Bất chấp luật pháp, Trung Quốc tung đòn với hàng hiệu xa xỉ

Nhiều thằng nghĩ trừ chi phí sản xuất ra thì chủ bỏ túi riêng được hết lợi nhuận của sản phẩm. Thế tiền trả cho chi phí thiết kế, phát triển, thử nghiệm, rồi phân phối. Chưa kể hàng sa sỉ còn đầu tư lớn cho việc thuê mặt bằng vị trí đẹp, trang trí cửa hàng bán lẻ cho bắt mắt, đào tạo đội ngũ tư vấn bán hàng. Còn nhiều việc khác nữa và tất cả những người làm những việc đó đều cần được trả lương. Thường những việc đòi hỏi nhiều chất xám thì càng được trả lương cao. Phương tây ăn đậm ở chỗ đó.
Chẳng có muốn bỏ cả chục năm ăn học, tích lũy kinh nghiệm làm thiết kế thời trang rồi bị trả lương ngang thợ may cả.
 
Không so thế được. Nhìn hình thức giống nhau nhưng kiểu dáng, đường kim mũi chỉ, cảm giác khi mặc thì hàng hiệu nó tiêu chuẩn cao hơn hàng nhái nhiều.
nếu đồ hand-made, may bằng tay hết thì ko nói, bằng tay tức là se chỉ luồn kim luôn đó.
còn lại thì may mắn thì đường kim mũi chỉ nào chả như nhau, kể cả may 3-5 đường chỉ cho chắc dày dặn.
còn kiểu dáng cũng vậy thôi, cũng theo số đo chuẩn cho từng châu lục hết rồi.
ăn tiền thì ngoài cái logo ra là đến chất liệu vải.
nhưng những áo t-shirt hay polo từ hermes, dior,..cho đến lacoste, levis...cái nào mà 100% cotton thì nói thật chả khác đéo gì nhau cả, khác mỗi cái logo.
hồi xưa thế giới đói kém, có quần áo no đầy đủ mặc đéo đâu, nên mới có mấy tụi kia ra đời rồi từ đó cứ thế thành thương hiêu; chứ giờ nguyên liệu như cotton thì bangladesh, trung quốc, việt nam,...ko thiếu và ko phải nhập, nên nếu may 100% cotton thì chất lương nội địa cũng giống hệt mấy hãng lớn kia thôi.
 
Mấy cái này tuyên truyền cho vui thôi chứ tụi dân đen ai chả biết chuyện chi phí này. Tới dân đen TQ chuyên làm đồ nhái mà cuối cùng khi có tiền tụi nó còn mua đồ hiệu về thì chuyện đòi tụi Âu Mỹ "bớt ảo tưởng" là đéo thể nào.
Bọn middle class mua đồ hiệu 1 phần cũng do quảng cáo hàng xa xỉ nhờ nguyên liệu, sản xuất tinh xảo, thượng đẳng, bền bỉ. Nhưng thực chất là đồ tàu. Và bọn châu âu kiếm ra tiền là nhờ nền kinh tế tiêu dùng được thiết kế sẵn của Mỹ từ lúc Mỹ bỏ bản vị vàng. Bọn middle class mới chính là con cừu kéo xe của nền kinh tế Mỹ mà
 
T xây nhà 1 lần r
và quá thất vọng trc tay nghề của đám thợ Vẹm
Nói thật thì còn đéo bằng t làm cẩn thận
Làm vừa ẩu vừa ngu
Hàng Vẹm thì trc t có ủng hộ mấy đôi Bitis nhưng thấy chất lượng phẽo vl ra
Dm thợ như đách ngta nói thì hay làm ăn gian dối, chìa khóa trao tay đống rác đúng nghĩa
 

Nhà máy Trung Quốc 'phản đòn' Mỹ, bán túi Hermès với giá bằng 1/10


Do Mỹ áp thuế 145% lên hàng hoá từ Trung Quốc, nhiều nhà sản xuất ở quốc gia này tung video tiết lộ quy trình gia công hàng hiệu và chào bán trực tiếp với giá rẻ.

Hàng hoá từ Trung Quốc chịu mức thuế lớn của Mỹ. Ảnh minh hoạ: Hermès.

Screen_Shot_2025_04_15_at_16.30.jpg

Screen_Shot_2025_04_15_at_16.30.jpg
[td]Hàng hoá từ Trung Quốc chịu mức thuế lớn của Mỹ. Ảnh minh hoạ: Hermès.[/td]



Trong bối cảnh chính sách thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump ảnh hưởng sâu sắc đến Trung Quốc, một làn sóng xuất hiện trên mạng xã hội đe dọa các thương hiệu thời trang xa xỉ của xứ cờ hoa.

Cụ thể, OEM (viết tắt của “original equipment manufacturer”), nhà sản xuất cho các nhãn hàng phương Tây tại Trung Quốc, tuyên bố bán túi xách, trang phục và mỹ phẩm y hệt sản phẩm của hãng cao cấp với mức giá chỉ bằng 1/10, theo The Indian Express.

Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 1
Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 1


Các nhà máy Trung Quốc công khai quá trình sản xuất hàng hoá xa xỉ đến từ các nước phương Tây, sẵn sàng bán trực tiếp với mức giá rẻ hơn nhiều, thể hiện động thái đáp trả chính sách thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ảnh: TikTok.

Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 3

Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 3
[td]Các nhà máy Trung Quốc công khai quá trình sản xuất hàng hoá xa xỉ đến từ các nước phương Tây, sẵn sàng bán trực tiếp với mức giá rẻ hơn nhiều, thể hiện động thái đáp trả chính sách thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ảnh: TikTok.[/td]




Sự đe dọa của nhà máy Trung Quốc

Trên mạng xã hội TikTok và X, các nhà máy tại xứ tỷ dân đăng tải hàng loạt video ghi lại quá trình chế tác sản phẩm theo tiêu chuẩn cao cấp, từ chất liệu, tay nghề đến độ chính xác trong từng chi tiết. Họ tạo ra trào lưu mang tên “Trade War TikTok” (tạm dịch: “chiến tranh thương mại trên TikTok”).

Các nhà sản xuất này tự nhận là đối tác gia công đứng sau nhiều tên tuổi lớn như Hermès Birkin, Louis Vuitton, Chanel, Estée Lauder và Bobbi Brown.

Một đoạn video khẳng định chiếc túi Birkin có giá bán lẻ 38.000 USD thực tế chỉ tốn khoảng 1.000 USD để sản xuất. Một clip khác cho thấy mẫu legging cùng dòng với sản phẩm thuộc thương hiệu Lululemon có giá bán 5-6 USD nếu người tiêu dùng đặt hàng trực tiếp.

Trong một số trường hợp, điểm khác biệt duy nhất giữa hàng có thương hiệu và không thương hiệu chỉ là nhãn mác. Giờ đây, thay vì chỉ sản xuất theo đơn từ các hãng lớn, nhiều nhà máy quyết định mở bán trực tiếp tới tay người tiêu dùng với giá rẻ hơn nhiều lần.

Một số cung cấp bảng phân tích chi phí, hướng dẫn cách mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất qua các nền tảng như Taobao, WeChat hoặc WhatsApp để tránh giá cả bị đội lên bởi thuế quan và các khâu trung gian.

Các xưởng thậm chí còn cung cấp dịch vụ giao hàng toàn cầu miễn phí, khiến mạng xã hội bùng nổ.

Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 4
Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 4


Hình thức mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất là phương án tiết kiệm đối với người tiêu dùng. Ảnh: Hermès.

Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 6

Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 6
[td]Hình thức mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất là phương án tiết kiệm đối với người tiêu dùng. Ảnh: Hermès.[/td]




Biện pháp tiết kiệm cho người tiêu dùng

Động thái từ phía các nhà sản xuất ở xứ tỷ dân nhanh chóng thu hút sự chú ý của khách hàng xa xỉ khắp thế giới.

Một người dùng viết trên X: “Nếu các nhà máy Trung Quốc có thể bán dép Birkenstock với giá 10 USD trên TikTok, tại sao người tiêu dùng Mỹ vẫn phải trả 165 USD (chưa thuế) tại các cửa hàng?”.

Một bình luận khác nhấn mạnh: “Nếu giá hàng Trung Quốc tăng do thuế quan, mua trực tiếp thế này là lựa chọn tối ưu đối với người tiêu dùng”.

Sự việc trên diễn ra khi Mỹ áp mức thuế cao kỷ lục lên tới 145% đối với một số mặt hàng Trung Quốc, trong khi Bắc Kinh đáp trả bằng mức thuế lên đến 125%. Hôm 7/4, Bộ Thương mại Trung Quốc kêu gọi Mỹ hủy bỏ hoàn toàn các biện pháp thuế quan mang tính “trả đũa”.

“Chúng tôi kêu gọi phía Mỹ dũng cảm sửa sai, chấm dứt hoàn toàn hành vi áp thuế theo kiểu ‘có đi có lại’, trở lại con đường đúng đắn, thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau”, người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc phát biểu, theo AFP.

Hiện nay, các thương hiệu xa xỉ chưa đưa ra phản hồi chính thức trước việc các nhà máy đối tác công khai sản phẩm và bán trực tiếp ra thị trường. Tuy nhiên, hành động từ phía hàng loạt OEM có thể tạo ra một “cuộc chiến” trên thị trường xa xỉ
ác mộng mẹ gì
Bọn giàu nó quan tâm thương hiệu không quan tâm đồ. Fake thì chỉ mãi là fake, nó mua hàng real thôi
Bọn trung lưu thích đú thì không tạo ra nhiều giá trị + 100 đánh 245% và có thể là đánh riêng từng mặt hàng, biết đâu đánh xa xỉ phẩm từ TQ 1000% thì coi như cũng chỉ bán được cho VN với Phi thôi =))))
 
Bọn middle class mua đồ hiệu 1 phần cũng do quảng cáo hàng xa xỉ nhờ nguyên liệu, sản xuất tinh xảo, thượng đẳng, bền bỉ. Nhưng thực chất là đồ tàu. Và bọn châu âu kiếm ra tiền là nhờ nền kinh tế tiêu dùng được thiết kế sẵn của Mỹ từ lúc Mỹ bỏ bản vị vàng. Bọn middle class mới chính là con cừu kéo xe của nền kinh tế Mỹ mà
Thật sự thì so với brand rẻ tiền thì bọn luxury này chất lượng ngon hơn hẳn. Chưa kể bọn luxury này có chế độ sau bán hàng tốt nữa. Đó là thứ chí mạng mà tụi làm đồ nhái này không có.
 
Từ góc độ của một đối tác kinh doanh, hành động của các nhà sản xuất Trung Quốc này có thể bị xem là một dấu hiệu của sự thiếu tin cậy. Việc công khai quy trình sản xuất và bán hàng trực tiếp không chỉ vi phạm các nguyên tắc cơ bản của đạo đức kinh doanh mà còn có thể gây ra những hậu quả tiêu cực cho các đối tác quốc tế và hình ảnh của ngành sản xuất Trung Quốc nói chung. Điều này có thể khiến các thương hiệu quốc tế cân nhắc kỹ lưỡng hơn khi lựa chọn Trung Quốc là đối tác sản xuất trong tương lai, đặc biệt là đối với các sản phẩm cao cấp và đòi hỏi sự bảo mật cao.:vozvn (17):
 
Dm mày xạo ke nữa. M nhân viên QC tao còn tin.
Dm hàng hiệu nào mà mũi chỉ ko đều? Keo bôi nham nhở.
Dm m làm Quality manager mà m nói vậy thì chứng tỏ nhân viên của m ở dưới làm ăn như cặc à.

M làm trong ngành thì có biết Decathlon ko? Tao bên đó đây
Dm chất lượng từ nguyên liệu cho đến gia công phải nói chặt chẽ nhé. Hàng tàu so đéo lại đâu
T làm Manager cty điện tử, oto nha
Còn m bớt ảo tưởng đi
 
cũng tùy thôi
t làm trưởng phòng chất lượng lâu năm r
t so giày Nike, Adidas, Kappa với 1 số giày hãng TQ thì thấy giày Âu Mỹ gia công ẩu hơn nhiều
Keo bôi nham nhở, mũi chỉ ko đều, nên h t bỏ đéo mua nữa
Tao đéo tin cái mày nói, thậm chí cả việc mày kêu làm QC. Keo bôi nham nhở với chỉ không đều thì là hàng lỗi con mẹ nó rồi chứ đéo phải chất lượng kém nữa.
 
Tao đéo tin cái mày nói, thậm chí cả việc mày kêu làm QC. Keo bôi nham nhở với chỉ không đều thì là hàng lỗi con mẹ nó rồi chứ đéo phải chất lượng kém nữa.
Tao đọc comment nó thì chốt lại nó là thằng bốc phét, dlv 3 củ ngồi húp mì rồi sóc lọ ra bài chứ có cc tiền mua hàng hiệu.
 
Đéo hiểu đồ xa xỉ toàn của châu âu mà nhỉ

Tao từng tin bon trên mxh no noi.fake voi real như nhau khác cai thương hiệu thế la dcm tao mua đôi alexander mcqueen fake like auth vì tưởng như mxh noi nhưng ôi thôi.fake chỉ la rác.thằng lol nào có ý đinh mua fake thi bỏ đi.còn ai muôn mua alexander mcqueen like auth 2tr9 của tao bây h tao bán lai cho 500k.tao đi dc đung 1 lân 😂😂😂
Hê hê dm tao có đôi auth mua đôi fake về để thay mẫu mà đi như Lồn cứng chân vl
 
Dm mày xạo ke nữa. M nhân viên QC tao còn tin.
Dm hàng hiệu nào mà mũi chỉ ko đều? Keo bôi nham nhở.
Dm m làm Quality manager mà m nói vậy thì chứng tỏ nhân viên của m ở dưới làm ăn như cặc à.

M làm trong ngành thì có biết Decathlon ko? Tao bên đó đây
Dm chất lượng từ nguyên liệu cho đến gia công phải nói chặt chẽ nhé. Hàng tàu so đéo lại đâu
xin lỗi chứ đồ decathlon thượng vàng hạ cám còn thua 1 bậc hàng tàu
mày thấy nó chặt chẽ phức tạp vì quy trình từ bọn eu đem xuống phức tạp, chi tiết rồi mày thấy quá tải
mày mua đồ tàu trên lzd thôi về so với đồ decathlon là biết, đôi giày từ 600k là bọn tàu hơn hẳn
 
Thiết kế túi xách mà đéo có IQ thì mày hơi bị lộn rồi, để hàng đập vào mắt phụ nữ và phụ nữ móc tiền ra mua ko cần suy nghĩ là cả nghệ thuật chứ đéo giỡn.
Ngày xưa tao từng biết 1 số người làm trong ngành này tốn cả triệu tiền đặt mua tạp chí thời trang nước ngoài ship về VN, tạp chí vừa ra ở Sing hay HK là đặt ship về luôn ko quan tâm tiền bạc, ko phải chỉ 1 tờ mà mua 1 lần là 1 đống đủ các tờ khác nhau.
Đống tạp chí đó về VN là nguyên 1 đội ngũ lập tức phân tích mổ xẻ để đưa ra mẫu rồi sx hàng loạt đó mày.
Cái mày nói ko phải IQ, mà là sự nhạy bén của đám gian thương, tại sao ko phải 1 tháng, 1 năm mới ship về, nếu là IQ thì khác chó gì nhau đâu, đám luxury này dễ nhái nhất, nhìn là nhái được, mày xem động cơ nga mỹ xem, trên yt thiếu gì hình HD, tình báo được bao nhiêu tài liệu, nhái con AL-41 bao nhiêu năm ko xong.
 
Bọn này cung cấp công nghệ cho bọn tq giờ bị cạnh tranh sml. Từ lúc Liên Xô tan rã thì tụi mày phải chặn bọn tq ngay luôn. Giờ bọn tq hùng mạnh thế này coi bọn nó dám làm gì nhỉ.
 
nếu đồ hand-made, may bằng tay hết thì ko nói, bằng tay tức là se chỉ luồn kim luôn đó.
còn lại thì may mắn thì đường kim mũi chỉ nào chả như nhau, kể cả may 3-5 đường chỉ cho chắc dày dặn.
còn kiểu dáng cũng vậy thôi, cũng theo số đo chuẩn cho từng châu lục hết rồi.
ăn tiền thì ngoài cái logo ra là đến chất liệu vải.
nhưng những áo t-shirt hay polo từ hermes, dior,..cho đến lacoste, levis...cái nào mà 100% cotton thì nói thật chả khác đéo gì nhau cả, khác mỗi cái logo.
hồi xưa thế giới đói kém, có quần áo no đầy đủ mặc đéo đâu, nên mới có mấy tụi kia ra đời rồi từ đó cứ thế thành thương hiêu; chứ giờ nguyên liệu như cotton thì bangladesh, trung quốc, việt nam,...ko thiếu và ko phải nhập, nên nếu may 100% cotton thì chất lương nội địa cũng giống hệt mấy hãng lớn kia thôi.
Cái m nói là chất lượng của nguyên vật liệu cấu thành.
Cái mà t muốn nhắc đến ngoài cái đó còn là về thiết kế, form dáng và cảm giác người dùng khi mặc nó nữa.
Cái này nó là phần hồn liên quan đến thẩm mỹ copy rất khó.
Sơ mi trắng trơn của May10, Việt Tiến có thể sử dụng nguyên vật liệu tốt, may khâu cẩn thận. Nhưng mặc lên để đẹp, thời trang, chảnh chó thì k so với bbr, thom browne... được. Mặc dù chất liệu y như nhau.
Còn về vần đề hàng hiệu nó đắt vì giá trị thương hiệu thì nó là hiển nhiên rồi, nhưng nó là giá trị vô hình chất xám khi thiết kế rồi thì chi phí marketing brand nó đổ vào trong nhiều năm phát triển nữa.
 
Nhiều thằng nghĩ trừ chi phí sản xuất ra thì chủ bỏ túi riêng được hết lợi nhuận của sản phẩm. Thế tiền trả cho chi phí thiết kế, phát triển, thử nghiệm, rồi phân phối. Chưa kể hàng sa sỉ còn đầu tư lớn cho việc thuê mặt bằng vị trí đẹp, trang trí cửa hàng bán lẻ cho bắt mắt, đào tạo đội ngũ tư vấn bán hàng. Còn nhiều việc khác nữa và tất cả những người làm những việc đó đều cần được trả lương. Thường những việc đòi hỏi nhiều chất xám thì càng được trả lương cao. Phương tây ăn đậm ở chỗ đó.
Chẳng có muốn bỏ cả chục năm ăn học, tích lũy kinh nghiệm làm thiết kế thời trang rồi bị trả lương ngang thợ may cả.
Công nhận bọn tây giỏi, có chưa đến nửa mét vuông da thuộc 20$ nó bán được 2000$. Thằng mua cũng giỏi vì nó có 2000$ mua miếng da thuộc.
Nhưng thằng Tầu còn giỏi hơn, vì nó biến giá trị của cái miếng da thuộc về đúng 20$.
Bực nhất là mấy thằng đeo đồ hiệu, từ giờ hết dám chưng, chưng ra lại bị hỏi là mua đồ Tầu 20$ đúng không? Nhìn quanh quẩn xung quanh thấy ai cũng đeo túi 20$ giống hệt mình :shame:
 
nhiều đứa ở vn ngu lồn hả hê khi trung quốc tung chính sách hỗ trợ hàng fake 11 nhưng quên mất trung quốc mà làm thế thì toàn bộ kt việt nam vốn dựa vào gia công xuất khẩu cũng bị hủy diệt
Mày trong mông gì trình độ tư duy ở xứ lao động tay chân. Nếu giỏi tư duy thì làm chủ hết mẹ rồi ko có đi làm lao động giá rẻ đâu
 
Top