Cụ thể cái này là xoay quanh “Sự tôn trọng”, dành cho người chủ gia đình:
Mình từng có dịp may mắn đến chơi nhà một số quan chức tỉnh ở địa phương mình sống, lẫn các gia đình khá giả nhiều đời liên tục (mình k dùng từ giàu nhé, vì họ tự nhận là ”đủ ăn“ chứ thật ra họ giàu vcl, chỉ là họ không thích bị gọi chung từ ngữ với đám trọc phú).
Mình để ý các bà Vợ/Phu Nhân ở các gia đình này tuy xuất thân có thể khác nhau, nhưng họ đều có một đặc điểm chung là họ khai thác tốt thế mạnh trời cho của nữ giới “Sự mềm mỏng, khéo léo, dịu dàng”: cách họ nói chuyện với chồng, cách họ hành xử với con cái, phản ứng của họ khi có những chuyện không mong muốn xảy ra....
Tất cả đều rất thấu tình , đạt lý.
Còn bác nhìn vào những nhà mà Vợ lớn tiếng với Chồng, ăn nói cộc lốc, không chủ ngữ vị ngữ, thậm chí chửi chồng như hát suốt cả ngày.
Cô con gái nhà đấy trong tiềm thức sẽ nghiễm nhiên xem việc cư xử với chồng như vậy là bình thường.
Bác có muốn lấy cô con gái được giáo dưỡng trong một gia đình như thế không ?
Hạt nhân của xã hội là gia đình , và một gia đình mọi người ngồi đúng “vị trí”:
Chồng là người chủ gia đình, lèo lái trong mọi tình huống, và là người tỉnh táo nhất ngay cả khi chuyện xấu ập đến với gia đình
Vợ là người chăm sóc tổ ấm.
Một gia đình “lộn xộn” là một gia đình mà chỉ có người ngáo mới muốn phối ngẫu.
Nhiều em gái ngoài 25 ế chỏng chơ ra, vì môi trường giáo dưỡng lẫn môi trường sống ngày nay, cụ thể là mạng xã hội, truyền thông, bọn bán sách/khoá học “ma tuý” cho phụ nữ, đang làm các em nghĩ rằng : “đàn ông phải ngoan” với các em.
Các em trở thành con nghiện mãi mãi để tiêu thụ sản phẩm của chúng nó và hằng đêm vẫn nghĩ rằng : “ Đàn ông tốt chết đâu hết rồi?”.
They just gone:
”In the end of the day, men choose!”
Hàng nghìn năm qua, khách quan đã như thế.
Nếu bác muốn xem tấu hài, về cách hành xử khác biệt giữa Đàn Ông / Đàn Bà
Mời bác xem “The Island with Bear Grylls season 2”
Một thí nghiệm xã hội nguyên thuỷ nhất, và hàng tá chị em Tk 21 với rất nhiều bằng cấp/kiến thức/tiền bạc, chẳng thể làm gì ngoài khóc.