câu này bình thường rất huề vốn, ai cũng muốn team mình Win, là mạnh nhất
nhưng trong trường hợp ông Park tao thấy ổng đúng vì trình vn như con cặc không thể đi WC 2022 được (lúc đó đang đá vòng loại 3), nghĩ sao đòi win Nhựt Bổn của tao, saudi của anh 7 đĩ, Úc, tàu khựa thì win nó được 1 trận ngày tết
nói thẳng dân vn đéo khoái coi đá banh, mày nhìn lượng khán giả tới sân v league là hiểu phần nào
Ngày xưa còn xem các giải NHA, C1, WC
Chứ riêng bóng đá xứ này t đéo bao h thèm xem. Mỗi lần chung kết là t chỉ mong cho nó đá thua mẹ đi cho lành
Thứ 1 ra đg đỡ kẹt xe, do đi bão, ồn ào tai nạn....
Thứ 2 báo đài bớt chém gió, dập hết mấy tin quan trọng để nâng bi bóng đá
Những cầu thủ ấn tượng và có tố chất vượt trội có thể kể đến:
-Văn Hậu: thành danh sớm, 18 tuổi đã có suất đá chính ở tất cả các cấp độ đội tuyển, thể hình vượt trội so với cầu thủ VN, tư duy chơi bóng, kĩ chiến thuật cũng rất tốt và có 1 chút quái (điều cần có ở 1 hậu vệ)
-Đình Trọng: chơi hậu vệ thòng rất đĩnh đạc, đọc trận đấu nhanh nhạy, phòng ngự thông minh (ít dùng sức). Nếu xét về kĩ năng của hậu vệ thì tao đánh giá Đình Trọng lọt vào top 3 trung vệ hay nhất của VN cùng với Đỗ Khải và Như Thành
-Tuấn Anh: kĩ thuật cá nhân rất tốt, xử lý bóng mềm mại, thông minh, khả năng thoát Pressing rất hay
-Quang Hải: đây là cầu thủ hay nhất của lứa thế hệ này. Kĩ thuật cá nhân tốt, đọc trận đấu hay, kiến tạo hay, đặc biệt là dứt điểm rất tốt. Lứa này ko có 1 thằng nào dứt điểm tốt như QH. Nói đúng hơn là có mỗi QH biết dứt điểm. Ngoài ra thì khả năng tạo đột biến cũng lớn nhất khi tỏa sáng và ghi bàn ở rất nhiều trận đấu quan trọng.
A Phượng chef đâu. M kể thiếu CP r. Tuấn Anh có trong này thì k lý nào CP k được góp mặt. Xét về đóng góp cho đt CP nó còn đóng góp nhiều hơn đó. TA chấn thương liên miên, đá đc bnh đâu. Còn tố chất vượt trội cái thời u19 thằng nào dám vỗ ngực vượt CP. Giờ thì nó thọt thôi chứ có thời điểm tao nghĩ CP nó tiệm cận VQ được đó chứ
Thằng nào xem kĩ cái lịch của giải Tiger cup 98 sẽ biết vì sao duồn lại được cơn xóc lọ kinh hoàng như thế. Hahaha bọn tổ chức chúng nó xếp cho 2 đội Indo với Thái đá lịch cực dày nên chúng nó đá như bán độ.
Chỉ lũ giòi bọ duồn vô liêm sỉ thắng được đội thái dúi kiệt sức mà còn xóc lấy xóc để
Tất cả các trận đá banh từ 95 tới trước dịch Covid tao đều coi đủ. Tại sao sau dịch tao lại không coi và cổ võ nửa vì tao nhận ra được đá banh là ma túy đá của tinh thần, khi cùng nhau cổ võ ăn mừng người lạ cũng như người quen đều tươi cười với nhau, cảm giác bản thân rất thăng hoa và hạnh phúc, khi hết thuốc thực tại cuộc sống không có gì thay đổi và ta lại càng thèm một liều thuốc mới để quên đi sầu đắng hiện thực bằng cách trông mong giải thi đấu mới tới từng ngày.
Buồn nhứt chung kết Tiger 98, trời còn đổ mưa lâm râm, cảm xúc nhứt AFF 2008 vì trốn doanh trại đi bão trên xe tải. Ký Ức nhất là coi nhiều trận banh ở các tiệm bán tivi vì đi học không về kịp.
Tao để ý từ năm 2018 trở đi mới có cái vụ bão như này mỗi lần vô địch hay đạt thành tích gì đó.
Bản thân tao cũng mới bắt đầu coi bóng đá từ lúc u23 chau á thường châu.
Seagame những năm 2000 với AFF năm 2008 là đã đi bão rồi. Tao vẫn còn nhớ sau pha đánh đầu của Công Vinh năm 2008, bọn nó ùa ra đường, cầm nồi niêu xoong chảo đập ầm ầm.
Thái lọ đem đến giải lần này chắc có mỗi thằng Supachok là ngôi sao, tính ra trận vừa rồi Thái nó tự bóp dái chứ trình VN có ăn được đội hình hạng 2-3 này của Thái đâu, trước tấm thẻ đỏ Thái nó vờn VN ra bã đấy thôi
Có mấy thằng yêu cầu viết về bóng đá, tao lên bài chém gió tạm
Nhân tiện ăn mừng ngạo nghễ đội tuyển Vịt mới ăn cup ao làng
I- Bóng đá
Đây là 1 bộ môn tao rất yêu thích, ngày bé tao có lúc tao còn từng ước mơ trở thành cầu thủ nữa cơ. Bây giờ thì bớt thích nhiều rồi, vì xem bđ thời nay như cái lol so với thời xưa. Tiện việc Đông Lào ta vừa mới vô địch ao làng, hôm nay chém gió tí về bóng đá Vịt
-Tóm cái váy lại, bóng đá Vịt có thể chia làm 3 giai đoạn tính từ thời điểm hội nhập trở lại năm 1995 Giai đoạn 1:
Sea Games 95 tại Chiang Mai - Thái Lọ, bóng đá VN có dấu ấn đầu tiên kể từ khi trở lại hội nhập
Đó là thời của những Hoàng Bửu, Hữu Đang, Công Minh, Hữu Thắng, Đỗ Khải, Huỳnh Đức... và đặc biệt là Hồng Sơn, tài năng lớn nhất của VN (theo tao cảm nhận). Với tấm huy chương bạc Sea Games dưới sự dẫn dắt của HLV Karl-Heinz Weigang, có thể nói đó là 1 giải đấu thành công và mang tính bước ngoặt với BĐVN. Cảm xúc nhất chắc chắn là bàn thắng vàng đc ghi ở hiệp phụ của Trần Minh Chiến trong trận bán kết với Myanmar. Mặc dù sau đó VN thua sml 4 trái trong trận chung kết với Thái lọ, nhưng giải đấu vẫn đc đánh giá là thành công với BĐVN. Vì nói chung, thời đó Thái quá mạnh, out trình cả ĐNÁ, kể cả nhiều năm sau đó, Vịt gặp Thái lúc nào cũng như bố đá với con.
-Sau 2 giải đấu liên tiếp VN giành HCĐ là Tiger Cup 96 + Sea games 97. Đến năm 98, VN có cơ hội lớn khi đăng cai Tiger Cup 98. Giải đấu lứa thế hệ vàng thập niên 90 đang đạt độ chín với nòng cốt là các danh thủ của CLB Quân Đội (Thể Công) với những Hồng Sơn, Triệu Quang Hà, Trương Việt Hoàng, Đức Thắng, Trần Tiến Anh... Cộng với việc Thái Lan sang VN với đội hình 2 (ko có Natipong, Dusit Chalermsan, Kiatisuk) lúc đó VN có cơ hội sục kac ngạo nghễ cực cao. Nhất là khi VN win 3-0 trước chính Thái Lan trong trận bán kết tại Hàng Đẫy. Trận đấu có thể gọi là cảm xúc nhất của BĐVN trong thập niên 90. Bàn thứ 3 tao vẫn nhớ, hậu vệ đẹp trai nhất VN (Đức Thắng) chuyền bóng cho tiền đạo lùn nhất châu Á (Văn Sĩ Hùng) ghi bàn. Nhưng rất tiếc, trận chung kết, VN lại thua đau trước cái lưng của Sasikumar và ngậm ngùi nhìn Singapore vô địch.
-Tấm HCB tại Sea games 99 sau đó 1 năm cũng là dấu ấn cuối cùng của thế hệ vàng (vẫn thua Thái trong trận chung kết) các giải đấu 3-4 năm tiếp nữa đều ko thành công và đây là giai đoạn chuyển giao giữa 2 lứa thế hệ.
Giai đoạn 2:
Dấu ấn đầu tiên của giai đoạn này cũng là 1 giải đấu trên sân nhà Sea Games 2003. Bóng đá VN trình làng 1 lứa thế hệ mới tài năng nhưng cũng đầy tiếc nuối: Tài Em, Minh Phương, Quốc Vượng, Huy Hoàng, Hữu Thắng, Thanh Bình, Công Vinh và đặc biệt là cậu bé vàng Văn Quyến. Sau Hồng Sơn thì VN mới lại có 1 cầu thủ mang dáng dấp và đẳng cấp tiệm cận tầm châu Á. Tuy nhiên, mọi nỗ lực của Văn Quyến và các đồng đội đều ko thành vì người Thái lúc đó vẫn quá mạnh. Sau thời của Kiatisuk, bóng đá Thái lại sản sinh đc 1 ngôi sao tầm cỡ là Datsakorn Thonglao. Nếu xét quan điểm cá nhân thì tao thích Thonglao nhất trong tất cả các cầu thủ Thái Lan từ xưa đến nay. Đẳng cấp phải gọi là out trình so với mặt bằng chung của cầu thủ Đông Nam Á.
-Sau vài năm ồn ào với những giải đấu ko thành công và đại án bán độ tại Sea game 2005, VN có thành công đầu tiên cùng lứa thế hệ này khi vào tứ kết Asia Cup 2007, giải đấu VN đồng chủ nhà (cùng 3 nước ĐNÁ khác). Để rồi 1 năm sau đó, dưới sự dẫn dắt của ngài râu kẽm Calisto, xứ Vẹm đã lên đỉnh ĐNÁ với chiến thắng đầy cảm xúc trước Thái Lan tại AFF cup 2008. Thời điểm đó VN vẫn ko mạnh, cũng ko có gì nổi trội so với Thái, trước giải đấu thì 9 hay 10 trận ko thắng, vào giải với điểm rơi phong độ ko tốt. Chật vật mãi mới lết qua vòng bảng, đá trận nào cũng chật vật, phòng ngự phản công và chắt chiu từng cơ hội, So với Thái lại càng lép vế.
Nhưng có lẽ chính vì những yếu tố đó, chức vô địch này là cảm xúc nhất trong 3 lần VN vô địch AFF. Cũng vì lần đầu tiên vô địch, mà cái gì đầu tiên cũng đáng nhớ. Mà còn thắng Thái ở chung kết và thắng 1 cách chật vật trước đối thủ kỵ dơ thì lại càng tôn vinh giá trị của chiến thắng. Quả lắc đầu của Công Vinh ở phút bù giờ cuối cùng thực sự là 1 khoảnh khắc bùng nổ cảm xúc. Sau này, tao cũng chưa thấy bàn thắng nào của BĐVN đem lại cảm xúc nhiều đến thế.
Lứa thế hệ này tao ấn tượng nhất với cặp Tài Em - Minh Phương ở giữa sân, cặp tiền vệ rất hiểu nhau vì có nhiều năm chơi cùng nhau ở gạch ĐTLA. Cả 2 không phải là những cầu thủ có tố chất hơn người như Hồng Sơn mà chỉ có kĩ năng cơ bản hơn mặt bằng chung 1 chút. Tuy nhiên, cả TE lẫn MP đều là mẫu cầu thủ bền bỉ, cần cù và cống hiến tận tụy. Tao nhớ sau trận thắng UAE tại Asia Cup 2007, ông Đặng Gia Mẫn (bố đẻ của 2 anh em Đặng Phương Nam, Đặng Thanh Phương) có bình luận (chém gió hơi quá) như sau: Tôi cảm tưởng những pha ban bật 1-2 của các ngôi sao Argentina (hồi đó là Riquelme, Veron, Messi...) như cặp Minh Phương - Tài Em của chúng ta vậy (Asia Cup năm đó diễn ra trùng với Copa America 2007). Nghe buồn cười vl, mặc dù ông cụ nổ hơi quá khi ví von lên tận mây, nhưng thực sự cặp MP-TE là 1 cặp đôi hiếm có của BĐVN.
-Tao nhớ ngay đêm VN vô địch tao có đi bão ở HN (hồi đó còn đang là sinh viên). Con mei, thò đầu lên Hồ Gươm toàn người là người, thở đéo ra hơi, mà gặp mấy thằng Tây ba lô (đi du lịch) cũng hùa vào ăn mừng như thật
Lứa thế hệ này cũng để lại nhiều tiếc nuối sau vụ án bán độ, rất nhiều tài năng của BĐVN phải gia nhập Juventus: đầu tiên là tiếc thằng Quốc Vượng, đá tiền vệ trụ xông xáo, càn quét ko biết mệt, lại có những quả sút xa như búa bổ, rồi đến Huỳnh Quốc Anh, ku này có những quả rê bóng rất lắt léo và đá sáng nước . Rồi đặc biệt là Văn Quyến, kể từ đó đến nay tao vẫn chưa thấy 1 thằng tiền đạo nào của VN chơi khôn bóng, kĩ thuật và dứt điểm tốt như Quyến béo. Tiếc là hồi đó đi đá bóng chả đc bao nhiêu tiền nên mới bán độ, chứ như thời bây giờ, làm quảng cáo cho Shopee, chạy tiktok thì cũng kiếm 1 mớ tiền, có khi lại kiếm đc con vợ Tây ngọt nước như thằng Dũng 36.
Giai đoạn 3:
Quãng thời gian chuyển giao từ lứa Tài Em, Minh Phương, Công VInh... sang lứa này khá lâu, bóng đá VN mất khoảng 6,7 năm thoái trào. Liên tiếp nhiều giải đấu gây thất vọng, đặc biệt có giai đoạn nát bét khi liên đoàn ko có tiền (hoặc ki bo đéo xuất tiền) thuê HLV ngoại mà cho mấy tay đần đụt như Phan Thanh Hùng, Hữu Thắng lên cầm quân. Đá đấm thì như shit, nhiều trận thua ngớ ngẩn, lắm bàn thua đốt lưới nhà với chuyền về như bán độ. Giai đoạn này tao gần như ko ấn tượng gì bởi đá đấm như con kac, mặc dù chất lượng cầu thủ cũng khá tốt.
Mãi đến cuối 2017, khi bầu Đức tiến cử Park Hang Seo cho LĐBĐVN lúc đó mới có sự khác biệt. Cái hay của ông Park là hiểu tố chất của cầu thủ VN + với sử dụng chiến thuật hợp lý dựa trên nền tảng có sẵn. Nòng cốt đội tuyển giai đoạn này là sự kết hợp giữa lứa U19 đời đầu của HAGL (Xuân Trường, Tuấn Anh, Công Phượng, Văn Toàn, Văn Thanh...) với các cầu thủ đang lên của CLB Hà Nội (Quang Hải, Đức Huy, Văn Quyết, Duy Mạnh, Đình Trọng). Thành quá đến quá nhanh và quá bất ngờ khi đội U23 về nhì tại Thường Châu. Giải đấu đầy cảm xúc khi U23 VN chơi sòng phẳng với các đội bóng hàng đầu châu Á. Đây cũng là lần đầu tiên BĐVN có 1 giải đấu có thành tích và thành công ở tầm châu lục. Ko lâu sau đó, VN có lần thứ 2 vô địch AFF (2018). Đây là hệ quả tất yếu khi BĐVN đang trên đà hưng phấn với lứa cầu thủ mới tài năng.
Những cầu thủ ấn tượng và có tố chất vượt trội có thể kể đến:
-Văn Hậu: thành danh sớm, 18 tuổi đã có suất đá chính ở tất cả các cấp độ đội tuyển, thể hình vượt trội so với cầu thủ VN, tư duy chơi bóng, kĩ chiến thuật cũng rất tốt và có 1 chút quái (điều cần có ở 1 hậu vệ)
-Đình Trọng: chơi hậu vệ thòng rất đĩnh đạc, đọc trận đấu nhanh nhạy, phòng ngự thông minh (ít dùng sức). Nếu xét về kĩ năng của hậu vệ thì tao đánh giá Đình Trọng lọt vào top 3 trung vệ hay nhất của VN cùng với Đỗ Khải và Như Thành
-Tuấn Anh: kĩ thuật cá nhân rất tốt, xử lý bóng mềm mại, thông minh, khả năng thoát Pressing rất hay
-Quang Hải: đây là cầu thủ hay nhất của lứa thế hệ này. Kĩ thuật cá nhân tốt, đọc trận đấu hay, kiến tạo hay, đặc biệt là dứt điểm rất tốt. Lứa này ko có 1 thằng nào dứt điểm tốt như QH. Nói đúng hơn là có mỗi QH biết dứt điểm. Ngoài ra thì khả năng tạo đột biến cũng lớn nhất khi tỏa sáng và ghi bàn ở rất nhiều trận đấu quan trọng.
Lứa thế hệ này chắc chắn là lứa thành công nhất của BĐVN từ trước đến nay, và ông Park cũng chắn chắn là HLV thành công (giàu thành tích) nhất
+Á quân U23 châu Á 2018
+Hạng tư Asiad 2018
+Vô địch AFF cup 2018
+Tứ kết Asia Cup 2019
+2 lần vô địch Sea games (2019-2021)
+Lần đầu tiên vào đến vòng cuối cùng của vòng loại WC khu vực châu Á
-Chức vô địch AFF Cup mới hôm qua vẫn thuộc lứa thế hệ thứ 3 này
Nòng cốt đội tuyển vẫn là những di sản từ thời ông Park để lại, đặc biệt là hàng phòng ngự với những: Duy Mạnh, Thành Chung, Bùi Tiến Dũng, Văn Thanh, Xuân Mạnh. Tuyến trên có Hoàng Đức, Quang Hải, Tiến Linh.
Nói chung, cái Cup này với tao cũng bình thường, về mặt cảm xúc kém xa năm 2008. Được cái nó đến đúng thời điểm đói văn hóa, dân Vịt cần cái gì đó để ngạo nghễ thì vớ ngay cái Cup này. Cũng phải nói, Thái Lan giải này cũng yếu hơn 2 giải trước (2 lần vô địch liền). Không có 2 ngôi sao: Chanathip và Terathon thì VN mới chơi sòng phẳng được. Thêm nữa, năm nay tuyển đc con hàng da nâu, tóc xoăn đá out trình quá. Đẳng cấp của Rafaelson trên tầm các cầu thủ ĐNÁ rồi: từ kĩ năng, thể hình, thể lực đến tư duy chơi bóng...
Thôi tạm đến đây đã, có thời gian tao viết tiếp về sự dân túy của bóng đá, chúng mày cứ chém gió tạm trước đi
-Tu be Con-ti-niu
Tao để ý từ năm 2018 trở đi mới có cái vụ bão như này mỗi lần vô địch hay đạt thành tích gì đó.
Bản thân tao cũng mới bắt đầu coi bóng đá từ lúc u23 chau á thường châu.
Thật ra ngày xưa đã có đi bão rồi, mà ngày xưa đi bão vì hâm mộ bđ đơn thuần.
Từ đợt “ Từ nơi đồng xang thơm hương lúa…” thì đi bão thể hiện lòng yêu nước
Có 1 cái ở trận rồi tao chưa hiểu.
Nếu thằng Thái nó chấn thương, thằng Việt đá ra ngoài để BS vào chăm thằng Việt, thì mới là fair play.
Còn thằng V chấn thương và thằng V đá ra ngoài thì sao phải bắt người ta trả bóng lại?
2000 là bọn tao lượn ầm ầm rồi, có CSGT dẫn đoàn đàng hoàng, thằng nào nẹt pô gạ đua là lên lề ngồi xổm. 2 - 3h sáng mọi người về hết mới đua được. Tao đi vài lần rồi chán ko đi nữa.
Tao chưa bao giờ thích những môn đông người, chỉ thích tập cá nhân ít va chạm như bơi lội, bắn súng, chạy bộ ... có tập võ vài năm nhưng không năng khiếu lắm. Tao cũng chẳng nặng nề gì việc thắng thua, hết mình là được, cái này hình như do gien, vì tao không ý kiến gì với con, nhưng nó đi thi đấu y kiểu tao ngày xưa, đéo nhìn đối thủ, chơi hết mình là được.
Tầm 2001 chỗ tao có clb súng hơi, toàn bộ Slavia 634, tao nhịn ăn nướng tiền cho nó tầm 1 tuần thì mỗi ngày chỉ tốn 1 bịch 10 viên, đạn thưởng bắn đéo hết.
Còn vụ bóng đá, sau vụ bán độ tao chính thức nghỉ xem, hôm qua mấy gia đình rủ nhau đi ăn tao mới xem, thắng thua không quan trọng vì tao cũng chả thấy hân hoan gì. Thà xem bóng đá nữ VN tao thích hơn.
Chuẩn luôn anh zai
Em 9x đời đầu hồi những năm 99-2000 thi thoảng có bóng đá đc ông già chở ra hồ thấy đua ầm ầm rồi
Toàn dân chơi đi dream thái wave thái rgv fx các thứ các thứ đập lửa căng đét
Thì có một tml phòng viên thể thao người Anh nó viết hẳn là người Việt Nam có yêu hay hâm mộ bóng đá đâu, cái họ yêu là quốc kỳ và cần một lý do để thể hiện tình yêu đó
Lão đi quoanh khảo sát hết các giải đấu trong nước với clb vẹm đi C1 C2 châu A rồi, mấy tk Đông lào ko biết vào nổi top 20 về hâm mộ bóng đá ko, bỏ 50k xem vleague còn tiếc , thà làm bát bún phở còn hơn, với 1 triệu thằng Việt Nam, chưa chắc đã có 1 tk chịu bỏ 500k ra mua áo của clb địa phương chinh hang như Tây
Cả nước chắc mỗi cdv đội Nam định nó ngang được mặt bằng chung với bọn Tây về độ hâm mộ với ủng hộ đội
Xét cho cùng thì bóng đá nó vẫn là công cụ hầu như nước nào cũng thế trừ thằng Mỹ ra . Nhất là bọn châu Âu bóng đá kẹp thêm đỏ đen khác gì thuốc phiện pro max .
Mấy thằng VN vỡ nợ vì đã thuốc phiện pro max rồi lại còn chơi thêm bản ultra gái gú vào nhà đi nhanh là phải
98 ăn thái 3- 0 đã lượn đường rồi
Từ “đi bão “thì sau mới sinh ra khoảng tầm chục năm trở lại đây.
Hình như đợt thắng trùng con bão nào đó nên từ đó hình thành cụm từ đi bão
Seagame những năm 2000 với AFF năm 2008 là đã đi bão rồi. Tao vẫn còn nhớ sau pha đánh đầu của Công Vinh năm 2008, bọn nó ùa ra đường, cầm nồi niêu xoong chảo đập ầm ầm.
Thật ra ngày xưa đã có đi bão rồi, mà ngày xưa đi bão vì hâm mộ bđ đơn thuần.
Từ đợt “ Từ nơi đồng xang thơm hương lúa…” thì đi bão thể hiện lòng yêu nước
hoá ra ngày xưa cũng có đi ăn mừng. Mà lúc đấy là toàn những người hâm mộ tìm hiểu bóng banh các thứ đi nhỉ.
Còn giờ đi bão thì ngoài mấy thằng thường xem tuyển việt đá, cũng tìm hiểu bóng banh các thứ còn có những thằng, con không quan tâm gì đá banh mà nghe việt vô địch phát là ào ra đi bão. Không giống như hồi 2008 có những người không quan tâm gì đá banh có nghe việt vô địch AFF 2008 thì cũng chả qua tâm ?
- Năm 2008, Việt Nam vô địch AFF cup, tao đợt đó đang sinh viên, nhân dịp đi bão, tao rủ con em bên NEU đi cùng, đi bão chán chê thì đến đêm muộn, ký túc đóng mẹ cửa, thế là 2 đứa đành đưa nhau vào nhà nghỉ. Đêm đó bão thật, tao làm 3 shot.
- Năm 2018, Việt Nam vô địch AFF cup lần 2, tao cũng rủ vợ đi bão, mãi tối mới về mệt vl, lôi nhau ra làm 2 shot.
- Năm 2024, tức là đêm hôm kia, Việt NAm vô địch lần 3, tao vừa nằm xem vừa bóp vú vợ, vô địch thì đéo biết chứ tối cũng táy máy làm 1 shot.
=> Tựu chung lại, Việt Nam vẫn vô địch cup ao làng ấy, còn tao thì có vẻ sức khoẻ đã không còn được như hồi thanh niên, số shot cứ giảm dần như này, không khéo đến 2034 Việt Nam vô địch lần thứ 4, lúc đó tao U50 chắc chỉ nằm phỗng lắc đầu bất lực.
- Năm 2008, Việt Nam vô địch AFF cup, tao đợt đó đang sinh viên, nhân dịp đi bão, tao rủ con em bên NEU đi cùng, đi bão chán chê thì đến đêm muộn, ký túc đóng mẹ cửa, thế là 2 đứa đành đưa nhau vào nhà nghỉ. Đêm đó bão thật, tao làm 3 shot.
- Năm 2018, Việt Nam vô địch AFF cup lần 2, tao cũng rủ vợ đi bão, mãi tối mới về mệt vl, lôi nhau ra làm 2 shot.
- Năm 2024, tức là đêm hôm kia, Việt NAm vô địch lần 3, tao vừa nằm xem vừa bóp vú vợ, vô địch thì đéo biết chứ tối cũng táy máy làm 1 shot.
=> Tựu chung lại, Việt Nam vẫn vô địch cup ao làng ấy, còn tao thì có vẻ sức khoẻ đã không còn được như hồi thanh niên, số shot cứ giảm dần như này, không khéo đến 2034 Việt Nam vô địch lần thứ 4, lúc đó tao U50 chắc chỉ nằm phỗng lắc đầu bất lực.
VN ở ĐNÁ còn chưa qua nổi Indonesia về độ cuồng nhiệt
Nhất nhì thế giới phải là 2 thằng Brazil + Argentina
Với 2 thằng đó bóng đá trở thành tôn giáo cmnr
Bọn Anh xếp sau, nếu ở châu Âu cũng top số má, nhưng theo tao cuồng nhất châu Âu là bọn Thổ Nhĩ Kỳ
Vợ tao kém tao có 2 tuổi thôi, tao 50 tuổi thì nó cũng 48.
Lúc ấy, cho tao cũng đéo đắt nhé.
Thằng nào phi công lúc ấy phệt được nó 3 shot thì tao hoan nghênh thôi.