Bị từ chối vì là bộ đội

Đi học ra làm sĩ quan vs quân nhân chuyên nghiệp thì có được gọi là " bộ đội " theo nghĩa mà bọn mày đang bàn luận ko ??
Bộ đội là nơi chung. Là tất cả ai đang làm việc trong quân đội
 
Đầu tiên là phải chúc mừng mày cái đã, vì nó đã từ chối mày.
Còn sau nữa thì mấy cái dòng nó gạch ra thì tao thấy mày ko yêu hay lấy nó là quá may cho mày. Vì đéo có dòng nào đúng cả.
Đm riêng bảo bộ đội nghèo là sai bét cmnr :)
 
Sao mấy thằng này cứ thích đi sao chép nội dung vô thưởng vô phạt về xam nhỉ? Thậm chí nó còn không để credit, mặc nhiên như của mình. Thà spam nhảm như thằng conso tao còn thông cảm, chít ít nó còn tự nghĩ ra, chứ loại này không cách nào hiểu nổi, why?
Thế bài này ko phải là nó viết à, hài
 
M xxin về cục, trần hàm thượng tá. K dịch thì 2 3 tháng đi kiểm tra huấn luyện sẵn sàng chiến đấu 1 lần thì tiền để đâu cho hết
 
Đầu tiên là phải chúc mừng mày cái đã, vì nó đã từ chối mày.
Còn sau nữa thì mấy cái dòng nó gạch ra thì tao thấy mày ko yêu hay lấy nó là quá may cho mày. Vì đéo có dòng nào đúng cả.
Đm riêng bảo bộ đội nghèo là sai bét cmnr :)
Lính thì chả nghèo,lính giàu kiểu gì?
 
Tổ quốc ghi công. Ráng kiếp này để tích đức kiếp sau và con cháu. Thời buổi hiện tại công nghệ cao nên anh đừng lo việc dạy con. Ông nội em là bộ đội ba em là công an nên em rất trân trọng công lao của các anh
 
Đi học mấy trường như lục quân an ninh tốt nghiệp ra người ta gọi là bộ đội à mấy tml. Chỗ t ngta cứ nói đi bộ đội là đi nvqs 2 năm
 
Trong xam có anh em nào đang làm trong ngành quân đội điểm danh phát.
---
Hôm nay có một cô gái nhắn tin FB nói chuyện với mình. Cô ấy bảo, anh có biết vì sao con gái bây giờ không thích bộ đội không? Thế rồi cô ấy gạch ra cho mình mấy cái đầu dòng:
- Gia trưởng
- Rượu chè
- Nhàm chán
- Kỷ luật
- Nghèo.

Mình cười và cảm ơn cô ấy. Nhưng mình nghĩ thế này.
- Gia trưởng và rượu chè thì chẳng cứ bộ đội hay ngành nào vì đó là tính người chứ không phải thói quen hay đặc thù công việc.
- Còn nhàm chán và kỷ luật thì chắc là do môi trường quân đội tạo nên. Những anh bộ đội ở đơn vị lâu, năm này sang tháng khác chỉ quen với 3 chế độ trong tuần, 11 chế độ trong ngày, chăn vuông góc, tóc cắt cao… nên khi trở về với cuộc sống khó thay đổi được. Có những đồng chí mấy chục năm trời ở nhà giàn, đảo chìm, biên cương heo hút, khi về hưu còn “không hòa nhập” được với xã hội.
- Còn nghèo thì cũng đúng. Đôi khi nhiều người cứ nói bộ đội lương cao vì sao? Vì họ chỉ nhìn vào các lãnh đạo, chỉ huy, tướng lĩnh hoặc cán bộ, sĩ quan ở các đơn vị kinh tế. Vì họ thường chép miệng, cái ông đại tá cạnh nhà về nghỉ hưu rồi mà lương vẫn cả chục triệu đồng. Vì họ không nghĩ đằng sau cái quân hàm cấp tướng hay đại tá ấy là 40 năm quân ngũ, người quân nhân cũng phải đi lên từ hạ sĩ quan, chiến sĩ, phải lăn lộn khắp biên giới, hải đảo, thao trường, bãi tập, huấn luyện chiến đấu, lao động toàn thời gian, xa nhà, thiệt thòi tình cảm gia đình và cả đối diện với những nguy hiểm tính mạng. Vì họ không nhìn vào hàng vạn quân nhân ở các quân khu, quân đoàn, binh chủng, hải đội, nhà giàn, trạm gác… 24 giờ/ngày, 7 ngày/tuần, 30 ngày/tháng, 12 tháng/năm… đằng đẵng ở trong đơn vị, đằng sau cánh cổng sắt ấy chỉ có những mệnh lệnh và kỷ luật. Nghèo cũng đúng thôi vì một sĩ quan cấp đại úy (như mình) ở đơn vị lương 1 tháng chỉ khoảng 7-8 triệu đồng (tùy thâm niên). Trong khi đó trừ tiền ăn 2 triệu đi thì họ còn lại bao nhiêu? Gửi về cho vợ con được bao nhiêu? Dành dụm được bao nhiêu? Và họ làm thêm được gì?

Mình từng gặp một anh đại tá công binh, nhiều năm trời vác đá đi xây đảo Trường Sa từ những năm 90 của thế kỷ trước. Anh đi biền biệt, gom mồ môi, gạn nước mắt và chắt chiu cả máu của mình gửi về bằng đồng lương ít ỏi để vợ nuôi con, làm nhà. Đến ngày anh trở về thì người vợ đã chung sống với người đàn ông khác trong chính ngôi nhà của anh. Anh giấu đơn vị, nhiều năm liền anh không về quê ăn Tết, chỉ xin ở lại trực. Có lần thủ trưởng bắt về thì anh xách ba lô lên đi lang thang, tá túc nhà bạn bè cho đến hết Tết thì trở lại đơn vị.

Mình có anh bạn là bộ đội biên phòng ở biên giới phía Bắc. 25 năm bộ đội thì gần 20 năm anh xa nhà. Mỗi lần gặp nhau hầu như chẳng bao giờ anh kể chuyện về gia đình. Có lần cữ rượu đêm say lắm, mình gặng hỏi mãi thì anh cũng chỉ kể vài lời mà như sắp khóc. Anh đi xa nhà, không ai dạy cháu, nên con hư chú ạ…

Mình có anh bạn thiếu tá hải quân, hơn 20 năm ở Tiểu đoàn DK, sống ở hầu hết những “chuồng chim câu’ trên biển của thềm lục địa phía Nam. 18 năm lập gia đình thì anh ở với vợ con được chưa đầy 2 năm. Có lần anh về phép, thằng cu lớn bị xuất huyết não hôn mê sâu, anh bế con vào viện mà còn chẳng biết trình bày ra sao với bác sĩ. Con anh nằm thực vật cả tháng trời ở BV Nhi trung ương. Hết phép anh lại xách ba lô ra biển, đứng nhìn con nằm bất động trên giường bệnh mà anh khóc, anh đặt cạnh đầu giường nó một cái vỏ ốc rồi… đi.

Mình có anh bạn học cùng phổ thông, là đại đội trưởng một đại đội chủ lực ở vùng cao Tây Bắc. Khi đơn vị bố trí cho anh về “Lục quân” học hoàn thiện thì người vợ ở nhà rẽ ngang với một doanh nhân khác. Anh xin nghỉ phép về ký đơn ly hôn để cô ấy được chọn một cuộc sống tốt hơn. Ngồi uống rượu với nhau, đến hồi say là anh lại lẩm nhẩm bài hát Chân tình: “Như chưa từng có giây phút lìa xa/ Giấu gương mặt trên vai anh khóc òa/ Những con đường anh đi rồi cũng đưa anh về bên em…

Còn nhiều đồng đội, anh em của mình có hoàn cảnh éo le, vất vả lắm. Nhưng mình cũng không muốn kể nữa. Bởi khi người lính đã chọn ngôi sao trên mũ, chọn đeo quân hàm trên vai là họ đã chọn cho mình một nghề cao quý: Nghề bảo vệ Tổ quốc. Và bất cứ ai đã từng là quân nhân, hoặc ai là con em của quân nhân thì dù ở trong gia đình hay ra ngoài xã hội đều tự hào về điều đó. Tự hào để nói: Cha tôi là bộ đội.
cặc
 
Nói hẳn ra Công An Bộ Đội phân hóa hai dang. Một là gia đình ko quan hệ giầu có đi vì đam mê chua nói về vấn đề thực lực cá nhân như học hành giỏi hay ngu dốt. Thứ 2 gia đình gửi ngắm cô dì bố mẹ có xuất cho đi. Còn Quân Đội bị hẹp hơn công an vì nó ăn theo đơn vị ăn theo chức vụ vị trí mới kiếm trác bòn rút được nói chung phải lãnh đạo kiểu trưởng phòng cục trưởng hay giảm đốc đơn vị kinh tế nào đấy. An tiền ngân sách vẽ vời công việc lấy hoa hồng chia phòng bì, thì kiếm đc ngon có vẻ an toàn ít bị soi đểu. Còn làm lính bình thường mệt lắm ko chức vị ko tiếng nói bị chèn ép dễ sinh ra tâm lý an phận chán lán bia rượu ko vì mục đích gi, công an nó bia rượu đôi khi ra tiền họp bàn kế câu tiền, mấy ông quân nhân bia rượu hại sức khỏe ghế chỉ có 1 ko đc ghế thì món chạy tiền thì đéo biết bao giờ hồi vốn, muốn thăng quan thì phải di chuyển nhiều đơn vị phân đấu. Nhiều bác nhận đc sổ hưu cầm luôn cái giấy ung thư dai đoạn cuối. Vì rượu bia nhiều. Vô biên lắm
 
Tính theo bảng lương thì nghèo kiểu đéo gì đc.
Còn ngoài bảng lương thì nó liên quan đéo gì đến ngành nghề nữa, nó là do trình độ đó chứ :)
Nếu học sĩ quan ra thì t kb,còn nghĩa vụ lên chuyên nghiệp thì về cùng lắm lon đại úy ăn thiếu tá,chưa tính làm 6 ngày 1 tuần,sáng dắt xe tăng ra tối dắt về dịch ntn trực 100% đéo dc về muốn làm ăn ngoài cũng khó.
 
Nói đúng ra. Nếu nhà các bác trong quân đội có điều kiện các bác sống tốt lắm an nhàn vui vẻ. Còn ko thì khổ nhiều lúc nhục như chó ấy. Các bác nào làm bên Hậu Cần thì rõ hơn, các nghề quân đội là cái nghề một cửa ko may sơ ý cái mất nghề mất nghiệp ko bền. Thử hỏi các bác bị ra khỏi ngành thì các làm đc cái mẹ gi. Nếu như gia đình ko có điều kiện chu cấp cho.
 
Trong xam có anh em nào đang làm trong ngành quân đội điểm danh phát.
---
Hôm nay có một cô gái nhắn tin FB nói chuyện với mình. Cô ấy bảo, anh có biết vì sao con gái bây giờ không thích bộ đội không? Thế rồi cô ấy gạch ra cho mình mấy cái đầu dòng:
- Gia trưởng
- Rượu chè
- Nhàm chán
- Kỷ luật
- Nghèo.

Mình cười và cảm ơn cô ấy. Nhưng mình nghĩ thế này.
- Gia trưởng và rượu chè thì chẳng cứ bộ đội hay ngành nào vì đó là tính người chứ không phải thói quen hay đặc thù công việc.
- Còn nhàm chán và kỷ luật thì chắc là do môi trường quân đội tạo nên. Những anh bộ đội ở đơn vị lâu, năm này sang tháng khác chỉ quen với 3 chế độ trong tuần, 11 chế độ trong ngày, chăn vuông góc, tóc cắt cao… nên khi trở về với cuộc sống khó thay đổi được. Có những đồng chí mấy chục năm trời ở nhà giàn, đảo chìm, biên cương heo hút, khi về hưu còn “không hòa nhập” được với xã hội.
- Còn nghèo thì cũng đúng. Đôi khi nhiều người cứ nói bộ đội lương cao vì sao? Vì họ chỉ nhìn vào các lãnh đạo, chỉ huy, tướng lĩnh hoặc cán bộ, sĩ quan ở các đơn vị kinh tế. Vì họ thường chép miệng, cái ông đại tá cạnh nhà về nghỉ hưu rồi mà lương vẫn cả chục triệu đồng. Vì họ không nghĩ đằng sau cái quân hàm cấp tướng hay đại tá ấy là 40 năm quân ngũ, người quân nhân cũng phải đi lên từ hạ sĩ quan, chiến sĩ, phải lăn lộn khắp biên giới, hải đảo, thao trường, bãi tập, huấn luyện chiến đấu, lao động toàn thời gian, xa nhà, thiệt thòi tình cảm gia đình và cả đối diện với những nguy hiểm tính mạng. Vì họ không nhìn vào hàng vạn quân nhân ở các quân khu, quân đoàn, binh chủng, hải đội, nhà giàn, trạm gác… 24 giờ/ngày, 7 ngày/tuần, 30 ngày/tháng, 12 tháng/năm… đằng đẵng ở trong đơn vị, đằng sau cánh cổng sắt ấy chỉ có những mệnh lệnh và kỷ luật. Nghèo cũng đúng thôi vì một sĩ quan cấp đại úy (như mình) ở đơn vị lương 1 tháng chỉ khoảng 7-8 triệu đồng (tùy thâm niên). Trong khi đó trừ tiền ăn 2 triệu đi thì họ còn lại bao nhiêu? Gửi về cho vợ con được bao nhiêu? Dành dụm được bao nhiêu? Và họ làm thêm được gì?

Mình từng gặp một anh đại tá công binh, nhiều năm trời vác đá đi xây đảo Trường Sa từ những năm 90 của thế kỷ trước. Anh đi biền biệt, gom mồ môi, gạn nước mắt và chắt chiu cả máu của mình gửi về bằng đồng lương ít ỏi để vợ nuôi con, làm nhà. Đến ngày anh trở về thì người vợ đã chung sống với người đàn ông khác trong chính ngôi nhà của anh. Anh giấu đơn vị, nhiều năm liền anh không về quê ăn Tết, chỉ xin ở lại trực. Có lần thủ trưởng bắt về thì anh xách ba lô lên đi lang thang, tá túc nhà bạn bè cho đến hết Tết thì trở lại đơn vị.

Mình có anh bạn là bộ đội biên phòng ở biên giới phía Bắc. 25 năm bộ đội thì gần 20 năm anh xa nhà. Mỗi lần gặp nhau hầu như chẳng bao giờ anh kể chuyện về gia đình. Có lần cữ rượu đêm say lắm, mình gặng hỏi mãi thì anh cũng chỉ kể vài lời mà như sắp khóc. Anh đi xa nhà, không ai dạy cháu, nên con hư chú ạ…

Mình có anh bạn thiếu tá hải quân, hơn 20 năm ở Tiểu đoàn DK, sống ở hầu hết những “chuồng chim câu’ trên biển của thềm lục địa phía Nam. 18 năm lập gia đình thì anh ở với vợ con được chưa đầy 2 năm. Có lần anh về phép, thằng cu lớn bị xuất huyết não hôn mê sâu, anh bế con vào viện mà còn chẳng biết trình bày ra sao với bác sĩ. Con anh nằm thực vật cả tháng trời ở BV Nhi trung ương. Hết phép anh lại xách ba lô ra biển, đứng nhìn con nằm bất động trên giường bệnh mà anh khóc, anh đặt cạnh đầu giường nó một cái vỏ ốc rồi… đi.

Mình có anh bạn học cùng phổ thông, là đại đội trưởng một đại đội chủ lực ở vùng cao Tây Bắc. Khi đơn vị bố trí cho anh về “Lục quân” học hoàn thiện thì người vợ ở nhà rẽ ngang với một doanh nhân khác. Anh xin nghỉ phép về ký đơn ly hôn để cô ấy được chọn một cuộc sống tốt hơn. Ngồi uống rượu với nhau, đến hồi say là anh lại lẩm nhẩm bài hát Chân tình: “Như chưa từng có giây phút lìa xa/ Giấu gương mặt trên vai anh khóc òa/ Những con đường anh đi rồi cũng đưa anh về bên em…

Còn nhiều đồng đội, anh em của mình có hoàn cảnh éo le, vất vả lắm. Nhưng mình cũng không muốn kể nữa. Bởi khi người lính đã chọn ngôi sao trên mũ, chọn đeo quân hàm trên vai là họ đã chọn cho mình một nghề cao quý: Nghề bảo vệ Tổ quốc. Và bất cứ ai đã từng là quân nhân, hoặc ai là con em của quân nhân thì dù ở trong gia đình hay ra ngoài xã hội đều tự hào về điều đó. Tự hào để nói: Cha tôi là bộ đội.
tóm tắt :::bài viết là tâm sự của 1 chú bộ đội sĩ quan cấp đại úy ở 1 đơn vị lương 1 tháng chỉ khoảng 7-8 triệu đồng nhắn tin tâm sự nói chuyện với 1 đứa con gái dẩm trên fb và bị đứa con gái đó đá chê là Nghèo

chú bộ đội đại úy lương 7-8 triệu có rất nhiều thằng bạn như :: 1 anh bộ đội biên phòng ở biên giới phía Bắc xa nhà 20 năm ,,,;; 1 anh bạn thiếu tá hải quân, hơn 20 năm ở Tiểu đoàn DK có con bị bệnh nằm thực vật ;;;và 1 anh bạn học cùng phổ thông, là đại đội trưởng một đại đội chủ lực ở vùng cao Tây Bắc mới ly dị Vợ////////////////////////////
và chú bộ đội đại úy lương 7-8 triệu vnđ còn từng gặp một anh đại tá công binh, nhiều năm trời vác đá đi xây đảo Trường Sa từ những năm 90 của thế kỷ trước và gửi về đồng lương ít ỏi để vợ nuôi con, làm nhà và bị vợ đại tá ngoại tình
 
Sửa lần cuối:
Trong xam có anh em nào đang làm trong ngành quân đội điểm danh phát.
---
Hôm nay có một cô gái nhắn tin FB nói chuyện với mình. Cô ấy bảo, anh có biết vì sao con gái bây giờ không thích bộ đội không? Thế rồi cô ấy gạch ra cho mình mấy cái đầu dòng:
- Gia trưởng
- Rượu chè
- Nhàm chán
- Kỷ luật
- Nghèo.

Mình cười và cảm ơn cô ấy. Nhưng mình nghĩ thế này.
- Gia trưởng và rượu chè thì chẳng cứ bộ đội hay ngành nào vì đó là tính người chứ không phải thói quen hay đặc thù công việc.
- Còn nhàm chán và kỷ luật thì chắc là do môi trường quân đội tạo nên. Những anh bộ đội ở đơn vị lâu, năm này sang tháng khác chỉ quen với 3 chế độ trong tuần, 11 chế độ trong ngày, chăn vuông góc, tóc cắt cao… nên khi trở về với cuộc sống khó thay đổi được. Có những đồng chí mấy chục năm trời ở nhà giàn, đảo chìm, biên cương heo hút, khi về hưu còn “không hòa nhập” được với xã hội.
- Còn nghèo thì cũng đúng. Đôi khi nhiều người cứ nói bộ đội lương cao vì sao? Vì họ chỉ nhìn vào các lãnh đạo, chỉ huy, tướng lĩnh hoặc cán bộ, sĩ quan ở các đơn vị kinh tế. Vì họ thường chép miệng, cái ông đại tá cạnh nhà về nghỉ hưu rồi mà lương vẫn cả chục triệu đồng. Vì họ không nghĩ đằng sau cái quân hàm cấp tướng hay đại tá ấy là 40 năm quân ngũ, người quân nhân cũng phải đi lên từ hạ sĩ quan, chiến sĩ, phải lăn lộn khắp biên giới, hải đảo, thao trường, bãi tập, huấn luyện chiến đấu, lao động toàn thời gian, xa nhà, thiệt thòi tình cảm gia đình và cả đối diện với những nguy hiểm tính mạng. Vì họ không nhìn vào hàng vạn quân nhân ở các quân khu, quân đoàn, binh chủng, hải đội, nhà giàn, trạm gác… 24 giờ/ngày, 7 ngày/tuần, 30 ngày/tháng, 12 tháng/năm… đằng đẵng ở trong đơn vị, đằng sau cánh cổng sắt ấy chỉ có những mệnh lệnh và kỷ luật. Nghèo cũng đúng thôi vì một sĩ quan cấp đại úy (như mình) ở đơn vị lương 1 tháng chỉ khoảng 7-8 triệu đồng (tùy thâm niên). Trong khi đó trừ tiền ăn 2 triệu đi thì họ còn lại bao nhiêu? Gửi về cho vợ con được bao nhiêu? Dành dụm được bao nhiêu? Và họ làm thêm được gì?

Mình từng gặp một anh đại tá công binh, nhiều năm trời vác đá đi xây đảo Trường Sa từ những năm 90 của thế kỷ trước. Anh đi biền biệt, gom mồ môi, gạn nước mắt và chắt chiu cả máu của mình gửi về bằng đồng lương ít ỏi để vợ nuôi con, làm nhà. Đến ngày anh trở về thì người vợ đã chung sống với người đàn ông khác trong chính ngôi nhà của anh. Anh giấu đơn vị, nhiều năm liền anh không về quê ăn Tết, chỉ xin ở lại trực. Có lần thủ trưởng bắt về thì anh xách ba lô lên đi lang thang, tá túc nhà bạn bè cho đến hết Tết thì trở lại đơn vị.

Mình có anh bạn là bộ đội biên phòng ở biên giới phía Bắc. 25 năm bộ đội thì gần 20 năm anh xa nhà. Mỗi lần gặp nhau hầu như chẳng bao giờ anh kể chuyện về gia đình. Có lần cữ rượu đêm say lắm, mình gặng hỏi mãi thì anh cũng chỉ kể vài lời mà như sắp khóc. Anh đi xa nhà, không ai dạy cháu, nên con hư chú ạ…

Mình có anh bạn thiếu tá hải quân, hơn 20 năm ở Tiểu đoàn DK, sống ở hầu hết những “chuồng chim câu’ trên biển của thềm lục địa phía Nam. 18 năm lập gia đình thì anh ở với vợ con được chưa đầy 2 năm. Có lần anh về phép, thằng cu lớn bị xuất huyết não hôn mê sâu, anh bế con vào viện mà còn chẳng biết trình bày ra sao với bác sĩ. Con anh nằm thực vật cả tháng trời ở BV Nhi trung ương. Hết phép anh lại xách ba lô ra biển, đứng nhìn con nằm bất động trên giường bệnh mà anh khóc, anh đặt cạnh đầu giường nó một cái vỏ ốc rồi… đi.

Mình có anh bạn học cùng phổ thông, là đại đội trưởng một đại đội chủ lực ở vùng cao Tây Bắc. Khi đơn vị bố trí cho anh về “Lục quân” học hoàn thiện thì người vợ ở nhà rẽ ngang với một doanh nhân khác. Anh xin nghỉ phép về ký đơn ly hôn để cô ấy được chọn một cuộc sống tốt hơn. Ngồi uống rượu với nhau, đến hồi say là anh lại lẩm nhẩm bài hát Chân tình: “Như chưa từng có giây phút lìa xa/ Giấu gương mặt trên vai anh khóc òa/ Những con đường anh đi rồi cũng đưa anh về bên em…

Còn nhiều đồng đội, anh em của mình có hoàn cảnh éo le, vất vả lắm. Nhưng mình cũng không muốn kể nữa. Bởi khi người lính đã chọn ngôi sao trên mũ, chọn đeo quân hàm trên vai là họ đã chọn cho mình một nghề cao quý: Nghề bảo vệ Tổ quốc. Và bất cứ ai đã từng là quân nhân, hoặc ai là con em của quân nhân thì dù ở trong gia đình hay ra ngoài xã hội đều tự hào về điều đó. Tự hào để nói: Cha tôi là bộ đội.
Do bên mình đãi ngộ chưa tốt với lính chủ yếu do nghèo.Dm bên khựa bọn quân đội là bọn dc săn đón nhất cmnl vào quân đội xong là tiến thân nhanh.Nhiều thằng tốt nghiệp thủ khoa thanh hoa vẫn đăng ký đi lính mới vl.Bọn nó đãi ngộ với tuyên truyền tốt vcl
 
Nói chung bộ đội là ngành nghề chịu nhiều hy sinh thiệt thòi cmn nhất rồi, cảm giác sáng đi làm tối đi về tưởng chừng với đại đa số nhiều người là điều rất bt nhưng vs ae quân đội là cả niềm mơ ước, nhiều trường hợp ck đi từ nam ra bắc, vk đi cùng ck qua mỗi lần luân chuyển đơn vị, còn ko thì xác định xa nhà cả vài tháng, cả năm trời là việc phổ biến, còn ô nào bảo bộ đội sướng, giàu thì bước ra đây, đm đánh đổi thời gian gần cả đời, đến tầm trung tá, thượng tá( mà phải có chức vụ ms lên đc quân hàm đó) lương cũng chỉ có hơn chục, nhưng tầm tuổi đấy thì đầy thứ tiền phải lo, con cái học hành, nhà cửa..... còn cỏ như trung úy, thượng đại úy trừ tiền ăn, tiền sinh hoạt phí cá nhân một tháng gửi về cho vk đc vài triệu là giỏi. Những trường hợp 5C thì ko nói nhé, ngành nào cũng thế thôi, thành phầnđó thì thuộc loại bình vôi, ko tính tiền, vì nó hãn hữu, nói mặt bằng chungđạiđa số thôi.
Có ông thì lại cứ dình dình cái cửa khẩu để ns giàu sướng thì xin lỗi, cả dọc nc việt nam 3 ngàn km,đc mấy cái cửa khẩu quốc tế, còn lại là hàng trăm đồn tiểu ngạch, có đồn ngựa còn đéo dám cất vó vào, điện khéo đấu bằng ac quy, đi tuần tra đường biên là phải vác gạo, củi theo thì ms thấy thấm, chưa kể lực lượng hải quân, cs biển, các đơn vị chủ lực chiến đấu khác nữa với ti tỉ những câu chuyện, những hoàn cảnh. Nhưng ns vậy thôi, ai cũng chọn việc nhẹ nhàng thì gian khổ biết dành phần ai.
 
cách đây tầm 10 năm đổ về trước thì bộ đội hot lắm, không biết chô bọn mày thế nào chứ chỗ tao làm nhà nước mà bên này thì được đánh giá khá cao, có tính đạo đức, lương cao, phúc lợi nhiều và có danh dự.. mấy chị em là cứ muốn lấy ck bộ đội nhưng về gần đây thì bắt đầu sợ rồi, đa phần là xa nhà, có gần nhà cũng trực suốt, mà giờ phim ảnh, facebook các kiểu rồi, ăn chơi là up lên facebook nên nhiều chị em cũng nản tủi thân, mà giờ có như xưa đâu, ngày xưa đồng áng rồi làm việc nhà chả có thời gian, giờ toàn ăn trắng mặc trơn, nên nhiều thời gian rảnh, mà rảnh lại sinh ra ham muốn,.thế là biết rồi đấy.
 
Trong xam có anh em nào đang làm trong ngành quân đội điểm danh phát.
---
Hôm nay có một cô gái nhắn tin FB nói chuyện với mình. Cô ấy bảo, anh có biết vì sao con gái bây giờ không thích bộ đội không? Thế rồi cô ấy gạch ra cho mình mấy cái đầu dòng:
- Gia trưởng
- Rượu chè
- Nhàm chán
- Kỷ luật
- Nghèo.

Mình cười và cảm ơn cô ấy. Nhưng mình nghĩ thế này.
- Gia trưởng và rượu chè thì chẳng cứ bộ đội hay ngành nào vì đó là tính người chứ không phải thói quen hay đặc thù công việc.
- Còn nhàm chán và kỷ luật thì chắc là do môi trường quân đội tạo nên. Những anh bộ đội ở đơn vị lâu, năm này sang tháng khác chỉ quen với 3 chế độ trong tuần, 11 chế độ trong ngày, chăn vuông góc, tóc cắt cao… nên khi trở về với cuộc sống khó thay đổi được. Có những đồng chí mấy chục năm trời ở nhà giàn, đảo chìm, biên cương heo hút, khi về hưu còn “không hòa nhập” được với xã hội.
- Còn nghèo thì cũng đúng. Đôi khi nhiều người cứ nói bộ đội lương cao vì sao? Vì họ chỉ nhìn vào các lãnh đạo, chỉ huy, tướng lĩnh hoặc cán bộ, sĩ quan ở các đơn vị kinh tế. Vì họ thường chép miệng, cái ông đại tá cạnh nhà về nghỉ hưu rồi mà lương vẫn cả chục triệu đồng. Vì họ không nghĩ đằng sau cái quân hàm cấp tướng hay đại tá ấy là 40 năm quân ngũ, người quân nhân cũng phải đi lên từ hạ sĩ quan, chiến sĩ, phải lăn lộn khắp biên giới, hải đảo, thao trường, bãi tập, huấn luyện chiến đấu, lao động toàn thời gian, xa nhà, thiệt thòi tình cảm gia đình và cả đối diện với những nguy hiểm tính mạng. Vì họ không nhìn vào hàng vạn quân nhân ở các quân khu, quân đoàn, binh chủng, hải đội, nhà giàn, trạm gác… 24 giờ/ngày, 7 ngày/tuần, 30 ngày/tháng, 12 tháng/năm… đằng đẵng ở trong đơn vị, đằng sau cánh cổng sắt ấy chỉ có những mệnh lệnh và kỷ luật. Nghèo cũng đúng thôi vì một sĩ quan cấp đại úy (như mình) ở đơn vị lương 1 tháng chỉ khoảng 7-8 triệu đồng (tùy thâm niên). Trong khi đó trừ tiền ăn 2 triệu đi thì họ còn lại bao nhiêu? Gửi về cho vợ con được bao nhiêu? Dành dụm được bao nhiêu? Và họ làm thêm được gì?

Mình từng gặp một anh đại tá công binh, nhiều năm trời vác đá đi xây đảo Trường Sa từ những năm 90 của thế kỷ trước. Anh đi biền biệt, gom mồ môi, gạn nước mắt và chắt chiu cả máu của mình gửi về bằng đồng lương ít ỏi để vợ nuôi con, làm nhà. Đến ngày anh trở về thì người vợ đã chung sống với người đàn ông khác trong chính ngôi nhà của anh. Anh giấu đơn vị, nhiều năm liền anh không về quê ăn Tết, chỉ xin ở lại trực. Có lần thủ trưởng bắt về thì anh xách ba lô lên đi lang thang, tá túc nhà bạn bè cho đến hết Tết thì trở lại đơn vị.

Mình có anh bạn là bộ đội biên phòng ở biên giới phía Bắc. 25 năm bộ đội thì gần 20 năm anh xa nhà. Mỗi lần gặp nhau hầu như chẳng bao giờ anh kể chuyện về gia đình. Có lần cữ rượu đêm say lắm, mình gặng hỏi mãi thì anh cũng chỉ kể vài lời mà như sắp khóc. Anh đi xa nhà, không ai dạy cháu, nên con hư chú ạ…

Mình có anh bạn thiếu tá hải quân, hơn 20 năm ở Tiểu đoàn DK, sống ở hầu hết những “chuồng chim câu’ trên biển của thềm lục địa phía Nam. 18 năm lập gia đình thì anh ở với vợ con được chưa đầy 2 năm. Có lần anh về phép, thằng cu lớn bị xuất huyết não hôn mê sâu, anh bế con vào viện mà còn chẳng biết trình bày ra sao với bác sĩ. Con anh nằm thực vật cả tháng trời ở BV Nhi trung ương. Hết phép anh lại xách ba lô ra biển, đứng nhìn con nằm bất động trên giường bệnh mà anh khóc, anh đặt cạnh đầu giường nó một cái vỏ ốc rồi… đi.

Mình có anh bạn học cùng phổ thông, là đại đội trưởng một đại đội chủ lực ở vùng cao Tây Bắc. Khi đơn vị bố trí cho anh về “Lục quân” học hoàn thiện thì người vợ ở nhà rẽ ngang với một doanh nhân khác. Anh xin nghỉ phép về ký đơn ly hôn để cô ấy được chọn một cuộc sống tốt hơn. Ngồi uống rượu với nhau, đến hồi say là anh lại lẩm nhẩm bài hát Chân tình: “Như chưa từng có giây phút lìa xa/ Giấu gương mặt trên vai anh khóc òa/ Những con đường anh đi rồi cũng đưa anh về bên em…

Còn nhiều đồng đội, anh em của mình có hoàn cảnh éo le, vất vả lắm. Nhưng mình cũng không muốn kể nữa. Bởi khi người lính đã chọn ngôi sao trên mũ, chọn đeo quân hàm trên vai là họ đã chọn cho mình một nghề cao quý: Nghề bảo vệ Tổ quốc. Và bất cứ ai đã từng là quân nhân, hoặc ai là con em của quân nhân thì dù ở trong gia đình hay ra ngoài xã hội đều tự hào về điều đó. Tự hào để nói: Cha tôi là bộ đội.
Ngành nào cũng vậy bạn có vị trí này vị trí kia. Mấy ông bạn kể toàn tuyến đầu khổ sml đúng rồi chỉ có lương thôi. chứ bạn xem mấy ông nội hậu cần hay ở trụ sở binh đoàn xem có sướng không. Không thể quy chụp hết được. Ví dụ giáo viên đi ở quê hay vùng núi thì cũng khổ chỉ mấy giáo viên thành phố dạy thêm được có khi giàu vl đó.
 
Hồi ms ra trường. Thiếu uý mà ông già tôi bắt lấy vợ r. Và thế là lấy luôn TT. Còn k kịp đế gái nó chê
 
Cơ bản bộ đội chỉ lấy được mấy e lành lành, không quá xinh, các lý do như tml đã nói, tiêu biểu là mối tình bộ đội - giáo viên. Mà đấy là ngày xưa chứ giờ nhiều e học sư phạm cũng ăn chơi ghê gớm lắm. Tau là con trai nhưng bà chị tau lấy ông làm hải quân. Tính ông đấy thì lành, ngày xưa cũng ham chơi nhưng giờ tu chí. Mỗi cái nói chuyện với ổng chán vcl, đúng tính kiểu hơi gia trưởng, không cập nhật xu thế giới trẻ. Bộ đội chắc chỉ team lục quân và hậu cần là đỡ bị kiểu cứng nhắc quá. Nhưng lấy bộ đội về lắm thằng chịch khoẻ vler
 
Top