{Bàn luận} - Xe Trung Quốc (Hay còn gọi là xe tầu)

Tao để ý con beijing x7 từ hồi nó mới ra mắt, bây h xe cũ vẫn giao dịch tầm 5xx. Ảo phết
Mua mới tầm bao nhiêu nhỉ

xe tàu như con cặc, vậy xe nhật mỹ hàn như cái lồn...

Tao thích lồn
Tao cũng thích Lồn. Mà dạo này xung quanh thấy nhiều thằng tự nhiên đi thích cặc mới vl :vozvn (8):
 
Chất lượng thật đó, tàu nó có xe tải điện tải trọng 20-30 tấn chạy phe phé 2-3 năm nay rồi. Nên mấy cái xe con này nó làm ổn thật. Công nghệ trang bị chắc vượt bọn Nhật Hàn rồi
 
Share thằng lồn nào đấy
hủ đề ngày hôm nay một bạn trẻ gởi nói về cái tư tưởng của người xưa. Nhìn lên trên màn hình, chủ đề mà người trẻ ít ai nói tới: “Tốt Mã Rã Đám”. Đây là một thành ngữ của người Hoa được dịch qua chữ Quốc ngữ của mình. Người trẻ tuổi ngày nay không dùng cái thành ngữ này đâu, mà không biết sao bạn trẻ đồng tu hôm nay gởi về một cái chủ đề xưa, cổ kính, không biết có xài hay không? Hay đưa chủ đề này để cho Bảo Thành và tất cả cùng tư duy. Các bạn, ý nghĩa của thành ngữ “tốt mã rã đám” có nghĩa là bên ngoài thật tốt, thật đẹp nhưng bên trong thật xấu, thật tệ. Một cái câu khác, tục ngữ Việt Nam mình, mang ý ngược lại, ông bà thường dạy: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, tức là nước sơn dù có màu mè hoa lá vẫn không bằng tốt gỗ ở bên trong. Còn cái câu: “Tốt mã rã đám” là những gì trọng về hình thức bên ngoài, màu mè sắc tướng như nước sơn đó mà, cho nó đẹp nhưng bên trong mục nát, thối rữa, xấu xa, đồi bại. Nhất định trong cuộc đời của chúng ta đã nhiều lần mê mẩn cái nước sơn đẹp, để khi mua những món đồ vật dụng như bàn ghế, đồ dùng trong nhà, kê đẹp lắm, bóng láng, một thời gian phát hiện nó toàn là gỗ tạp, mục thật là nhanh, hư hao thật là nhanh. Mẫu mã sơn đẹp quá, mua tốn tiền nhưng gỗ thì gỗ tạp. Ông bà xưa thấy rõ cái điều đó không tốt, khuyên con cháu “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, thà rằng chẳng sơn phết gì, tự nhiên thôi, nhưng mà là gỗ Cẩm hoặc là những loại gỗ quý. Bây giờ, gỗ Việt Nam gỗ quý được xài nhiều. Hồi xưa cũng được xài nhiều bởi các nhà xây dựng hoàn toàn bằng cột gỗ rất quý, chẳng sơn gì đẹp cả trăm năm, hai trăm năm, nhiều khi cả ngàn năm vẫn còn đẹp tốt. Nhưng không thiếu những người chúng ta chẳng màng đến cái gỗ tốt, mà chỉ chạy theo hình thức để rồi có cái thành ngữ: “Tốt mã rã đám”. Biết bao nhiêu người chúng ta đã chạy theo cái sự hào nhoáng ở bên ngoài, giữa kinh thành thị tứ hoa lệ quá đẹp. Rồi đi vào trong cái ổ của kinh thành hoa lệ, ngỡ ngàng sụp đổ, bởi phát hiện ra ở trong cái mã ở bên ngoài quá đẹp mà cái bên trong mục nát, thối. Kỳ vọng bởi đeo đuổi những cái tướng ở bên ngoài quá hay, quá đẹp, quá hấp dẫn để rồi hối hận.

Con người đôi khi thích như vậy, nhưng không phải đôi khi hầu hết là như thế, cứ cái mã đẹp là tốt, vậy lên mới có vàng mã đẹp. Không những lừa phỉnh người còn sống, mà phỉnh lừa luôn những người đã chết. Đồ vàng mã đẹp nhưng chỉ là rác rưởi mà thôi. Tốt mã đó các bạn, rã đám xấu bên trong. Biết bao nhiêu những người trong chúng ta ở giữa những cái mối quan hệ quá đặt nặng về hình tướng mã ở bên ngoài. Gặp người tướng hảo hào nhoáng, ăn nói ngọt xớt, tao nhã, bạch thiệp, quân tử bên ngoài đó, rồi họ nói gì mình cũng bị hấp dẫn mình nghe, đến khi phát hiện là tiểu nhân, kẻ xấu, chết cả một đời. Người tại gia cũng như người xuất gia, vì đâu ta đeo đuổi những cái mã ở bên ngoài cho đẹp, hình tướng bên ngoài cho đẹp? Và những hình tướng bên ngoài thường hấp dẫn chúng ta? Bởi Phật đã nói chúng ta thường có cái tâm cầu, mong cầu, mà cầu không như ý, chúng ta khổ. Chơi với bạn cầu mong và luôn luôn nghĩ rằng bạn tốt, đến khi gần gũi với bạn phát hiện cái tật xấu, thất bại toàn diện, buồn, khổ, khóc.

Đôi khi chúng ta không bao giờ nghĩ rằng, trên thế gian này, ai cũng chỉ là người đang trên con đường hoàn thiện cuộc sống qua những lỗi lầm và sai sót của mình. Mà luôn luôn cưỡng cầu bản thân, nghĩ rằng ai cũng tốt, đặc biệt là ở những cái môi trường xuất gia trong chùa chiền, trong nơi tu. Để rồi khi ta tới chùa, khi ta tiếp cận với những bậc xuất gia hay Phật tử thường tới chùa tụng kinh, một thời gian phát hiện “Tốt mã rã đám”. Hình tướng ở bên ngoài là các bậc xuất gia là Tăng là Ni đi tuần hành, áo quần chỉnh tề, kinh kệ rầm rầm, nhưng rồi ta phát hiện họ “tốt mã rã đám”, bên ngoài có vẻ như vậy nhưng bên trong chẳng khác gì chợ đâu. Có câu: “Miệng thì niệm Nam Mô mà trong bụng cả một bồ dao găm”. Mà cái này có nó là thói thường, có chi đâu phải buồn? Có điều ta trông đợi quá đáng. “Cầu bất đắc là khổ”. Ai dù tại gia hay xuất gia, mang hình tướng là người phàm hay bậc Thánh vẫn là con người, vẫn có những nghiệp ác, những sự bất thiện nó ngủ ngầm, khi gần gũi ta sẽ phát hiện. Phải nói tất cả những biểu hiện xấu của ai đó bất chợt ta nhận ra khi ta đã đeo đuổi cái mã ở bên ngoài quá đẹp như hình tướng của một ngôi chùa, hình tướng của ai đó ở ngoài đời đẹp, tao nhã, hấp dẫn, phát hiện ra mới thấy sụp đổ toàn tập. Đừng ngỡ ngàng. Nếu ngỡ ngàng ta bị sụp đổ, ta đau khổ bởi tâm cưỡng cầu.

Phật biết được điều đó, dạy cho chúng ta phải biết quán chiếu tâm Từ Bi. Tâm Từ Bi thật là lớn, lớn đến mức mà không có một điều xấu xa gì nơi mọi người có thể làm cho chúng ta đau khổ, bỡ ngỡ, bởi ta đã hiểu “Cầu bất đắc là khổ”, mong cầu là khổ. Bởi ta đã hiểu chúng sanh luôn có những mầm mống chủng tử bất thiện. Ta chưa thấy không phải là không có. Cho nên có cái tâm lý trong cái công hạnh tu tập quán chiếu tâm Từ để không bị cái hình tướng, cái mã bên ngoài lôi kéo, hoặc trông đợi người ở bên ngoài đời, hoặc ở trong chùa xuất gia, là những vị hoàn toàn hoàn hảo tốt đẹp. Mà ta đối xử với muôn người bằng tâm yêu thương, bằng tâm Từ Bi như mẹ hiền Quan Âm, không có một mảy may phân biệt để chẳng rơi vào trạng thái thất vọng toàn tập rồi buồn, rồi sầu, rồi khóc, rồi tủi, rồi hận, rồi hờn.

Con đường của tâm linh không phải ngày hôm nay. Trước đời Đức Phật hay cùng thời Đức Phật, người ta đi theo một tôn giáo hoặc là đi theo Phật giáo, không có cái hạnh kham nhẫn nhìn rõ phải tu từ cái tâm Từ Bi, quán chiếu bằng Trí Tuệ và sự Tỉnh giác, nhận rõ các pháp Vô Thường, Khổ, Vô Ngã, hiểu thấu được và luôn luôn nhận diện ra những ác nghiệp ngủ ngầm nơi chúng sanh và trang bị cho mình tư lương của tình thương để đối xử với nhau. Nên chúng ta đã yêu chuộng và rồi trở thành những họa sĩ trong sự biếng nhác, giải đãi, tô màu sắc vào cái con đường tu tập đời sống tâm linh. Từ đó, người trong trần thế chẳng chịu tu, công hạnh không có, kham nhẫn chẳng đủ. Cái gì cũng sợ mệt, sợ nhọc, sợ khổ, sợ đau, sợ thiếu, nên đã biến mình thành họa sĩ tâm linh, vẽ vời rồng rắn đủ mọi thứ lộn xì ngầu nơi thờ tự, nơi tu tập. Rồi trong tôn giáo, hoa mỹ văn tự lộn xộn quá mức, khó thể phân biệt. Trải qua nhiều trăm năm, nhiều ngàn năm, nó trở thành như cái chân lý nhưng hóa ra nó chỉ là tâm ý của những họa sĩ.

Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tâm như họa sĩ vẽ muôn màu muôn sắc”. Tâm phàm phu đã vẽ lên cái hình hài muôn màu muôn sắc của tôn giáo, đặc biệt là Phật giáo. Do đó mà tuổi trẻ hoặc là chúng ta ngày nay khi bước vào con đường tu Phật pháp, quá nhiều những thứ tới với chúng ta hoàn toàn không cần thiết nhưng nó được phủ lên cái lớp vàng mã óng ả, đẹp, hấp dẫn. Ta dễ bị lôi kéo, lệ thuộc, trở thành nô lệ tâm linh mà không còn tự thắp đuốc mà đi như lời Phật khai sáng. Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tâm như họa sĩ vẽ muôn màu muôn sắc cảnh ngũ ấm”. Thế gian không có một cái sắc nào mà không hiện. Các bạn nhìn đi, ngày nay đầy hết những bậc ở trên trời hạ trần. Nhất là ở Việt Nam, toàn là Thánh không à, toàn là Tiên không à, toàn là Thần không à, ông Trời, toàn là Bồ Tát là Phật xuống để cứu dân Việt, xuống để làm cho dân Việt nổi tiếng. Mà kể thao thao bất tuyệt nói chuyện trời đất, nhưng chẳng nằm ngoài những cái tư tưởng, ngôn ngữ của những câu chuyện về cõi tâm linh như Tây Du Ký, như về tuyên giáo, thần giáo được vẽ vời rườm rà của người Trung Hoa qua cái văn hóa tâm linh. Điều đó không phải xấu, nhưng đó chỉ là “Văn hóa tâm linh” tưởng tượng viết ra. Nhưng rồi ta nhập vào đó, rồi cứ coi như ở trên giáng xuống, nói chuyện thiên, truyện địa, hù dọa quá đáng, làm ai cũng hoảng hốt. Đức Phật chẳng hù dọa ai. Ngài tới để khai thị, Ngài tới để chỉ điểm cho chúng ta bỏ đeo đuổi theo những hình tướng bên ngoài, trực chỉ cái ngón tay Ngài chỉ để nhìn rõ mặt trăng Trí Tuệ sáng ngời trong đêm rằm.

Các bạn! Ngày nay chúng ta tu Phật dễ bị sa ngã vào cái tốt mã, tức là hình tướng bên ngoài của tôn giáo, của mỹ từ, của những nghi thức cúng kiếng, tế lạy, hầm bà lằng, lẫn lộn trong những cái câu từ hấp dẫn theo truyện thần thoại tâm linh Tiên, Thần, Thánh, Phàm, để rồi hối hận cả đời khi rã đám nhận ra ở bên trong thối rữa, chẳng có gì. Người học Phật phải nhớ: Đức Phật chỉ cho chúng ta chẳng lần mò theo các tướng, các sắc ở bên ngoài, mà trở về với cái tâm, trở về bên trong. Nếu bạn đang đeo đuổi học Phật Pháp mà chú trọng vào những cái mã gọi là hàng mã đó các bạn, tốt mã, tốt tướng, coi chừng các bạn sẽ bị hối hận mãi. Và điều này chắc chắn chúng ta Bảo Thành và các bạn đã bị dính rồi, dính chàm rồi. Bởi cả đời cứ đeo đuổi cái tốt mã thôi, mẫu mã đẹp là thích, chất lượng chẳng cần. Có những cái hàng sử dụng mẫu mã quá đẹp, mua về ngày hai ngày hư rồi tốn tiền, vậy mà cứ mê mẫu mã đẹp.

Cái phẩm chất bên trong rất quan trọng. Đức Phật dạy trở về đi về thôi, hãy trở về với tâm của chúng ta trong sự thanh tịnh, gạn lọc, rửa và sửa tâm của mình. Nhìn rõ vào cái tâm trong Chánh niệm hơi thở, nương vào Tha lực mật điển vi diệu Từ Bi của Phật, của Bồ Tát. Nương vào Trí Tuệ, tha lực ấy, nương và sự Tỉnh Giác giác ngộ của Phật để sách tấn, tự lực đứng dậy, tự làm ốc đảo của riêng mình, tự thắp đuốc tuệ mà đi. Té đâu vịn đó đứng dậy, vững chãi trưởng thành mỗi ngày. Không ai hoàn hảo, nhưng ai ai cũng có thể hoàn hảo bản thân qua những vấp ngã, qua những sai trái, qua những lầm lỗi, qua những ác nghiệp. Sự tu giúp cho chúng ta tìm lại cái bản lĩnh của mình là sẽ tốt hơn mỗi ngày qua sự sai trái của chính bản thân, nếu biết nhìn thẳng vào đó. Đừng để cái hình tướng ở bên ngoài, cái tốt mã nó biến mất chúng ta vào trong sự đam mê, để rồi cái xấu nhận ra phút cuối rồi, thời cuối rồi khó tránh lắm. Chúng ta thấy trên trục lộ giao thông biết bao nhiêu các loại xe, cần phải chọn lựa loại giao thông an toàn, còn không nguy hại đến sinh mạng. Trên phương tiện truyền thông hằng hà sa những cái tin này tin kia. Vì đồng tiền họ mang tin họ quăng lên trên để kiếm tiền. Họ chẳng sàng lọc xem tin đó có tốt hay không, bởi họ có giữ giới đâu. Cái giới thứ tư: “Không nói dối, không nói khống, không nói lời thô ác, phải nói lời chân thật”. Đó các bạn! Không đâm thọc, thêu dệt. Ngày nay họ biết họ hiểu, ngay cả những người quay phim biết họ vẫn tung lên bởi vì mục đích của họ là kiếm tiền. Cho nên chúng ta bị trôi nổi trong những cái dòng tư tưởng toàn là của Thánh. Phàm mà nói chuyện Thánh, chuyện Trời, chuyện Tiên, nói toàn những cái câu thô ác, thô tục, hoang tưởng. Vậy mà chúng ta thích thú vô cùng.
 
hủ đề ngày hôm nay một bạn trẻ gởi nói về cái tư tưởng của người xưa. Nhìn lên trên màn hình, chủ đề mà người trẻ ít ai nói tới: “Tốt Mã Rã Đám”. Đây là một thành ngữ của người Hoa được dịch qua chữ Quốc ngữ của mình. Người trẻ tuổi ngày nay không dùng cái thành ngữ này đâu, mà không biết sao bạn trẻ đồng tu hôm nay gởi về một cái chủ đề xưa, cổ kính, không biết có xài hay không? Hay đưa chủ đề này để cho Bảo Thành và tất cả cùng tư duy. Các bạn, ý nghĩa của thành ngữ “tốt mã rã đám” có nghĩa là bên ngoài thật tốt, thật đẹp nhưng bên trong thật xấu, thật tệ. Một cái câu khác, tục ngữ Việt Nam mình, mang ý ngược lại, ông bà thường dạy: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, tức là nước sơn dù có màu mè hoa lá vẫn không bằng tốt gỗ ở bên trong. Còn cái câu: “Tốt mã rã đám” là những gì trọng về hình thức bên ngoài, màu mè sắc tướng như nước sơn đó mà, cho nó đẹp nhưng bên trong mục nát, thối rữa, xấu xa, đồi bại. Nhất định trong cuộc đời của chúng ta đã nhiều lần mê mẩn cái nước sơn đẹp, để khi mua những món đồ vật dụng như bàn ghế, đồ dùng trong nhà, kê đẹp lắm, bóng láng, một thời gian phát hiện nó toàn là gỗ tạp, mục thật là nhanh, hư hao thật là nhanh. Mẫu mã sơn đẹp quá, mua tốn tiền nhưng gỗ thì gỗ tạp. Ông bà xưa thấy rõ cái điều đó không tốt, khuyên con cháu “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, thà rằng chẳng sơn phết gì, tự nhiên thôi, nhưng mà là gỗ Cẩm hoặc là những loại gỗ quý. Bây giờ, gỗ Việt Nam gỗ quý được xài nhiều. Hồi xưa cũng được xài nhiều bởi các nhà xây dựng hoàn toàn bằng cột gỗ rất quý, chẳng sơn gì đẹp cả trăm năm, hai trăm năm, nhiều khi cả ngàn năm vẫn còn đẹp tốt. Nhưng không thiếu những người chúng ta chẳng màng đến cái gỗ tốt, mà chỉ chạy theo hình thức để rồi có cái thành ngữ: “Tốt mã rã đám”. Biết bao nhiêu người chúng ta đã chạy theo cái sự hào nhoáng ở bên ngoài, giữa kinh thành thị tứ hoa lệ quá đẹp. Rồi đi vào trong cái ổ của kinh thành hoa lệ, ngỡ ngàng sụp đổ, bởi phát hiện ra ở trong cái mã ở bên ngoài quá đẹp mà cái bên trong mục nát, thối. Kỳ vọng bởi đeo đuổi những cái tướng ở bên ngoài quá hay, quá đẹp, quá hấp dẫn để rồi hối hận.

Con người đôi khi thích như vậy, nhưng không phải đôi khi hầu hết là như thế, cứ cái mã đẹp là tốt, vậy lên mới có vàng mã đẹp. Không những lừa phỉnh người còn sống, mà phỉnh lừa luôn những người đã chết. Đồ vàng mã đẹp nhưng chỉ là rác rưởi mà thôi. Tốt mã đó các bạn, rã đám xấu bên trong. Biết bao nhiêu những người trong chúng ta ở giữa những cái mối quan hệ quá đặt nặng về hình tướng mã ở bên ngoài. Gặp người tướng hảo hào nhoáng, ăn nói ngọt xớt, tao nhã, bạch thiệp, quân tử bên ngoài đó, rồi họ nói gì mình cũng bị hấp dẫn mình nghe, đến khi phát hiện là tiểu nhân, kẻ xấu, chết cả một đời. Người tại gia cũng như người xuất gia, vì đâu ta đeo đuổi những cái mã ở bên ngoài cho đẹp, hình tướng bên ngoài cho đẹp? Và những hình tướng bên ngoài thường hấp dẫn chúng ta? Bởi Phật đã nói chúng ta thường có cái tâm cầu, mong cầu, mà cầu không như ý, chúng ta khổ. Chơi với bạn cầu mong và luôn luôn nghĩ rằng bạn tốt, đến khi gần gũi với bạn phát hiện cái tật xấu, thất bại toàn diện, buồn, khổ, khóc.

Đôi khi chúng ta không bao giờ nghĩ rằng, trên thế gian này, ai cũng chỉ là người đang trên con đường hoàn thiện cuộc sống qua những lỗi lầm và sai sót của mình. Mà luôn luôn cưỡng cầu bản thân, nghĩ rằng ai cũng tốt, đặc biệt là ở những cái môi trường xuất gia trong chùa chiền, trong nơi tu. Để rồi khi ta tới chùa, khi ta tiếp cận với những bậc xuất gia hay Phật tử thường tới chùa tụng kinh, một thời gian phát hiện “Tốt mã rã đám”. Hình tướng ở bên ngoài là các bậc xuất gia là Tăng là Ni đi tuần hành, áo quần chỉnh tề, kinh kệ rầm rầm, nhưng rồi ta phát hiện họ “tốt mã rã đám”, bên ngoài có vẻ như vậy nhưng bên trong chẳng khác gì chợ đâu. Có câu: “Miệng thì niệm Nam Mô mà trong bụng cả một bồ dao găm”. Mà cái này có nó là thói thường, có chi đâu phải buồn? Có điều ta trông đợi quá đáng. “Cầu bất đắc là khổ”. Ai dù tại gia hay xuất gia, mang hình tướng là người phàm hay bậc Thánh vẫn là con người, vẫn có những nghiệp ác, những sự bất thiện nó ngủ ngầm, khi gần gũi ta sẽ phát hiện. Phải nói tất cả những biểu hiện xấu của ai đó bất chợt ta nhận ra khi ta đã đeo đuổi cái mã ở bên ngoài quá đẹp như hình tướng của một ngôi chùa, hình tướng của ai đó ở ngoài đời đẹp, tao nhã, hấp dẫn, phát hiện ra mới thấy sụp đổ toàn tập. Đừng ngỡ ngàng. Nếu ngỡ ngàng ta bị sụp đổ, ta đau khổ bởi tâm cưỡng cầu.

Phật biết được điều đó, dạy cho chúng ta phải biết quán chiếu tâm Từ Bi. Tâm Từ Bi thật là lớn, lớn đến mức mà không có một điều xấu xa gì nơi mọi người có thể làm cho chúng ta đau khổ, bỡ ngỡ, bởi ta đã hiểu “Cầu bất đắc là khổ”, mong cầu là khổ. Bởi ta đã hiểu chúng sanh luôn có những mầm mống chủng tử bất thiện. Ta chưa thấy không phải là không có. Cho nên có cái tâm lý trong cái công hạnh tu tập quán chiếu tâm Từ để không bị cái hình tướng, cái mã bên ngoài lôi kéo, hoặc trông đợi người ở bên ngoài đời, hoặc ở trong chùa xuất gia, là những vị hoàn toàn hoàn hảo tốt đẹp. Mà ta đối xử với muôn người bằng tâm yêu thương, bằng tâm Từ Bi như mẹ hiền Quan Âm, không có một mảy may phân biệt để chẳng rơi vào trạng thái thất vọng toàn tập rồi buồn, rồi sầu, rồi khóc, rồi tủi, rồi hận, rồi hờn.

Con đường của tâm linh không phải ngày hôm nay. Trước đời Đức Phật hay cùng thời Đức Phật, người ta đi theo một tôn giáo hoặc là đi theo Phật giáo, không có cái hạnh kham nhẫn nhìn rõ phải tu từ cái tâm Từ Bi, quán chiếu bằng Trí Tuệ và sự Tỉnh giác, nhận rõ các pháp Vô Thường, Khổ, Vô Ngã, hiểu thấu được và luôn luôn nhận diện ra những ác nghiệp ngủ ngầm nơi chúng sanh và trang bị cho mình tư lương của tình thương để đối xử với nhau. Nên chúng ta đã yêu chuộng và rồi trở thành những họa sĩ trong sự biếng nhác, giải đãi, tô màu sắc vào cái con đường tu tập đời sống tâm linh. Từ đó, người trong trần thế chẳng chịu tu, công hạnh không có, kham nhẫn chẳng đủ. Cái gì cũng sợ mệt, sợ nhọc, sợ khổ, sợ đau, sợ thiếu, nên đã biến mình thành họa sĩ tâm linh, vẽ vời rồng rắn đủ mọi thứ lộn xì ngầu nơi thờ tự, nơi tu tập. Rồi trong tôn giáo, hoa mỹ văn tự lộn xộn quá mức, khó thể phân biệt. Trải qua nhiều trăm năm, nhiều ngàn năm, nó trở thành như cái chân lý nhưng hóa ra nó chỉ là tâm ý của những họa sĩ.

Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tâm như họa sĩ vẽ muôn màu muôn sắc”. Tâm phàm phu đã vẽ lên cái hình hài muôn màu muôn sắc của tôn giáo, đặc biệt là Phật giáo. Do đó mà tuổi trẻ hoặc là chúng ta ngày nay khi bước vào con đường tu Phật pháp, quá nhiều những thứ tới với chúng ta hoàn toàn không cần thiết nhưng nó được phủ lên cái lớp vàng mã óng ả, đẹp, hấp dẫn. Ta dễ bị lôi kéo, lệ thuộc, trở thành nô lệ tâm linh mà không còn tự thắp đuốc mà đi như lời Phật khai sáng. Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tâm như họa sĩ vẽ muôn màu muôn sắc cảnh ngũ ấm”. Thế gian không có một cái sắc nào mà không hiện. Các bạn nhìn đi, ngày nay đầy hết những bậc ở trên trời hạ trần. Nhất là ở Việt Nam, toàn là Thánh không à, toàn là Tiên không à, toàn là Thần không à, ông Trời, toàn là Bồ Tát là Phật xuống để cứu dân Việt, xuống để làm cho dân Việt nổi tiếng. Mà kể thao thao bất tuyệt nói chuyện trời đất, nhưng chẳng nằm ngoài những cái tư tưởng, ngôn ngữ của những câu chuyện về cõi tâm linh như Tây Du Ký, như về tuyên giáo, thần giáo được vẽ vời rườm rà của người Trung Hoa qua cái văn hóa tâm linh. Điều đó không phải xấu, nhưng đó chỉ là “Văn hóa tâm linh” tưởng tượng viết ra. Nhưng rồi ta nhập vào đó, rồi cứ coi như ở trên giáng xuống, nói chuyện thiên, truyện địa, hù dọa quá đáng, làm ai cũng hoảng hốt. Đức Phật chẳng hù dọa ai. Ngài tới để khai thị, Ngài tới để chỉ điểm cho chúng ta bỏ đeo đuổi theo những hình tướng bên ngoài, trực chỉ cái ngón tay Ngài chỉ để nhìn rõ mặt trăng Trí Tuệ sáng ngời trong đêm rằm.

Các bạn! Ngày nay chúng ta tu Phật dễ bị sa ngã vào cái tốt mã, tức là hình tướng bên ngoài của tôn giáo, của mỹ từ, của những nghi thức cúng kiếng, tế lạy, hầm bà lằng, lẫn lộn trong những cái câu từ hấp dẫn theo truyện thần thoại tâm linh Tiên, Thần, Thánh, Phàm, để rồi hối hận cả đời khi rã đám nhận ra ở bên trong thối rữa, chẳng có gì. Người học Phật phải nhớ: Đức Phật chỉ cho chúng ta chẳng lần mò theo các tướng, các sắc ở bên ngoài, mà trở về với cái tâm, trở về bên trong. Nếu bạn đang đeo đuổi học Phật Pháp mà chú trọng vào những cái mã gọi là hàng mã đó các bạn, tốt mã, tốt tướng, coi chừng các bạn sẽ bị hối hận mãi. Và điều này chắc chắn chúng ta Bảo Thành và các bạn đã bị dính rồi, dính chàm rồi. Bởi cả đời cứ đeo đuổi cái tốt mã thôi, mẫu mã đẹp là thích, chất lượng chẳng cần. Có những cái hàng sử dụng mẫu mã quá đẹp, mua về ngày hai ngày hư rồi tốn tiền, vậy mà cứ mê mẫu mã đẹp.

Cái phẩm chất bên trong rất quan trọng. Đức Phật dạy trở về đi về thôi, hãy trở về với tâm của chúng ta trong sự thanh tịnh, gạn lọc, rửa và sửa tâm của mình. Nhìn rõ vào cái tâm trong Chánh niệm hơi thở, nương vào Tha lực mật điển vi diệu Từ Bi của Phật, của Bồ Tát. Nương vào Trí Tuệ, tha lực ấy, nương và sự Tỉnh Giác giác ngộ của Phật để sách tấn, tự lực đứng dậy, tự làm ốc đảo của riêng mình, tự thắp đuốc tuệ mà đi. Té đâu vịn đó đứng dậy, vững chãi trưởng thành mỗi ngày. Không ai hoàn hảo, nhưng ai ai cũng có thể hoàn hảo bản thân qua những vấp ngã, qua những sai trái, qua những lầm lỗi, qua những ác nghiệp. Sự tu giúp cho chúng ta tìm lại cái bản lĩnh của mình là sẽ tốt hơn mỗi ngày qua sự sai trái của chính bản thân, nếu biết nhìn thẳng vào đó. Đừng để cái hình tướng ở bên ngoài, cái tốt mã nó biến mất chúng ta vào trong sự đam mê, để rồi cái xấu nhận ra phút cuối rồi, thời cuối rồi khó tránh lắm. Chúng ta thấy trên trục lộ giao thông biết bao nhiêu các loại xe, cần phải chọn lựa loại giao thông an toàn, còn không nguy hại đến sinh mạng. Trên phương tiện truyền thông hằng hà sa những cái tin này tin kia. Vì đồng tiền họ mang tin họ quăng lên trên để kiếm tiền. Họ chẳng sàng lọc xem tin đó có tốt hay không, bởi họ có giữ giới đâu. Cái giới thứ tư: “Không nói dối, không nói khống, không nói lời thô ác, phải nói lời chân thật”. Đó các bạn! Không đâm thọc, thêu dệt. Ngày nay họ biết họ hiểu, ngay cả những người quay phim biết họ vẫn tung lên bởi vì mục đích của họ là kiếm tiền. Cho nên chúng ta bị trôi nổi trong những cái dòng tư tưởng toàn là của Thánh. Phàm mà nói chuyện Thánh, chuyện Trời, chuyện Tiên, nói toàn những cái câu thô ác, thô tục, hoang tưởng. Vậy mà chúng ta thích thú vô cùng.
Hoan hỉ hoan hỉ. Tiện tay tiện tay.
 
trước tao có lái con luxgen đi vài trăm km, bản 7 chỗ mua mới cũng cả tỷ, nhưng mà khung gầm sàn lắc kinh lắm, máy móc thì ko đánh giá được nhưng phần đèn điện điện tử cứ ngu ngu thế nào ấy
 
Top