🔴 Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Phải đánh thuế nước ngọt sớm hơn, không thể để thế hệ con em tới khi bị béo phì

đm mấy thằng bộ trưởng dân túy ngu Lồn cứ lấy nước ngoài làm ví dụ. Đánh này các công ty fdi nó sợ lồn, chuyển hết sang dùng chất tạo ngọt đéo phải đường thì có thu đc thuế lồn. cty tao giờ chạy một loạt sản phẩm ko calo, ko đg nhưng toàn dùng chất tạo ngọt. khổ là mấy cty việt, cấm đg cũng dùng chất tạo ngọt nhưng tiền ít thì dùng hàng đểu, xong dân việt lại hưởng
 
đm mấy thằng bộ trưởng dân túy ngu lồn cứ lấy nước ngoài làm ví dụ. Đánh này các công ty fdi nó sợ lồn, chuyển hết sang dùng chất tạo ngọt đéo phải đường thì có thu đc thuế lồn. cty tao giờ chạy một loạt sản phẩm ko calo, ko đg nhưng toàn dùng chất tạo ngọt. khổ là mấy cty việt, cấm đg cũng dùng chất tạo ngọt nhưng tiền ít thì dùng hàng đểu, xong dân việt lại hưởng
Pepsi không được uống ngon vl
 
Đánh thành công thuế nước ngọt thì tiến tới đánh tiếp thuế khoai tây, thuế thịt gà, thuế bột chiên, thuế hambuger, thuế dầu ăn, thuế túi nilon....
Vì các mặt hàng trên sẽ bị đối tượng dân đen đầu cơ để làm dân tộc bị béo phì.
Đã đánh là đánh mấy nghìn % luôn chứ đánh 8% 10% làm mẹ gì cho dân ý kiến, thằng nào ý kiến tiêm tại chỗ làm gương.
Chuẩn bị đánh thuế công suất điều hòa nữa thì phải. Các bác làm tốt lắm, đánh thuế mạnh vào, dân đen càng ngạo nghễ, càng sướng trợn mắt.
 
Lương lậu mài thế nào, khá khẩm ko. Làm ở pepsi thì ok nhỉ
đc mỗi cái bảo hiểm với đi du lịch thì lịch sự đàng hoàng chứ lương thì theo mặt bằng chung thôi, vào việt nam nó ngu gì trả cao cho culi xứ này. nhưng còn đỡ hơn mấy công ty vịt tao từng làm, cái buồi gì cũng ko có mà khẩu hiệu thì vãi Lồn, cảm giác cứ như làm ở bên tây mặc dù sống ở vịt
 
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho rằng phải đánh thuế nước ngọt sớm hơn, không thể để thế hệ con em tới khi bị béo phì, nhiễm bệnh mới có biện pháp ngăn ngừa.
4c4npM.jpg-webp

Quan điểm này được Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng nêu khi giải trình trước Quốc hội dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), ngày 9/5.
uong-bo-huc-co-mat-ngu-khong-2-750x462.jpg

Theo dự thảo, nước giải khát có hàm lượng đường trên 5 gram một 100 ml (nước ngọt) phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt từ năm 2027 - tức lùi một năm so với dự kiến trước đây. Mức thuế áp trong năm đầu tiên là 8%, sau đó tăng lên 10% từ 2028.
8c3b54d2-7ffa-49f8-9f0c-c1d0d5216a77

Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết quá trình soạn thảo, lấy ý kiến Bộ này nhận được nhiều ý kiến trái chiều việc áp thuế hay không với nước ngọt. Ông khẳng định có căn cứ rõ ràng để quyết định áp thuế với nước ngọt.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho biết Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo Việt Nam, một trong số quốc gia tiêu thụ nước ngọt ngày càng lớn, nguy cơ béo phì cao, cần "đánh thuế càng sớm, càng cao càng tốt với nước giải khát có đường".
Đúng mà xamer. Uống nhiều hại sức khỏe.
 
đc mỗi cái bảo hiểm với đi du lịch thì lịch sự đàng hoàng chứ lương thì theo mặt bằng chung thôi, vào việt nam nó ngu gì trả cao cho culi xứ này. nhưng còn đỡ hơn mấy công ty vịt tao từng làm, cái buồi gì cũng ko có mà khẩu hiệu thì vãi lồn, cảm giác cứ như làm ở bên tây mặc dù sống ở vịt

Vẹm thì toxic nhất rồi.

Chất tạo ngọt tổng hợp (hay còn gọi là chất tạo ngọt nhân tạo, đường hóa học) là chất không có trong tự nhiên, chủ yếu được tổng hợp từ các chất hữu cơ, vô cơ trong nhà máy: thường có vị ngọt rất cao so với đường kính saccharose (đường tự nhiên khai thác từ mía, củ cải đường) không chuyển hóa được, do đó không có giá trị dinh dưỡng; thường có mục đích sử dụng là tạo vị ngọt trong điều trị cho những người bệnh thừa cân hay đái tháo đường.

Đến nay, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã phê duyệt sáu loại chất ngọt nhân tạo (saccharin, acesulfam K, aspartame, sucraloza, advantame, neotame) và hai loại chất tạo ngọt tự nhiên (steviol glycosides, SGFE) để sử dụng trong thực phẩm. Các loại được phép sử dụng trong chế biến thực phẩm với giới hạn tối đa và có quy định rõ ràng. Aspartame có mặt trong hơn 6.000 loại thực phẩm trên toàn thế giới và khoảng 5.500 tấn được tiêu thụ mỗi năm chỉ riêng tại Mỹ.

Tuy nhiên trên thị trường hiện nay vẫn đang tồn tại rất nhiều những chất tạo ngọt có gốc hóa học là sodium cyclamate - một loại đường hóa học không hề có trong danh mục các loại phụ gia thực phẩm đã được Bộ Y tế cho phép lưu hành tại Việt Nam, vì loại đường hóa học này có thể gây ra ung thư gan, ung thư phổi, dị dạng bào thai, ảnh hưởng đến các yếu tố di truyền... Các chất chuyển hóa của cyclamate như mono và di-cyclohexylamin còn độc hại hơn cả cyclamate, đã được chứng minh gây ung thư cho chuột.

@TrienChjeu @MyDen thì ra vậy, lo ngại sodium vl :vozvn (24):
 
Ko có đâu thuốc Mỹ 84tr 1 tháng 30 viên. Nhẹ hơn là Của astra anh quốc 38tr , mẹ tao có bảo hiểm toàn Phần mà thuốc Mỹ vẫn còn 49tr thuốc anh còn 18tr 1 thag đó
Bọn bị tóm nó xách về bảo của canada đó, cả gần trăm triệu 1 liệu trình, bao người bị lừa vay mượn tiền để mua, thuốc Mỹ có FDA kiểm chứng giá cao và chuẩn rồi, Châu âu cũng thế, giờ thì có người xách hàng thuốc điều chế nọc bọ cạp từ cuba về được thì ngon, 1 hộp nghe cũng phải 80tr đó @ChuNhaChoThue
 
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho rằng phải đánh thuế nước ngọt sớm hơn, không thể để thế hệ con em tới khi bị béo phì, nhiễm bệnh mới có biện pháp ngăn ngừa.
4c4npM.jpg-webp

Quan điểm này được Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng nêu khi giải trình trước Quốc hội dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), ngày 9/5.
uong-bo-huc-co-mat-ngu-khong-2-750x462.jpg

Theo dự thảo, nước giải khát có hàm lượng đường trên 5 gram một 100 ml (nước ngọt) phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt từ năm 2027 - tức lùi một năm so với dự kiến trước đây. Mức thuế áp trong năm đầu tiên là 8%, sau đó tăng lên 10% từ 2028.
8c3b54d2-7ffa-49f8-9f0c-c1d0d5216a77

Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết quá trình soạn thảo, lấy ý kiến Bộ này nhận được nhiều ý kiến trái chiều việc áp thuế hay không với nước ngọt. Ông khẳng định có căn cứ rõ ràng để quyết định áp thuế với nước ngọt.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho biết Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo Việt Nam, một trong số quốc gia tiêu thụ nước ngọt ngày càng lớn, nguy cơ béo phì cao, cần "đánh thuế càng sớm, càng cao càng tốt với nước giải khát có đường".

Chất tạo ngọt tổng hợp (hay còn gọi là chất tạo ngọt nhân tạo, đường hóa học) là chất không có trong tự nhiên, chủ yếu được tổng hợp từ các chất hữu cơ, vô cơ trong nhà máy: thường có vị ngọt rất cao so với đường kính saccharose (đường tự nhiên khai thác từ mía, củ cải đường) không chuyển hóa được, do đó không có giá trị dinh dưỡng; thường có mục đích sử dụng là tạo vị ngọt trong điều trị cho những người bệnh thừa cân hay đái tháo đường.

Đến nay, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã phê duyệt sáu loại chất ngọt nhân tạo (saccharin, acesulfam K, aspartame, sucraloza, advantame, neotame) và hai loại chất tạo ngọt tự nhiên (steviol glycosides, SGFE) để sử dụng trong thực phẩm. Các loại được phép sử dụng trong chế biến thực phẩm với giới hạn tối đa và có quy định rõ ràng. Aspartame có mặt trong hơn 6.000 loại thực phẩm trên toàn thế giới và khoảng 5.500 tấn được tiêu thụ mỗi năm chỉ riêng tại Mỹ.

Tuy nhiên trên thị trường hiện nay vẫn đang tồn tại rất nhiều những chất tạo ngọt có gốc hóa học là sodium cyclamate - một loại đường hóa học không hề có trong danh mục các loại phụ gia thực phẩm đã được Bộ Y tế cho phép lưu hành tại Việt Nam, vì loại đường hóa học này có thể gây ra ung thư gan, ung thư phổi, dị dạng bào thai, ảnh hưởng đến các yếu tố di truyền... Các chất chuyển hóa của cyclamate như mono và di-cyclohexylamin còn độc hại hơn cả cyclamate, đã được chứng minh gây ung thư cho chuột.
tầm nhìn tiến tới 2030 đánh thuế không khí, không đễ ngừi răn hít thở quá nhìu gây phãn đọm.. :vozvn (10):
 
Riêng món nc ngọt cả gđ tao ko ai uống, cả năm chắc tao nốc bò húc được 1,2 lần vì chạy xe đường dài cần tỉnh táo các chuyến đi chơi tết thôi. Ts cũng không. Nhưng đmm đòi đánh thuế bia rượu tao xiên cmml
Sting hiểu mày nó cho ra chai nửa lít tu cho nhanh đột quỵ :big_smile:
 

Có thể bạn quan tâm

Top