S0CHODAI
Địt Bùng Đạo Tổ
1. VIRUS DẠI LÀ CC GÌ
- Là virus có hình đầu đạn, không có thần kinh, chỉ có 1 vòng xoắn ốc là Mã Gen, không có tim, không có phổi, gan, nhưng có tư duy và bơi được trong các loại tương, và luôn có 1 hành trình đi tới NÃO động vật cho dù trên tay chúng không hề có bản đồ
- Khi tiếp cận đến não, nó phải có mật khẩu, mở cánh cổng vào não, tại đây theo lý thuyết bạch cầu không vào được, nên khi virus xâm nhập não thì vô phương cứu chữa, cũng tại não
- Trong môi trường não, có các tế bào, bọn virus ăn tế bào này và kích hoạt mode x2 bản thể, 1 con thành 2 con, 2 con thành 4, 4 thành 8 và cứ thế x2 lên tới khi cả tỷ con virus trong não, theo lý lẽ này, nếu con người bị nhiễm 1 chút xíu virus, dính 1 tí tí tí tẹo nước bọt vào mắt or vết thương hở. ÁN TỬ HÌNH ĐÃ ĐƯỢC GỬI!!!! ĐÉO NÓI NHIỀU
2. VIRUS DẠI CÓ SỐNG ĐƯỢC NGOÀI CƠ THỂ VẬT CHỦ KHÔNG?
- Không
- Nhưng vẫn sống sót dài nhất là 24 giờ, thời gian ngắn nhất không xác định, an toàn nhất là phải đợi 24 giờ ở nhiệt độ phòng
- Sống được trong cơ thể con vật ĐÃ CHẾT trong ~24 giờ, đồng nghĩa với việc có thể sống trong 1 vũng nước bọt nhớp nháo 24 giờ
- +1 hoặc 2 giờ nếu nước bọt đó dây lên KIM LOẠI (đây vẫn là bí ẩn, khoa học chưa đề cập nhiều, virus Dại thích kim loại???)
- Nước không làm chết virus Dại, nhưng virus Dại không thích nơi nào có lượng nước lớn, cũng do đó người bị Dại sẽ sợ nước
- Thời gian thực để virus Dại sống sót trên 1 vũng nước bọt mỏng là khá thấp, có thể tính tới lúc vũng nước đó bị khô, thường là 2-3 giờ, nhưng nếu nó vẫn ướt át, thì tốt nhất là nên đợi sau 24 giờ (CHỐT: VẬT CHẤT KHÔ LÀ VẬT CHẤT AN TOÀN SINH HỌC, CÁI NÀY TAO NHẮC NHIỀU RỒI)
3. VIRUS DẠI Ủ BỆNH BAO LÂU TRONG ĐỘNG VẬT
- Chó, mèo => 1 tháng
- Người => 1 tháng-1 năm (hiếm khi 1 năm, những ai ủ bệnh 1 năm là thuộc dạng có gen bị lưu trữ bệnh Dại)
4. VIRUS DẠI LÂY Ở GIAI ĐOẠN NÀO (phải đọc phần 3 mới hiểu phần này)
- Giai đoạn ONSET mới lây, còn giai đoạn INCUBATION (ủ bệnh) KHÔNG LÂY
- Giai đoạn ONSET rất ngắn ngủi, theo lý thuyết là 7 ngày, nhưng theo thực tiễn chỉ có 1-2 ngày, trong 1-2 ngày này, virus Dại phải khẩn cấp tìm một vật chủ mới để lây, nếu không lây được ai, hành trình chấm dứt, số virus Dại còn kẹt trong cơ thể con vật đã chết sẽ chết theo
- Theo một lý lẽ như trên, virus Dại gần như rất ít cơ hội để DUY TRÌ trong tự nhiên, nếu DUY TRÌ, thì nó phải là : MỖI THÁNG PHẢI CÓ MỘT CON VẬT BỊ DẠI VÀ CHẾT, và cứ thế nối dây chuyền với nhau như đoàn tàu, thì mới virus Dại mới tồn tại hơn 5000 năm nay.
5. TẠI SAO VIRUS DẠI DUY TRÌ ĐƯỢC KHI MÀ CHỈ LÂY Ở GIAI ĐOẠN ONSET 1-2 NGÀY??
- Vì có những con vật có mã gen "lưu bệnh Dại" nghĩa là, ủ bệnh dài hơn 1 tháng, lên tới 1 năm, 2 năm
- Chính vì khả năng lưu trữ đó, nên 1 năm sau, khi bệnh Dại vắng bóng, tưởng như không còn NGUỒN DẠI nữa, thì bùm 1 phát, lại xuất hiện một NGUỒN DẠI MỚI, đó chính là những con vật "lưu bệnh Dại" trong hơn 1 năm giờ mới ONSET
- Những con vật có khả năng "lưu bệnh Dại" là: Dơi, CHÓ, và NGƯỜI, nhưng chủ yếu vẫn là CHÓ, CHÓ CHÓ CHÓ
- Vì CHÓ là loài luôn sớ rớ, lán xán bên cạnh con người, cũng như luôn lán xán với bất kì con gì khác, nên nó rất dễ LÂY LAN bệnh Dại khi nó ONSET, Dơi thì hầu như chẳng bao giờ xuất hiện trong cộng đồng, và con Người thì khi ONSET không cắn người khác, do đó không được tính là một VECTOR lây Dại.
6. CHÓ CÓ ĐỦ CÁC YẾU TỐ HỖ TRỢ CHO VIRUS DẠI DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN.
- Thích cắn, vui cắn, buồn cũng cắn
- Có khả năng "Lưu bệnh Dại" kéo dài hơn 1 tháng tới 1 năm hoặc hơn
- Đẻ rất nhanh, rất dễ, dễ lai giống, sống sát với xã hội loài người, mọi ngóc ngách của nông trại, mọi loại động vật.
Trên là những lý do mà virus Dại rõ ràng là không hề có đất sống trong tự nhiên, chỉ kí sinh trên động vật, và chỉ có 1 chuyến di cư trong 1-2 ngày lúc con vật LÊN CƠN dại, rất khó để di cư thành công nhưng vẫn cứ liên tục duy trì sự tồn tại.
- Là virus có hình đầu đạn, không có thần kinh, chỉ có 1 vòng xoắn ốc là Mã Gen, không có tim, không có phổi, gan, nhưng có tư duy và bơi được trong các loại tương, và luôn có 1 hành trình đi tới NÃO động vật cho dù trên tay chúng không hề có bản đồ
- Khi tiếp cận đến não, nó phải có mật khẩu, mở cánh cổng vào não, tại đây theo lý thuyết bạch cầu không vào được, nên khi virus xâm nhập não thì vô phương cứu chữa, cũng tại não
- Trong môi trường não, có các tế bào, bọn virus ăn tế bào này và kích hoạt mode x2 bản thể, 1 con thành 2 con, 2 con thành 4, 4 thành 8 và cứ thế x2 lên tới khi cả tỷ con virus trong não, theo lý lẽ này, nếu con người bị nhiễm 1 chút xíu virus, dính 1 tí tí tí tẹo nước bọt vào mắt or vết thương hở. ÁN TỬ HÌNH ĐÃ ĐƯỢC GỬI!!!! ĐÉO NÓI NHIỀU
2. VIRUS DẠI CÓ SỐNG ĐƯỢC NGOÀI CƠ THỂ VẬT CHỦ KHÔNG?
- Không
- Nhưng vẫn sống sót dài nhất là 24 giờ, thời gian ngắn nhất không xác định, an toàn nhất là phải đợi 24 giờ ở nhiệt độ phòng
- Sống được trong cơ thể con vật ĐÃ CHẾT trong ~24 giờ, đồng nghĩa với việc có thể sống trong 1 vũng nước bọt nhớp nháo 24 giờ
- +1 hoặc 2 giờ nếu nước bọt đó dây lên KIM LOẠI (đây vẫn là bí ẩn, khoa học chưa đề cập nhiều, virus Dại thích kim loại???)
- Nước không làm chết virus Dại, nhưng virus Dại không thích nơi nào có lượng nước lớn, cũng do đó người bị Dại sẽ sợ nước
- Thời gian thực để virus Dại sống sót trên 1 vũng nước bọt mỏng là khá thấp, có thể tính tới lúc vũng nước đó bị khô, thường là 2-3 giờ, nhưng nếu nó vẫn ướt át, thì tốt nhất là nên đợi sau 24 giờ (CHỐT: VẬT CHẤT KHÔ LÀ VẬT CHẤT AN TOÀN SINH HỌC, CÁI NÀY TAO NHẮC NHIỀU RỒI)
3. VIRUS DẠI Ủ BỆNH BAO LÂU TRONG ĐỘNG VẬT
- Chó, mèo => 1 tháng
- Người => 1 tháng-1 năm (hiếm khi 1 năm, những ai ủ bệnh 1 năm là thuộc dạng có gen bị lưu trữ bệnh Dại)
4. VIRUS DẠI LÂY Ở GIAI ĐOẠN NÀO (phải đọc phần 3 mới hiểu phần này)
- Giai đoạn ONSET mới lây, còn giai đoạn INCUBATION (ủ bệnh) KHÔNG LÂY
- Giai đoạn ONSET rất ngắn ngủi, theo lý thuyết là 7 ngày, nhưng theo thực tiễn chỉ có 1-2 ngày, trong 1-2 ngày này, virus Dại phải khẩn cấp tìm một vật chủ mới để lây, nếu không lây được ai, hành trình chấm dứt, số virus Dại còn kẹt trong cơ thể con vật đã chết sẽ chết theo
- Theo một lý lẽ như trên, virus Dại gần như rất ít cơ hội để DUY TRÌ trong tự nhiên, nếu DUY TRÌ, thì nó phải là : MỖI THÁNG PHẢI CÓ MỘT CON VẬT BỊ DẠI VÀ CHẾT, và cứ thế nối dây chuyền với nhau như đoàn tàu, thì mới virus Dại mới tồn tại hơn 5000 năm nay.
5. TẠI SAO VIRUS DẠI DUY TRÌ ĐƯỢC KHI MÀ CHỈ LÂY Ở GIAI ĐOẠN ONSET 1-2 NGÀY??
- Vì có những con vật có mã gen "lưu bệnh Dại" nghĩa là, ủ bệnh dài hơn 1 tháng, lên tới 1 năm, 2 năm
- Chính vì khả năng lưu trữ đó, nên 1 năm sau, khi bệnh Dại vắng bóng, tưởng như không còn NGUỒN DẠI nữa, thì bùm 1 phát, lại xuất hiện một NGUỒN DẠI MỚI, đó chính là những con vật "lưu bệnh Dại" trong hơn 1 năm giờ mới ONSET
- Những con vật có khả năng "lưu bệnh Dại" là: Dơi, CHÓ, và NGƯỜI, nhưng chủ yếu vẫn là CHÓ, CHÓ CHÓ CHÓ
- Vì CHÓ là loài luôn sớ rớ, lán xán bên cạnh con người, cũng như luôn lán xán với bất kì con gì khác, nên nó rất dễ LÂY LAN bệnh Dại khi nó ONSET, Dơi thì hầu như chẳng bao giờ xuất hiện trong cộng đồng, và con Người thì khi ONSET không cắn người khác, do đó không được tính là một VECTOR lây Dại.
6. CHÓ CÓ ĐỦ CÁC YẾU TỐ HỖ TRỢ CHO VIRUS DẠI DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN.
- Thích cắn, vui cắn, buồn cũng cắn
- Có khả năng "Lưu bệnh Dại" kéo dài hơn 1 tháng tới 1 năm hoặc hơn
- Đẻ rất nhanh, rất dễ, dễ lai giống, sống sát với xã hội loài người, mọi ngóc ngách của nông trại, mọi loại động vật.
Trên là những lý do mà virus Dại rõ ràng là không hề có đất sống trong tự nhiên, chỉ kí sinh trên động vật, và chỉ có 1 chuyến di cư trong 1-2 ngày lúc con vật LÊN CƠN dại, rất khó để di cư thành công nhưng vẫn cứ liên tục duy trì sự tồn tại.