Lee Hyung Bun
Trai thôn
Tôi đưa ra bài viết này sau khi đi qua 3 cơn sóng Bđs tại VN giai đoạn 99-2002, giai đoạn 2008-2011 và giai đoạn 2019-2022, kiếm nhiều cũng có, sập gần như tay trắng cũng có. Nói thật với anh em ntn, ngoài sóng bđs còn sóng chứng khoán và sóng vàng. Sóng vàng cần tích lũy bằng trung bình giá, nhưng ăn chắc nhất.
Bđs dựa trên cơ chế như thế này:
Giá trung bình bđs gấp cỡ 30 lần giá thu nhập khả dụng trong dân được cho là điểm trung bình. Tại sao tôi kdùng GDP vì GDP ở VN nó là ảo lòi tù và. Ví dụ: Một chị trà đá ở HN trung bình 1 tháng thu về cỡ 30 củ, nhưng cấm có 1 đồng thuế nào để tính GDP. Nó khác với Tây Lông, nhà có 500 $, ck vét máng vk tính 500 $, vk lại thổi kèn ck tính 500$, vậy là từ 500 $ thực có thì tính vào GDP là 1500$. Vậy nên, nếu tính tiền thực khả dụng trong dân thì GDP VN đã chấp Thái 1 con đường rồi.
Quay lại chỉ số giá Bđs, nếu 30 lần là điểm cân bằng ( thực ra khoảng 28 lần mới chuẩn bài kinh tế, nhưng tạm coi 30 lần cho dễ nhớ), thì quá 30 lần là giai đoạn bơm thổi, cỡ 40 lần trở lên là báo động đỏ. Nó lên 40 lần từ giai đoạn cuối 2021, nhưng không có động thái nào kìm đà thổi giá từ chính sách vĩ mô. Và câu chuyện đầu 2022 đã xảy ra, chỉ số lên tới hơn 70 lần sau bơm thổi. Cái này nó gọi là cháy giá luôn chứ nói gì đến là bong bóng giá.
Để ghìm lại Bđs và giữ nền kinh tế giờ có 2 phương án.
1. Đưa ra các làn ranh đỏ về giá và nợ đối với doanh nghiệp bđs. Ngay lập tức để giá bđs chia đôi hoặc chia ba kéo về dưới 30 lần hoặc cỡ 20 lần. Như vậy, dân chúng sẽ đỡ áp lực về nhà ở. Bọn nhóc mới ra trường sẽ đi làm việc đúng ngành nghề chứ không bỏ đi làm cò đất hết như bây giờ. Nhưng như vậy sẽ là gánh nặng lớn lên hệ thống tài chính về việc thanh lý tài sản tín dụng giá quá rẻ và vỡ nợ một loạt doanh nghiệp Bđs. Qua đó, các chỉ số kinh tế sẽ bị ảnh hưởng, việc nâng hạng rating của quốc gia để kêu gọi FDI sẽ rất khó.
2. Làm theo thời Mr. X, dùng lạm phát để kéo giá bđs. Ví dụ, lạm phát mỗi năm 7% thì giá nhà sẽ giảm 10-12%, và qua 3 đến 4 năm sẽ giảm đc chỉ số giá bđs xuống 40%,50%. Nhưng đây là cách làm hơi mang tính bố láo và thoái thác, thiếu trách nhiệm với dân. Vì nó gây hại lên đời sống con dân Đại Việt. Nhìn giá xăng từ 5k lên 20k, giá $ từ độ 10k lên 20k, giá vàng độ 700k lên 4 củ thời 3x là đủ hiểu sự kém cỏi và ăn tàn phá hại của ông này.
Nhưng dù theo cách nào, thì giá bđs cũng sẽ phải về chỉ số 30 lần đó để duy trì 1 nền kinh tế khỏe mạnh. Nên anh em ôm nhiều đất thì nên tính phương án ra vào ntn cho hợp lý.
Tôi ra hết từ đầu năm 2022, chỉ giữ lại 2 ngôi nhà để ở và 1 căn chung cư để giải tỏa căng thẳng lúc 1 mình thôi.
Vài dòng tôi cho là cốt tủy sau một chặng đường dài kinh doanh của đời mình. Anh em đọc được thì đọc, không thì tôi cũng tôn trọng ý kiến anh em.
Bđs dựa trên cơ chế như thế này:
Giá trung bình bđs gấp cỡ 30 lần giá thu nhập khả dụng trong dân được cho là điểm trung bình. Tại sao tôi kdùng GDP vì GDP ở VN nó là ảo lòi tù và. Ví dụ: Một chị trà đá ở HN trung bình 1 tháng thu về cỡ 30 củ, nhưng cấm có 1 đồng thuế nào để tính GDP. Nó khác với Tây Lông, nhà có 500 $, ck vét máng vk tính 500 $, vk lại thổi kèn ck tính 500$, vậy là từ 500 $ thực có thì tính vào GDP là 1500$. Vậy nên, nếu tính tiền thực khả dụng trong dân thì GDP VN đã chấp Thái 1 con đường rồi.
Quay lại chỉ số giá Bđs, nếu 30 lần là điểm cân bằng ( thực ra khoảng 28 lần mới chuẩn bài kinh tế, nhưng tạm coi 30 lần cho dễ nhớ), thì quá 30 lần là giai đoạn bơm thổi, cỡ 40 lần trở lên là báo động đỏ. Nó lên 40 lần từ giai đoạn cuối 2021, nhưng không có động thái nào kìm đà thổi giá từ chính sách vĩ mô. Và câu chuyện đầu 2022 đã xảy ra, chỉ số lên tới hơn 70 lần sau bơm thổi. Cái này nó gọi là cháy giá luôn chứ nói gì đến là bong bóng giá.
Để ghìm lại Bđs và giữ nền kinh tế giờ có 2 phương án.
1. Đưa ra các làn ranh đỏ về giá và nợ đối với doanh nghiệp bđs. Ngay lập tức để giá bđs chia đôi hoặc chia ba kéo về dưới 30 lần hoặc cỡ 20 lần. Như vậy, dân chúng sẽ đỡ áp lực về nhà ở. Bọn nhóc mới ra trường sẽ đi làm việc đúng ngành nghề chứ không bỏ đi làm cò đất hết như bây giờ. Nhưng như vậy sẽ là gánh nặng lớn lên hệ thống tài chính về việc thanh lý tài sản tín dụng giá quá rẻ và vỡ nợ một loạt doanh nghiệp Bđs. Qua đó, các chỉ số kinh tế sẽ bị ảnh hưởng, việc nâng hạng rating của quốc gia để kêu gọi FDI sẽ rất khó.
2. Làm theo thời Mr. X, dùng lạm phát để kéo giá bđs. Ví dụ, lạm phát mỗi năm 7% thì giá nhà sẽ giảm 10-12%, và qua 3 đến 4 năm sẽ giảm đc chỉ số giá bđs xuống 40%,50%. Nhưng đây là cách làm hơi mang tính bố láo và thoái thác, thiếu trách nhiệm với dân. Vì nó gây hại lên đời sống con dân Đại Việt. Nhìn giá xăng từ 5k lên 20k, giá $ từ độ 10k lên 20k, giá vàng độ 700k lên 4 củ thời 3x là đủ hiểu sự kém cỏi và ăn tàn phá hại của ông này.
Nhưng dù theo cách nào, thì giá bđs cũng sẽ phải về chỉ số 30 lần đó để duy trì 1 nền kinh tế khỏe mạnh. Nên anh em ôm nhiều đất thì nên tính phương án ra vào ntn cho hợp lý.
Tôi ra hết từ đầu năm 2022, chỉ giữ lại 2 ngôi nhà để ở và 1 căn chung cư để giải tỏa căng thẳng lúc 1 mình thôi.
Vài dòng tôi cho là cốt tủy sau một chặng đường dài kinh doanh của đời mình. Anh em đọc được thì đọc, không thì tôi cũng tôn trọng ý kiến anh em.