kết quả là nhà nước Palestine tan rã

Chính quyền đã thành lập nhà nước Palestine mới ở bờ Tây và họ nhận là nhà nước Palestine chính thức các nước lãng giềng ủng hộ qua điểm này như Ai Cập

Họ đã đưa đại sứ quán từ gaza sang bờ Tây

giờ thì còn mỗi mình lũ khủng bố Palestine ở gaza do hamas lãnh đạo chơi một mình

Ai Cập chống Israel nhưng cũng chống lại bọn khủng bố Hamas, mà đến Những Người Palestine ở bờ Tây cũng xa lánh không chơi cùng, kỳ thị, cách li lũ khủng bố và lũ người dân mê muội tin theo lũ khủng bố

Năm 2008 gaza đã phóng tên lửa và Israel sau đó cuộc chiến ăn miếng chả miếng bắt đầu

Được một thời gian thì hai bên thỏa thuận ngừng bắn nhưng cuối năm đó hamas ở gaza lại vi phạm thỏa thuận tiếp tục tấn công Israel.

Theo Israel cho biết hamas đã bắn tổng cộng vào họ đến 3000 quả tên lửa, đến năm 2009 Israel quyết định dạy cho hamas một bài học.

Họ mang máy bay F16 chở rất nhiều bom tấn công dồn dập vào những nơi mà họ cho là hamas cất giữ vũ khí bao gồm tòa nhà chính phủ nhà thờ thậm chí cả trường học bệnh viện vụ tấn công do lũ hamas hèn hạ núp vào những chỗ đó và đưa người dân ra làm bia đỡ.

Việc đó đã khiến 400 người thiệt mạng và hàng nghìn người bị thương

Điều đó khiến hamas như sụp đổ nhiều năm trời không dám đụng đến Israel thế nhưng bất ngờ là vào ngày mùng 7 tháng 10 năm 2023 tức là khoảng 15 năm sau lũ khủng bố đã thực hiện 1 vụ khủng bố man rợ đến tột điểm

Hành động của Hamas giống như lính Polpot tràn sang VN ngày xưa vậy , giết tất cả những gì đang chuyển động​


Vậy tại sao các bạn lại tung hô, bao biện, lấp liếm, đổ lỗi cho nạn nhân????

suy cho cùng, bản chất của cái gọi là nhà nước Palestine chính là "Palestine là 1 quốc gia nhân tạo" và lũ khủng bố man rợ phải bị tiêu diệt 1 lần và mãi mãi
 
MỘT MỚ BÙNG NHÙNG

Trước không tính đến thêm rắc rối, chỉ tính từ khi LHQ "chia đất", cấp "SỔ ĐỎ" vào năm 1948 cho Do Thái và Palestine Ả Rập cũng đã đủ rắc rối rồi. Ngày 29/11/1947, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua Nghị quyết 181 phân chia vùng đất Plestine cho 2 cộng đồng dân cư tại đây thành hai nhà nước:
+Nhà nước Do Thái Israel
+Nhà nước Ả Rập Palestine.

Cộng đồng người Do Thái đã chấp nhận, ngày 14/5/1948 họ tuyên bố thành lập nhà nước Israel, chỉ một giờ sau tuyên bố, cả Mỹ và Liên Xô đã công nhận.
Tuy nhiên, người Palestine Ả Rập không đồng ý, được khối Ả Rập ủng hộ, họ lập tức phát động chiến tranh để tranh giành lãnh thổ, bỏ qua Nghị quyết 181 của LHQ.

Dẫn tới chiến tranh Ả Rập-Israel 1948. Trong chiến tranh, Israel giành được thêm các lãnh thổ vốn được kế hoạch của Liên Hợp Quốc xác định là bộ phận của nhà nước Ả Rập. Ai Cập chiếm đóng Dải Gaza và Ngoại Jordan chiếm đóng Bờ Tây. Ai Cập ban đầu ủng hộ thành lập một chính phủ toàn Palestine, song từ bỏ vào năm 1959. Ngoại Jordan chưa từng công nhận chính phủ này, thay vào đó họ quyết định hợp nhất Bờ Tây vào lãnh thổ của mình để hình thành Jordan. Hành động sáp nhập được phê chuẩn vào năm 1950 song bị cộng đồng quốc tế bác bỏ. Trong Chiến tranh Sáu ngày năm 1967, Ai Cập, Jordan, và Syria chiến đấu với Israel, kết quả là Israel chiếm đóng Bờ Tây và Dải Gaza, cùng các lãnh thổ khác.

Năm 1964 Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) được thành lập với mục tiêu là đương đầu với Israel. Hiến chương Quốc gia Palestine của Tổ chức Giải phóng Palestine xác định biên giới của Palestine là toàn bộ lãnh thổ còn lại của lãnh thổ uỷ trị, kể cả Israel. Hội nghị thượng đỉnh Liên đoàn Ả Rập năm 1974 xác định Tổ chức Giải phóng Palestine là đại biểu hợp pháp duy nhất của nhân dân Palestine và tái xác nhận "quyền lợi của họ về thành lập cấp bách một nhà nước độc lập." Trong tháng 11 năm 1974. Năm 1993, trong Hiệp định Oslo, Israel thừa nhận đoàn đàm phán của Tổ chức Giải phóng Palestine là "đại biểu của nhân dân Palestine", đổi lại Tổ chức Giải phóng Palestine công nhận quyền tồn tại hoà bình của Israel, chấp thuận các nghị quyết 242 và 338 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, và từ bỏ "bạo lực và khủng bố". Do đó, vào năm 1994 Tổ chức Giải phóng Palestine thành lập Chính quyền Dân tộc Palestine (PNA hoặc PA), thực thi một số chức năng chính phủ tại một số nơi của Bờ Tây và Dải Gaza.
Theo hình dung trong Hiệp định Oslo, Israel cho phép Tổ chức Giải phóng Palestine thành lập các thể chế hành chính lâm thời trên các lãnh thổ Palestine, dưới hình thức PNA. Năm 2005, sau khi Israel thi hành rút quân đơn phương, Chính quyền Dân tộc Palestine giành quyền kiểm soát hoàn toàn Dải Gaza. Năm 2007, Hamas chiếm Dải Gaza khiến người Palestine bị phân chia về chính trị và lãnh thổ, với phái Fatah của Abbas cai quản phần lớn Bờ Tây và được quốc tế công nhận là Chính quyền Palestine chính thức trong khi Hamas đảm bảo quyền kiểm soát đối với Dải Gaza. Trong tháng 4 năm 2011, các đảng phái Palestine ký kết một thoả thuận hoà giải, song việc thực hiện bị đình trệ. Nói chỉ riêng trong cộng đồng Palestine đã lùng nhùng không thể gỡ nổi.

Hamas đã quản lý dải Gaza kể từ khi lên nắm quyền tại đây vào năm 2007, và tổ chức này luôn phải vật lộn với sự căng thẳng cố hữu giữa việc quản lý khu vực với việc duy trì tư cách là người lãnh đạo phe kháng chiến chống Israel của người Palestine. Hamas đã làm như vậy trước sự phản đối từ Israel và quốc tế; trước những áp lực kinh tế lớn mà Israel tăng lên hoặc giảm bớt nhằm khuyến khích các hành động hòa bình từ Hamas; và trước những nỗ lực khác của đối thủ của họ, Chính quyền Dân tộc Palestine (PA), do Mahmoud Abbas lãnh đạo.

Suốt 16 năm qua, các nhà lãnh đạo Hamas đã cố gắng thu hút người Palestine bằng cách chứng tỏ rằng họ, chứ không phải PA, có khả năng cai trị tốt hơn. Trong chừng mực nào đó, Hamas đã thành công. Bất chấp sự cô lập về kinh tế quốc tế, Hamas vẫn cung cấp các dịch vụ như thu gom rác và hành pháp hiệu quả hơn nhiều so với những người tiền nhiệm PA ở Gaza. Hamas cũng thể hiện mình ít tham nhũng hơn các nhà lãnh đạo PA, và đây không phải là một lập luận khó chứng minh.

Tuy nhiên, Hamas tự coi mình là một tổ chức phản kháng, và họ cần phải phải đạt được điều đó trên phương diện chính trị. Một phần nguyên nhân là do thành tích quản lý Gaza của họ không nhất quán. Cư dân ở Gaza có cuộc sống rất khó khăn, tỷ lệ thất nghiệp cao và nghèo đói tràn lan. Khả năng để Hamas giành quyền lãnh đạo dựa trên việc cải thiện chất lượng cuộc sống của dân thường Palestine còn hạn chế.

Đồng thời, các nhà lãnh đạo Hamas xem Israel là một thực thể bất hợp pháp và thù địch. Họ tin rằng việc tấn công Israel là chính đáng, và cuối cùng, họ có thể thu được lợi ích chính trị từ việc đó. Họ biết rằng người dân Gaza sẽ phải trả cái giá khủng khiếp trước phản ứng của Israel, nhưng họ hy vọng rằng thoả thuận chính trị cuối cùng sẽ có lợi cho họ.

Ngay cả khi thoả thuận chỉ đơn giản là một biến thể của hiện trạng, họ vẫn muốn đạt được mục tiêu chính trị (và theo đó làm mất uy tín của PA) bằng cách chứng tỏ rằng họ, chứ không phải PA, đang đứng lên chống lại Israel. Họ cũng có thể củng cố sự ủng hộ từ các phần tử cực đoan hơn trong tổ chức và từ các đối thủ tiềm năng như Phong trào Thánh chiến Hồi giáo Palestine, vốn đã phẫn nộ vì cho rằng Hamas lãnh đạo nhưng không hành động.

PA đang vướng vào tình thế lưỡng nan

PA đang ở trong một cái bẫy chính trị. Họ muốn thấy Hamas thất bại nhưng không thể công khai cổ vũ cho Israel. PA tuyên bố đại diện cho tất cả người Palestine, một lập trường không phù hợp với quyền lực độc lập của Hamas ở Gaza. Abbas và các nhà lãnh đạo PA khác đã ngầm ủng hộ việc cô lập Gaza, và lực lượng an ninh của PA đã hợp tác chặt chẽ với Israel để đè bẹp Hamas ở Bờ Tây, theo đó dẫn đến những hành động bạo lực trong quá trình này. (Hamas đã trả đũa bằng cách nhắm vào những người ủng hộ PA ở Gaza.)

Ngày nay, PA đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng về tính chính danh. Sau khi tiến trình hòa bình sụp đổ, PA không còn cách nào khác để nói với người dân Palestine rằng họ nắm trong tay con đường dẫn đến một nhà nước độc lập. Sự phát triển không kiểm soát của các khu định cư Israel ở Bờ Tây, các cuộc thanh trừng sắc tộc do người định cư Israel thực hiện, và sự khinh thường công khai mà nhiều thành viên trong liên minh của Netanyahu dành cho người Palestine, tất cả đều làm tăng thêm sự sỉ nhục đối với PA. Bản thân Abbas đã 87 tuổi và cũng ít được người Palestine yêu mến. Cuối cùng, khi ông rời đi, hỗn loạn có thể nhấn chìm PA, trong khi Hamas ngày càng gia tăng ảnh hưởng của mình.

Đối với dân thường Palestine, đặc biệt là những người không sống trong vùng nguy hiểm, cuộc tấn công của Hamas có thể mang lại cảm giác hài lòng nhất định, cho thấy rằng người Israel sẽ phải trả giá nếu họ phớt lờ các quyền của người Palestine. Sự hoài nghi về các cuộc đàm phán hòa bình và ý định của Israel đã lên cao giữa những người Palestine ngay trước cuộc giao tranh mới nhất. Do đó, trước mặt công chúng, PA sẽ tiếp tục chỉ trích Israel, nhất là vì có một số lượng lớn người Palestine thiệt mạng sau phản ứng của Israel, dù họ hy vọng rằng Israel sẽ tiêu diệt Hamas và tổ chức này sẽ yếu hơn. Chưa nói đến các nước đứng sau Hamas để kìm hãm kẻ thù chung là Israel.

Cuộc xung đột Hamas - Israel sẽ cản trở nỗ lực của tổng thống Mỹ Joe Biden trong việc làm trung gian cho Israel và Ả Rập Saudi bình thường hoá quan hệ, cũng như những nỗ lực của ông nhằm duy trì giải pháp “hai nhà nước” cho người Palestine. Mong muốn tập trung vào Nga và Trung Quốc của ông đã tiêu tan và hy vọng của ông về một mối quan hệ tốt hơn với Iran, nước ủng hộ Hamas, sẽ bị đảng Cộng hòa lợi dụng để chống lại ông.
Hiện tại, ông Biden sẽ ủng hộ Israel. Nhưng ngay cả khi giả sử Hamas có thể bị tiêu diệt thì ai sẽ điều hành Gaza và địa vị của người Palestine sẽ ra sao? Như Mỹ và Israel đều biết, rất dễ bị lôi kéo vào một cuộc chiến chống khủng bố. Nhưng thoát khỏi cuộc chiến là vô cùng khó khăn.
 

Có thể bạn quan tâm

Top