BBC :Tony Lâm nói gì về chiến thắng 30/4?

Don Jong Un

Trai thôn
NATO
"Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một" là nhan đề bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm, trong đó đề cập tới Mỹ, Trung Quốc và dường như là cả Việt Nam Cộng Hòa.
Nhan đề này dựa trên câu nói năm xưa của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
"Thời khắc lá cờ giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập trưa ngày 30/4/1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một sự kiện trọng đại – ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, non sông thu về một mối," ông Tô Lâm viết.
Cho tới nay, "giải phóng miền Nam" vẫn là cách chính quyền mô tả sự kiện Sài Gòn sụp đổ vào ngày 30/4/1975.
Ngoài ra, bài viết của ông Tô Lâm cũng đề cập tới Chiến tranh Đông Dương, thứ mà Việt Nam gọi là "kháng chiến chống Pháp", kéo dài từ năm 1946 tới năm 1954.
Bài viết của tổng bí thư được công bố khi chỉ còn vài ngày nữa là tới thời điểm kỷ niệm 50 năm kết thúc Chiến tranh Việt Nam, trong lúc có những thông tin về việc Mỹ yêu cầu quan chức không tới dự sự kiệnTrung Quốc "cắm cờ chủ quyền" ở Trường Sa.

Vẫn là "kháng chiến chống Mỹ"​

Trong bài viết của ông Tô Lâm, Chiến tranh Việt Nam được gọi là "cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đầy khó khăn gian khổ".
Đây là cách mà chính quyền Việt Nam vẫn luôn mô tả cuộc chiến này. Không có sự thay đổi nào sau thông tin về việc chính quyền Tổng thống Donald Trump chỉ đạo quan chức ngoại giao nước này không tham dự các sự kiện 30/4 sắp tổ chức, dù có những ý kiến cho rằng Việt Nam nên ngừng việc sử dụng các cách diễn đạt chỉ trích Mỹ.
Thực chất, trước đây trong một sự kiện tại Đại học Columbia diễn ra vào tháng 9/2024, trong phần trả lời và bài phát biểu của mình, ông Tô Lâm đã dùng cụm từ "chiến tranh Việt Nam" và "cuộc chiến Việt Nam" đnói về Chiến tranh Việt Nam chứ không dùng cụm "cuộc kháng chiến chống Mỹ" như truyền thông trong nước hay sử dụng.
Đây có lẽ cũng là lần đầu tiên một người đứng đầu Đảng ******** Việt Nam đối thoại trực tiếp công khai với một người tị nạn Chiến tranh Việt Nam. Giáo sư Nguyễn Thị Liên Hằng, người điều phối trong phần tọa đàm với ông Tô Lâm và sinh viên Đại học Columbia hôm đó, đã cùng cha mẹ chạy tị nạn chiến tranh năm 1975.
Quay lại thời điểm hiện tại, vào dịp kỷ niệm 30/4 năm nay, giống như các năm trước, những diễn ngôn về "cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước" và "lên án tội ác" của Mỹ lại tràn ngập trên các mặt báo.
Trong khi đó, có những ý kiến cho rằng những diễn ngôn về 30/4 nên bớt "chửi Mỹ", đặc biệt là sau động thái nói trên từ Mỹ.
Viết trên Facebook cá nhân hôm 23/4, Kiến trúc sư Dương Quốc Chính từ Hà Nội cho rằng động thái này "sẽ khiến cho chương trình kỷ niệm 50 năm của Việt Nam cần được xem xét lại một cách cực kỳ cẩn trọng".
"Chủ yếu sẽ là những nội dung tuyên truyền chửi Mỹ nên được cân nhắc để lọc bỏ những nội dung thô thiển (nếu có). Các nhà ngoại giao Mỹ không thể tham gia sự kiện mà lại có những nội dung kiểu đó," ông viết.
Theo thông tin chính thức của Bộ Ngoại giao ngày 26/4, quan chức Lào và Campuchia sẽ tới dự lễ kỷ niệm 50 năm kết thúc chiến tranh ở Việt Nam. Mỹ và Trung Quốc không được nhắc tới tại thời điểm đó.
Ảnh minh họa

Bài viết của ông Tô Lâm cũng nhấn mạnh vào sức mạnh và ý chí dân tộc của người Việt Nam.
Ví dụ, ông viết rằng chiến thắng ngày 30/4/1975 "là chiến thắng của niềm tin, của ước nguyện độc lập, tự do và thống nhất đất nước; chiến thắng của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng ******** Việt Nam, chiến thắng của chân lý 'Không có gì quý hơn độc lập, tự do' và của tinh thần yêu nước nồng nàn,'' thậm chí đã "để lại dấu ấn mạnh mẽ trên trường quốc tế, cổ vũ sâu sắc phong trào giải phóng dân tộc tại nhiều khu vực Á, Phi, Mỹ Latin".
Vài ngày trước, trong một cuộc phỏng vấn với BBC News Tiếng Việt, cựu điệp viên CIA Frank Snepp nhận định rằng Việt Nam nên dừng cách tuyên truyền này.
"Một trong những vấn đề lớn với nỗ lực hòa giải là Hà Nội vẫn khăng khăng dựng nên một hình ảnh sai lệch về cuộc chiến. Họ vẫn muốn tuyên bố rằng chủ nghĩa dân tộc đã chiến thắng, rằng lòng yêu nước chỉ thuộc về phía ********, về bên thắng cuộc. Đó là cách làm rất tệ trong việc xây dựng cầu nối hòa hợp hòa giải."
"Giới lãnh đạo Hà Nội, những người chiến thắng, nghĩ điều đó sẽ khiến những người phía Việt Nam Cộng hòa cảm thấy thế nào? Đó là một điều sai trái."
"Đảng ******** Việt Nam nên hiểu rằng, cách tốt nhất để hòa giải với cựu thù là ngừng sỉ nhục họ [Mỹ và VNCH] và thôi giả vờ rằng mình mới là tốt đẹp nhất. Hãy thôi độc quyền về phẩm hạnh, thể hiện rằng chỉ Hà Nội là phía duy nhất có lòng yêu nước, có lý tưởng cao đẹp."

Cả Mỹ và Việt Nam Cộng Hòa​

Trong bài viết này, Tổng Bí thư Tô Lâm đề cập tới vấn đề hòa giải không chỉ với Mỹ mà dường như với cả những người từng thuộc chính thể Việt Nam Cộng Hòa.
"Không có vùng đất nào trên quê hương Việt Nam không có đau thương; không có gia đình nào mà không gánh chịu những mất mát, hy sinh và cho đến nay chúng ta vẫn còn phải khắc phục hậu quả chiến tranh và bom mìn, chất độc da cam…"
"Sau 50 năm đất nước thống nhất, chúng ta đã có đủ bản lĩnh, đủ niềm tin, sự tự hào và đủ bao dung để vượt qua đau thương cùng nhau nhìn về phía trước – để cuộc chiến tranh đã qua không còn là hố ngăn cách giữa những người con cùng một dòng máu Lạc Hồng.
"Nhưng chúng ta cũng hiểu rằng: mọi người Việt Nam, dù ở trong nước hay ngoài nước, dù từng đứng ở phía nào của lịch sử, đều cùng mang một cội nguồn, một ngôn ngữ, một tình yêu dành cho quê hương, đất nước," một đoạn khác viết.
Không chỉ năm nay, hòa hợp, hòa giải dân tộc là chủ đề tốn nhiều giấy mực của các cơ quan cầm quyền trong nhiều dịp kỷ niệm 30/4.
Trong một bài viết đăng tháng 4/2015, Ban biên tập trang Lâm Đồng Online cho rằng mấu chốt của hòa giải, hòa hợp dân tộc ''như Đảng ta đã chỉ ra là xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử do quá khứ hay thành phần giai cấp; xây dựng tinh thần cởi mở, tôn trọng, thông cảm, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai.''
Các kênh truyền thông của Đảng và Nhà nước thường phân biệt giữa những người Việt ở nước ngoài muốn hòa giải dân tộc, ''đóng góp xây dựng đất nước'' và ''một bộ phận cố chấp, hằn học, chống phá, sau gần nửa thế kỷ đất nước được thống nhất, non sông thu về một mối mà vẫn gọi ngày 30/4 là 'ngày quốc hận''', theo một bài viết trên trang chính thức của Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại vào tháng 4/2022.
Gần nửa thế kỷ sau khi chiến tranh chấm dứt, trong khi hòa giải giữa Việt Nam và cựu thù Mỹ có những bước tiến rõ rệt, việc hòa giải giữa những người Việt từng đứng ở hai bờ chiến tuyến vẫn còn nhiều trắc trở.
Những từ ngữ như "ngụy quân ngụy quyền", "cờ Ngụy" (khi nói tới cờ của Việt Nam Cộng Hòa) vẫn được sử dụng. Trong khi đó, các biểu tượng của chính thể này luôn bị kiểm duyệt gắt gao.
Báo chí mọi lúc mọi nơi đều phải kiểm soát chặt, không để lọt các hình ảnh có cờ vàng ba sọc đỏ lên trang báo. Ở các di tích liên quan đến Việt Nam Cộng hòa, cờ vàng trên các hiện vật lịch sử (như máy bay, xe,…) cũng bị gạch chéo, chẳng hạn tại Dinh Độc Lập.
Gần đây, BBC News Tiếng Việt đã phỏng vấn những người tham gia trùng tu nghĩa trang Biên Hòa - một trong số ít nơi an nghỉ còn sót lại của lính Việt Nam Cộng Hòa. Theo ông Nguyễn Đạc Thành, một cựu quân nhân Việt Nam Cộng hòa và là người thành lập Sáng hội Việt Mỹ (Vietnamese American Foundation-VAF), công cuộc trùng tu nghĩa trang này vẫn còn nhiều trắc trở.
Giờ đây, với tuyên bố của ông Tô Lâm, không rõ liệu có biến chuyển gì không.

Cảm ơn 'các nước xã hội chủ nghĩa anh em'​

"Chúng ta bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với bạn bè quốc tế – các lực lượng tiến bộ, các nước xã hội chủ nghĩa anh em, các tổ chức nhân đạo và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên khắp thế giới – đã đồng hành, giúp đỡ và ủng hộ Việt Nam trong suốt những năm tháng đấu tranh giải phóng dân tộc, cũng như trong sự nghiệp tái thiết và phát triển đất nước sau chiến tranh," bài viết của ông Tô Lâm nêu.
"Các nước xã hội chủ nghĩa anh em" ở đây có lẽ là nhắc tới Trung Quốc và Liên Xô.
Trong Chiến tranh Việt Nam, Bắc Kinh đã hỗ trợ cả tài lực và nhân lực cho Hà Nội.
Tính từ năm 1955 tới năm 1975, tổng khối lượng viện trợ quân sự của Trung Quốc cho Việt Nam là 1.594.724 tấn, trong đó có những loại vũ khí như súng bộ binh, súng chống tăng, pháo cao xạ, máy bay chiến đấu, tàu chiến hải quân…
Bộ đội Việt Nam cũng được sang Trung Quốc nhận huấn luyện và đem theo súng đạn khi quay về nước, theo bài viết đăng ngày 1/5/2009 trên báo Quân đội nhân dân.
Về nhân lực, tính từ tháng 6/1965 đến tháng 8/1973, Trung Quốc đã điều động tổng cộng hơn 320.000 binh sĩ thuộc các quân chủng phòng không, công binh, đường sắt, rà phá bom mìn và hậu cần,... để thực hiện các nhiệm vụ phòng không, xây dựng, rà phá bom mìn và đảm bảo hậu cần ở miền Bắc Việt Nam, theo bài viết ngày 20/4/2022 trên trang web tiếng Việt của Đài phát thanh Quốc tế Trung Quốc (China Radio International).
Trong cuốn sách China & The Vietnam Wars, 1950-1975 (Tạm dịch: Trung Quốc và những cuộc chiến ở Việt Nam, từ 1950 tới 1975), nhà sử học Qiang Zhai tại Đại học Auburn ở Montgomery (Mỹ) nhận định rằng trong thập niên 1950 và 1960, Chủ tịch Mao Trạch Đông coi Mỹ là mối đe dọa chính đối với an ninh của thắng lợi cách mạng mới giành được ở Trung Quốc. Vì vậy, Mao xem việc ủng hộ Hồ Chí Minh là cách tốt để làm suy yếu ảnh hưởng của Mỹ tại Đông Nam Á.
Trong một cuộc phỏng vấn với Trung tâm nghiên cứu Wilson (Wilson Center) vào năm 2001, nhà sử học Qiang Zhai nói rằng lý do Việt Nam không nói nhiều tới sự hỗ trợ của Trung Quốc vì muốn nhìn nhận thắng lợi trước Pháp và Mỹ là thành quả từ nỗ lực tự thân.
"Do đó, họ không nhấn mạnh sự giúp đỡ từ Trung Quốc và cả Liên Xô. Việt Nam nhất quyết cho rằng đó là chiến thắng của họ!" ông nói thêm.
Giờ đây, lời cảm ơn của Tổng Bí thư, dù không nhắc đích danh Trung Quốc, nhưng cũng cho thấy những biến chuyển trong cách tiếp cận của Việt Nam.
Trong lễ kỷ niệm 30/4 năm nay, Việt Nam đã mời Trung Quốc sang diễu binh cùng. Hôm 25/4, quân đội Trung Quốc đã tới TP HCM để tham gia tập dượt.
Cùng ngày, Tân Hoa Xã và một loạt trang mạng tiếng Trung Quốc đã đăng tải hình ảnh Hải cảnh Trung Quốc đổ bộ lên một bãi cạn tại cụm Thị Tứ thuộc quần đảo Trường Sa, khu vực mà Việt Nam gọi là huyện đảo Trường Sa. Trước đó một ngày, Hoàn cầu Thời báo cũng đăng bộ ảnh tương tự.

 
Công nhận ông này dám nói những điều mà các canbu trước đây trốn tránh. Có cu hướng hòa hợp dân tộc hướng tới kinh tế. Nhưng vẫn dừng lại ở lời nói. Chưa thực sự thể hiện rõ. Đơn cử như đợt 30/4 này, vẫn có vài sự việc đang ko có chút thậm chí chéo ngoe so với phát biểu. Có lẽ do nội tại đang có sóng ngầm, gốc cũ vẫn chắc hoặc cũng đơn thuần là ông này ve vuốt tỉa ngọn, gốc vẫn đó. Cứ phải đề thời gian làm trọng tài và giám khảo. Hi vong tươi sáng
 
chừng nào dám nói xâm lược, ăn cướp, uỷ nhiệm, xạo Lồn lịch sử thì khi đó mới tiến bộ được.
cứ lấy từ ngữ né chỗ này né chỗ kia đéo dám nói bản chất vấn đề thì sao gọi là thay đổi ? Giữ cái cũ cái xạo Lồn cái ko có mà gọi thay đổi cải cách là kiểu gì ?
 
Đm khác Lồn nga sô kiểm niệm chiến thắng phát xịt mà lại mời đức vs nhật sang. Mẽo nó đéo sang là đúng. Mà đm giờ đầy nước giống như cuộc chiến việt nam nhưng báo đài toàn gọi là cuộc chiến uk- nga, hay nội chiến syria chứ có gọi kháng chiến chống mỹ lồn đâu. Đm gọi chiến tranh việt nam là chuẩn bài, toàn lũ tuyên giáo đi tuyên truyền lố lăng, làm lũ ranh con tưởng thượng đẳng lắm.
 
chừng nào dám nói xâm lược, ăn cướp, uỷ nhiệm, xạo lồn lịch sử thì khi đó mới tiến bộ được.
cứ lấy từ ngữ né chỗ này né chỗ kia đéo dám nói bản chất vấn đề thì sao gọi là thay đổi ? Giữ cái cũ cái xạo lồn cái ko có mà gọi thay đổi cải cách là kiểu gì ?
Tô gia chỉ cần nói 4 chữ "VN Cộng Hòa" theo hướng tik cực là bò đỏ tru tréo ngay
 
Công nhận ông này dám nói những điều mà các canbu trước đây trốn tránh. Có cu hướng hòa hợp dân tộc hướng tới kinh tế. Nhưng vẫn dừng lại ở lời nói. Chưa thực sự thể hiện rõ. Đơn cử như đợt 30/4 này, vẫn có vài sự việc đang ko có chút thậm chí chéo ngoe so với phát biểu. Có lẽ do nội tại đang có sóng ngầm, gốc cũ vẫn chắc hoặc cũng đơn thuần là ông này ve vuốt tỉa ngọn, gốc vẫn đó. Cứ phải đề thời gian làm trọng tài và giám khảo. Hi vong tươi sáng
Hi vọng Lồn
A cả với lực lượng đầu não toàn dân Do Thái IQ 200 còn chốt lại Cơm sườn là thứ ko thể sửa chữa, chỉ có thể loại bỏ
Thì cái máy Photo di động nj đéo phải nghĩ thêm
 
văn vở kiếm đô la từ cali thôi, nghĩ cho dân thì đã đéo có 331, 168 ...
“Việt Minh, Việt Cộng, Việt kiều,

trong ba Việt ấy, Đảng yêu Việt nào

Việt Minh tuổi đã hơi cao

Việt Cộng ốm yếu xanh xao, gầy mòn

Việt kiều như gái còn son

Đảng yêu đảng quý như con trong nhà…”
 
chừng nào dám nói xâm lược, ăn cướp, uỷ nhiệm, xạo lồn lịch sử thì khi đó mới tiến bộ được.
cứ lấy từ ngữ né chỗ này né chỗ kia đéo dám nói bản chất vấn đề thì sao gọi là thay đổi ? Giữ cái cũ cái xạo lồn cái ko có mà gọi thay đổi cải cách là kiểu gì ?
TL dám nói thế thì cũng ngang Góc-ba-chốp rồi, bị đảo chính ngay :vozvn (17):

Tầm này thì chỉ biết kêu gọi VNCH và "triệu người buồn" quy thuận triều đình trong vô vọng :|
 
"Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một" là nhan đề bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm, trong đó đề cập tới Mỹ, Trung Quốc và dường như là cả Việt Nam Cộng Hòa.
Nhan đề này dựa trên câu nói năm xưa của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
"Thời khắc lá cờ giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập trưa ngày 30/4/1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một sự kiện trọng đại – ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, non sông thu về một mối," ông Tô Lâm viết.
Cho tới nay, "giải phóng miền Nam" vẫn là cách chính quyền mô tả sự kiện Sài Gòn sụp đổ vào ngày 30/4/1975.
Ngoài ra, bài viết của ông Tô Lâm cũng đề cập tới Chiến tranh Đông Dương, thứ mà Việt Nam gọi là "kháng chiến chống Pháp", kéo dài từ năm 1946 tới năm 1954.
Bài viết của tổng bí thư được công bố khi chỉ còn vài ngày nữa là tới thời điểm kỷ niệm 50 năm kết thúc Chiến tranh Việt Nam, trong lúc có những thông tin về việc Mỹ yêu cầu quan chức không tới dự sự kiệnTrung Quốc "cắm cờ chủ quyền" ở Trường Sa.

Vẫn là "kháng chiến chống Mỹ"​

Trong bài viết của ông Tô Lâm, Chiến tranh Việt Nam được gọi là "cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đầy khó khăn gian khổ".
Đây là cách mà chính quyền Việt Nam vẫn luôn mô tả cuộc chiến này. Không có sự thay đổi nào sau thông tin về việc chính quyền Tổng thống Donald Trump chỉ đạo quan chức ngoại giao nước này không tham dự các sự kiện 30/4 sắp tổ chức, dù có những ý kiến cho rằng Việt Nam nên ngừng việc sử dụng các cách diễn đạt chỉ trích Mỹ.
Thực chất, trước đây trong một sự kiện tại Đại học Columbia diễn ra vào tháng 9/2024, trong phần trả lời và bài phát biểu của mình, ông Tô Lâm đã dùng cụm từ "chiến tranh Việt Nam" và "cuộc chiến Việt Nam" đnói về Chiến tranh Việt Nam chứ không dùng cụm "cuộc kháng chiến chống Mỹ" như truyền thông trong nước hay sử dụng.
Đây có lẽ cũng là lần đầu tiên một người đứng đầu Đảng ******** Việt Nam đối thoại trực tiếp công khai với một người tị nạn Chiến tranh Việt Nam. Giáo sư Nguyễn Thị Liên Hằng, người điều phối trong phần tọa đàm với ông Tô Lâm và sinh viên Đại học Columbia hôm đó, đã cùng cha mẹ chạy tị nạn chiến tranh năm 1975.
Quay lại thời điểm hiện tại, vào dịp kỷ niệm 30/4 năm nay, giống như các năm trước, những diễn ngôn về "cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước" và "lên án tội ác" của Mỹ lại tràn ngập trên các mặt báo.
Trong khi đó, có những ý kiến cho rằng những diễn ngôn về 30/4 nên bớt "chửi Mỹ", đặc biệt là sau động thái nói trên từ Mỹ.
Viết trên Facebook cá nhân hôm 23/4, Kiến trúc sư Dương Quốc Chính từ Hà Nội cho rằng động thái này "sẽ khiến cho chương trình kỷ niệm 50 năm của Việt Nam cần được xem xét lại một cách cực kỳ cẩn trọng".
"Chủ yếu sẽ là những nội dung tuyên truyền chửi Mỹ nên được cân nhắc để lọc bỏ những nội dung thô thiển (nếu có). Các nhà ngoại giao Mỹ không thể tham gia sự kiện mà lại có những nội dung kiểu đó," ông viết.
Theo thông tin chính thức của Bộ Ngoại giao ngày 26/4, quan chức Lào và Campuchia sẽ tới dự lễ kỷ niệm 50 năm kết thúc chiến tranh ở Việt Nam. Mỹ và Trung Quốc không được nhắc tới tại thời điểm đó.
Ảnh minh họa

Bài viết của ông Tô Lâm cũng nhấn mạnh vào sức mạnh và ý chí dân tộc của người Việt Nam.
Ví dụ, ông viết rằng chiến thắng ngày 30/4/1975 "là chiến thắng của niềm tin, của ước nguyện độc lập, tự do và thống nhất đất nước; chiến thắng của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng ******** Việt Nam, chiến thắng của chân lý 'Không có gì quý hơn độc lập, tự do' và của tinh thần yêu nước nồng nàn,'' thậm chí đã "để lại dấu ấn mạnh mẽ trên trường quốc tế, cổ vũ sâu sắc phong trào giải phóng dân tộc tại nhiều khu vực Á, Phi, Mỹ Latin".
Vài ngày trước, trong một cuộc phỏng vấn với BBC News Tiếng Việt, cựu điệp viên CIA Frank Snepp nhận định rằng Việt Nam nên dừng cách tuyên truyền này.
"Một trong những vấn đề lớn với nỗ lực hòa giải là Hà Nội vẫn khăng khăng dựng nên một hình ảnh sai lệch về cuộc chiến. Họ vẫn muốn tuyên bố rằng chủ nghĩa dân tộc đã chiến thắng, rằng lòng yêu nước chỉ thuộc về phía ********, về bên thắng cuộc. Đó là cách làm rất tệ trong việc xây dựng cầu nối hòa hợp hòa giải."
"Giới lãnh đạo Hà Nội, những người chiến thắng, nghĩ điều đó sẽ khiến những người phía Việt Nam Cộng hòa cảm thấy thế nào? Đó là một điều sai trái."
"Đảng ******** Việt Nam nên hiểu rằng, cách tốt nhất để hòa giải với cựu thù là ngừng sỉ nhục họ [Mỹ và VNCH] và thôi giả vờ rằng mình mới là tốt đẹp nhất. Hãy thôi độc quyền về phẩm hạnh, thể hiện rằng chỉ Hà Nội là phía duy nhất có lòng yêu nước, có lý tưởng cao đẹp."

Cả Mỹ và Việt Nam Cộng Hòa​

Trong bài viết này, Tổng Bí thư Tô Lâm đề cập tới vấn đề hòa giải không chỉ với Mỹ mà dường như với cả những người từng thuộc chính thể Việt Nam Cộng Hòa.
"Không có vùng đất nào trên quê hương Việt Nam không có đau thương; không có gia đình nào mà không gánh chịu những mất mát, hy sinh và cho đến nay chúng ta vẫn còn phải khắc phục hậu quả chiến tranh và bom mìn, chất độc da cam…"
"Sau 50 năm đất nước thống nhất, chúng ta đã có đủ bản lĩnh, đủ niềm tin, sự tự hào và đủ bao dung để vượt qua đau thương cùng nhau nhìn về phía trước – để cuộc chiến tranh đã qua không còn là hố ngăn cách giữa những người con cùng một dòng máu Lạc Hồng.
"Nhưng chúng ta cũng hiểu rằng: mọi người Việt Nam, dù ở trong nước hay ngoài nước, dù từng đứng ở phía nào của lịch sử, đều cùng mang một cội nguồn, một ngôn ngữ, một tình yêu dành cho quê hương, đất nước," một đoạn khác viết.
Không chỉ năm nay, hòa hợp, hòa giải dân tộc là chủ đề tốn nhiều giấy mực của các cơ quan cầm quyền trong nhiều dịp kỷ niệm 30/4.
Trong một bài viết đăng tháng 4/2015, Ban biên tập trang Lâm Đồng Online cho rằng mấu chốt của hòa giải, hòa hợp dân tộc ''như Đảng ta đã chỉ ra là xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử do quá khứ hay thành phần giai cấp; xây dựng tinh thần cởi mở, tôn trọng, thông cảm, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai.''
Các kênh truyền thông của Đảng và Nhà nước thường phân biệt giữa những người Việt ở nước ngoài muốn hòa giải dân tộc, ''đóng góp xây dựng đất nước'' và ''một bộ phận cố chấp, hằn học, chống phá, sau gần nửa thế kỷ đất nước được thống nhất, non sông thu về một mối mà vẫn gọi ngày 30/4 là 'ngày quốc hận''', theo một bài viết trên trang chính thức của Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại vào tháng 4/2022.
Gần nửa thế kỷ sau khi chiến tranh chấm dứt, trong khi hòa giải giữa Việt Nam và cựu thù Mỹ có những bước tiến rõ rệt, việc hòa giải giữa những người Việt từng đứng ở hai bờ chiến tuyến vẫn còn nhiều trắc trở.
Những từ ngữ như "ngụy quân ngụy quyền", "cờ Ngụy" (khi nói tới cờ của Việt Nam Cộng Hòa) vẫn được sử dụng. Trong khi đó, các biểu tượng của chính thể này luôn bị kiểm duyệt gắt gao.
Báo chí mọi lúc mọi nơi đều phải kiểm soát chặt, không để lọt các hình ảnh có cờ vàng ba sọc đỏ lên trang báo. Ở các di tích liên quan đến Việt Nam Cộng hòa, cờ vàng trên các hiện vật lịch sử (như máy bay, xe,…) cũng bị gạch chéo, chẳng hạn tại Dinh Độc Lập.
Gần đây, BBC News Tiếng Việt đã phỏng vấn những người tham gia trùng tu nghĩa trang Biên Hòa - một trong số ít nơi an nghỉ còn sót lại của lính Việt Nam Cộng Hòa. Theo ông Nguyễn Đạc Thành, một cựu quân nhân Việt Nam Cộng hòa và là người thành lập Sáng hội Việt Mỹ (Vietnamese American Foundation-VAF), công cuộc trùng tu nghĩa trang này vẫn còn nhiều trắc trở.
Giờ đây, với tuyên bố của ông Tô Lâm, không rõ liệu có biến chuyển gì không.

Cảm ơn 'các nước xã hội chủ nghĩa anh em'​

"Chúng ta bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với bạn bè quốc tế – các lực lượng tiến bộ, các nước xã hội chủ nghĩa anh em, các tổ chức nhân đạo và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên khắp thế giới – đã đồng hành, giúp đỡ và ủng hộ Việt Nam trong suốt những năm tháng đấu tranh giải phóng dân tộc, cũng như trong sự nghiệp tái thiết và phát triển đất nước sau chiến tranh," bài viết của ông Tô Lâm nêu.
"Các nước xã hội chủ nghĩa anh em" ở đây có lẽ là nhắc tới Trung Quốc và Liên Xô.
Trong Chiến tranh Việt Nam, Bắc Kinh đã hỗ trợ cả tài lực và nhân lực cho Hà Nội.
Tính từ năm 1955 tới năm 1975, tổng khối lượng viện trợ quân sự của Trung Quốc cho Việt Nam là 1.594.724 tấn, trong đó có những loại vũ khí như súng bộ binh, súng chống tăng, pháo cao xạ, máy bay chiến đấu, tàu chiến hải quân…
Bộ đội Việt Nam cũng được sang Trung Quốc nhận huấn luyện và đem theo súng đạn khi quay về nước, theo bài viết đăng ngày 1/5/2009 trên báo Quân đội nhân dân.
Về nhân lực, tính từ tháng 6/1965 đến tháng 8/1973, Trung Quốc đã điều động tổng cộng hơn 320.000 binh sĩ thuộc các quân chủng phòng không, công binh, đường sắt, rà phá bom mìn và hậu cần,... để thực hiện các nhiệm vụ phòng không, xây dựng, rà phá bom mìn và đảm bảo hậu cần ở miền Bắc Việt Nam, theo bài viết ngày 20/4/2022 trên trang web tiếng Việt của Đài phát thanh Quốc tế Trung Quốc (China Radio International).
Trong cuốn sách China & The Vietnam Wars, 1950-1975 (Tạm dịch: Trung Quốc và những cuộc chiến ở Việt Nam, từ 1950 tới 1975), nhà sử học Qiang Zhai tại Đại học Auburn ở Montgomery (Mỹ) nhận định rằng trong thập niên 1950 và 1960, Chủ tịch Mao Trạch Đông coi Mỹ là mối đe dọa chính đối với an ninh của thắng lợi cách mạng mới giành được ở Trung Quốc. Vì vậy, Mao xem việc ủng hộ Hồ Chí Minh là cách tốt để làm suy yếu ảnh hưởng của Mỹ tại Đông Nam Á.
Trong một cuộc phỏng vấn với Trung tâm nghiên cứu Wilson (Wilson Center) vào năm 2001, nhà sử học Qiang Zhai nói rằng lý do Việt Nam không nói nhiều tới sự hỗ trợ của Trung Quốc vì muốn nhìn nhận thắng lợi trước Pháp và Mỹ là thành quả từ nỗ lực tự thân.
"Do đó, họ không nhấn mạnh sự giúp đỡ từ Trung Quốc và cả Liên Xô. Việt Nam nhất quyết cho rằng đó là chiến thắng của họ!" ông nói thêm.
Giờ đây, lời cảm ơn của Tổng Bí thư, dù không nhắc đích danh Trung Quốc, nhưng cũng cho thấy những biến chuyển trong cách tiếp cận của Việt Nam.
Trong lễ kỷ niệm 30/4 năm nay, Việt Nam đã mời Trung Quốc sang diễu binh cùng. Hôm 25/4, quân đội Trung Quốc đã tới TP HCM để tham gia tập dượt.
Cùng ngày, Tân Hoa Xã và một loạt trang mạng tiếng Trung Quốc đã đăng tải hình ảnh Hải cảnh Trung Quốc đổ bộ lên một bãi cạn tại cụm Thị Tứ thuộc quần đảo Trường Sa, khu vực mà Việt Nam gọi là huyện đảo Trường Sa. Trước đó một ngày, Hoàn cầu Thời báo cũng đăng bộ ảnh tương tự.

Trong xamvn chắc có conan chìm.

Ông TL nên bỏ từ "giải phóng" đi. Mỹ hung hăng, lật Diệm rồi đổ quân vào, cái đó sai lầm thật nhưng dù gì VNCH vẫn có tư cách quốc gia ngang Bắc Việt.
"Hàng triệu người buồn" ở miền Nam, họ chịu đủ thứ, ko thấy cái "giải phóng" đó là ân huệ gì đâu.

Lịch sử viết lại đc chứ không phải "không thể viết lại". Viết sai thì viết lại cho đúng.
 
Từ lúc lên chức TBT tới giờ, Tô Lâm chứng tỏ khá năng động và sắc bén nhiều hơn các nhiệm kỳ trước trong vấn đề ngoại giao.
Ai dè ông cố nội Tập Cận Bình bực mình bước qua đằng hắng một tiếng, thế là cốt khỉ vẫn hoàn cốt khỉ.
Bỏ cấp Huyện, sáp nhập Tỉnh, mời Tàu sang diễu binh ... là những "sáng kiến" gần đây nhất mà người ta thấy tay này đang lấy dây buộc mình.
 
Bọn mày đọc bài : Sự giúp đỡ của Trung Quốc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ' trên Vietnamnet chưa.
Năm nay các bác tính come-out à. Mọi năm chỉ nói me mé. Năm nay số liệu hằn hoi.

Từ năm 1965-1968, Trung Quốc đã cử 346 chuyên gia cùng 310.011 bộ đội sang Việt Nam, gồm bộ đội cao xạ, xây dựng công trình, làm đường sắt và đường bộ. Bộ đội Trung Quốc tham gia chiến đấu 1.659 trận, bắn rơi 126 máy bay (phía Trung Quốc tổng kết là 1.068 máy bay), hy sinh 771 người, bị thương 1.675 người [8].


 
Vài ngày trước, trong một cuộc phỏng vấn với BBC News Tiếng Việt, cựu điệp viên CIA Frank Snepp nhận định rằng Việt Nam nên dừng cách tuyên truyền này.
"Một trong những vấn đề lớn với nỗ lực hòa giải là Hà Nội vẫn khăng khăng dựng nên một hình ảnh sai lệch về cuộc chiến. Họ vẫn muốn tuyên bố rằng chủ nghĩa dân tộc đã chiến thắng, rằng lòng yêu nước chỉ thuộc về phía ********, về bên thắng cuộc. Đó là cách làm rất tệ trong việc xây dựng cầu nối hòa hợp hòa giải."
"Giới lãnh đạo Hà Nội, những người chiến thắng, nghĩ điều đó sẽ khiến những người phía Việt Nam Cộng hòa cảm thấy thế nào? Đó là một điều sai trái."
"Đảng ******** Việt Nam nên hiểu rằng, cách tốt nhất để hòa giải với cựu thù là ngừng sỉ nhục họ [Mỹ và VNCH] và thôi giả vờ rằng mình mới là tốt đẹp nhất. Hãy thôi độc quyền về phẩm hạnh, thể hiện rằng chỉ Hà Nội là phía duy nhất có lòng yêu nước, có lý tưởng cao đẹp."
-----
Trích đoạn trong bài báo.
 

Có thể bạn quan tâm

Top