‘Các con ơi, Hoàng Sa, Trường Sa mãi mãi của Việt Nam!’

VIP0005

Gió lạnh đầu buồi
Nhà thơ Trần Đăng Khoa, tác giả cuốn ‘Đảo chìm’ viết về Trường Sa, đã kết buổi giao lưu trò chuyện với các học sinh Hà Nội bằng câu nhắn nhủ tha thiết: ‘Các con ơi, Hoàng Sa, Trường Sa mãi mãi của Việt Nam!’.

Trường Sa - Ảnh 1.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa kể nhiều câu chuyện cảm động về Trường Sa cho các em học sinh - Ảnh: T.ĐIỂU

Đó cũng là lời nhắn nhủ của nhà văn Nguyễn Xuân Thủy và nhà báo Nguyễn Mỹ Trà gửi tới các em thiếu nhi trong chương trình giao lưu Trường Sa nơi ta đến do Nhà xuất bản Kim Đồng phối hợp với dự án Sách nhà mình tổ chức tại Hà Nội ngày 26-3.

Ba diễn giả của chương trình, nhà thơ Trần Đăng Khoa, nhà văn Nguyễn Xuân Thủy, nhà báo Nguyễn Mỹ Trà đều là những tác giả có nhiều sáng tác về Trường Sa. Họ là đại diện cho ba thế hệ tiếp nối viết về Trường Sa thân yêu.

Trần Đăng Khoa là tác giả cuốn Đảo chìm được bao thế hệ học sinh và người Việt đón đọc suốt nhiều năm qua.

Còn Nguyễn Xuân Thủy là tác giả hai cuốn sách Tôi kể em nghe chuyện Trường Sa Biển xanh màu lá. Nhà báo Nguyễn Mỹ Trà đã xuất bản cuốn sách ảnh Trường Sa nơi ta đến.
Các cuốn sách đều được xuất bản ở Nhà xuất bản Kim Đồng.

Tại buổi giao lưu, các tác giả đã kể cho các em học sinh nghe rất nhiều chuyện cảm động mà họ đã chứng kiến ở Trường Sa, nơi họ đến, rung động sâu trong tim và viết.
Trường Sa - Ảnh 2.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa mong thế hệ trẻ sẽ tiếp tục sáng tác về Hoàng Sa - Trường Sa - Ảnh: T.ĐIỂU

Hoàng Sa, Trường Sa, đứa con người mẹ hiền Tổ quốc yêu thương nhất
Nhà thơ Trần Đăng Khoa nói: Hoàng Sa, Trường Sa là đứa con mà người mẹ hiền Tổ quốc chúng ta yêu thương nhất. Những cái tên ấy mỗi khi được nhắc đến đều vô cùng thiêng liêng với người Việt.

Ông đã có mặt ở Trường Sa từ rất sớm, cuối năm 1975, đầu năm 1976. Cuốn Đảo chìm ông viết đều là những chuyện có thật.

Những câu chuyện của ông đã làm xúc động bao thế hệ người Việt kể từ khi cuốn sách được xuất bản.

Chia sẻ với Tuổi Trẻ Online, ông cho biết bao năm qua ông đã có rất nhiều buổi nói chuyện về chủ đề Hoàng Sa, Trường Sa cho các em học sinh.

Năm này qua năm khác thấy các em ở đâu, thế hệ nào cũng rất hào hứng. Có trường ông đến, các em còn diễn kịch từ câu chuyện về liệt sĩ Hai Ùm trong cuốn Đảo chìm. Các phụ huynh dự buổi giao lưu ấy cũng khóc rất nhiều.
Ông mong các văn nghệ sĩ tiếp tục viết về Trường Sa.

‘Các con ơi, Hoàng Sa, Trường Sa mãi mãi của Việt Nam!’ - Ảnh 5.
Nhà văn Nguyễn Xuân Thủy (phải) là tác giả hai cuốn sách về Trường Sa - Ảnh: T.ĐIỂU

Có những cột mốc chủ quyền thiêng liêng không kẻ thù nào xóa được
Trò chuyện với Tuổi Trẻ Online, nhà thơ Trần Đăng Khoa kể, trong một lần đi thăm Trường Sa, ông đã đọc được câu thơ trên tờ báo tường của anh lính nơi đây khiến ông vô cùng xúc động, khắc ghi mãi: “Sóng bào mãi vẫn không mòn/ Ngàn năm sau vẫn cứ còn Trường Sa”.

“Câu thơ như lời thề thiêng liêng giữ biển đảo của người lính, một thứ cột mốc chủ quyền thiêng liêng”, ông Khoa nói.

Theo ông Khoa, những cột mốc chủ quyền bằng sắt thép xi măng đến một ngày có thể bị bào mòn.

Nhưng chúng ta còn có những cột mốc chủ quyền khác, được hình thành từ máu xương của các chiến sĩ bảo vệ những quần đảo.

Hay những áng văn, bài thơ, vở kịch, bài hát… về Hoàng Sa, Trường Sa cũng là một thứ cột mốc chủ quyền thiêng liêng khác mà các văn nghệ sĩ đã cắm cho Trường Sa, Hoàng Sa.

Đó là những cột mốc linh thiêng, bền vững vô cùng, những cột mốc “sóng không bào mòn được, kẻ thù không xóa được”.
 
Mấy tháng nay bọn đảng cướp Trung Quốc đem tàu vào sâu trong lãnh hải Việt Nam. Chúng âm mưu chiếm đóng và sẽ lấy trắng bãi Tư Chính trong nay mai như đã từng lấy trắng đảo Gạc Ma cũng như nhiều đảo khác.
Báo chí chính thống của nhà nước cùng đảng ******** của Khoa câm mồm không dám ho he. Riêng Khoa đã lên tiếng nhiều bài viết phản đối chửi rủa thậm tệ thằng đảng ******** Trung Quốc bẩn thỉu nhơ nhớp. Khoa không chửi nhân dân Trung Quốc là đúng vì họ cũng khốn khổ khốn nạn, chỉ sướng hơn dân Việt có một mi ly phân mà thôi.
Việc làm và hành động yêu nước của Khoa được nhân dân cả nước hoan nghênh ghi nhận. Bỗng có bọn rận rệp, khỉ ho cò gáy nào đó đóng giả lực lượng 47, đóng giả bọn dư luận, dư lợn viên tanh hôi, thối mồm thối miệng tụ lại vu cho Khoa là phản động, trở cờ trở quạt, trở giáo trở mác, trở đầu trở đít, kích động chiến tranh oánh nhau với Tàu khựa.
Nghe thấy vậy, giá như Khoa đừng thanh minh, thì tư cách Khoa càng được đề cao ngất ngưởng. Tiếng tăm “thần đồng” bất mục. Ai dè Khoa sợ sun chim tụt c*c, vội vội vàng vàng nhẩy đông đổng thanh minh, thanh tre, thanh gỗ, thanh củi gì gì, làm mất hết tin yêu của người hâm mộ “thần đồng”.
Anh nhà thơ, tác giả của “Quê hương là chùm khế ngọt” tận miền Nam nước Việt bức xúc gửi ra mấy lời chửi Khoa: “Nhắn anh Trần Đăng Khoa “thần đồng” của Xã hội chủ nghĩa miền Bắc. Tôi quý trọng anh khi to tiếng phản ứng lên án bọn Trung Quốc với Việt Nam. Nhưng tôi rút lại sự quý trọng khi anh phân bua, kêu cứu anh bị bọn xấu chụp mũ ‘tự diễn biến’ anh vẫn là lính cụ Hồ, vẫn là Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, không ‘phản động’ không chống đảng… Khoa! Tao với mày bằng tuổi nói thẳng cho vuông. Làm thằng cách mạng phản động như tao đ3o phải thanh minh thanh nga kêu cứu với thằng nào. Tao khỏe. Ký tên: Đỗ Trung Quân”.
Muốn để anh nhà thơ họ Đỗ và mọi người bớt nóng với Khoa về việc Khoa cứ lăn tăn thanh minh thanh nga, rằng mình bị bọn xấu chụp mũ chửi bới chống Trung Quốc. Tôi đi tìm lại bài thơ bốn mươi năm trước: Uống Rượu Với Người Bạn Nga của Khoa viết vào tháng 7/1979 tại thủ đô Moscow, nước Nga mà mình đã từng đọc.
Không có ý gì đâu, chẳng qua tôi muốn chứng minh cho mọi người rằng, không phải đến bây giờ mà từ bốn mươi năm trước, Khoa đã chửi thẳng vào mặt bọn giặc Bành trướng Trung Quốc rồi. Khi ấy tại quê nhà dân ta vừa tống cổ thằng giặc cướp nước Đặng Tiểu Bình qua biên giới:
Nào nâng cốc! Mừng quê tôi
Quân Tàu bị đánh vỡ mặt. Cút rồi.
Biên giới mùa này, hoa ban nở
Loài hoa như trái tim người! (1979)
Nguyên câu này ở khổ thứ 5 trong bài thơ 11 khổ. Quái thật, tìm đi tìm lại không thấy. May sao vào một trang vẫn còn sót lại khổ thơ thứ 5 này, có lẽ Khoa đã tìm để xóa nhưng chưa hết. Từ bao giờ chẳng rõ Khoa đã âm thầm vứt biến khổ thơ trên để thay vào đó bằng một khổ thơ mới lạ hoàn toàn khác biệt, không ăn nhập gì với mạch thơ cũ:
Và em gái hái nho ấy
Mắt em như cốc rượu đầy
Chỉ nhìn vào mầu mắt ấy
Là tôi đã ngả nghiêng say.
(Lấy trong 25 bài thơ Trần Đăng Khoa tự chọn. Gồm: “Thơ tình người lính biển”- “Ở nghĩa trang thành phố”- “Lính thời bình”- “Trái đất quay”- “Uống rượu với người bạn Nga”- “Đêm Nga”…)
Hỡi ôi! Khoa dối trá, Khoa quỷ quyệt, Khoa tráo trở, Khoa lá mặt lá trái, lúc Khoa nói thế kia, khi Khoa nói thế nọ. Nếu ai có hỏi Khoa về việc tại sao vứt bỏ khổ thơ cũ rất chính xác với tính chất lịch sử của nó ở giai đoạn đó “Quân Tầu bị đánh vỡ mặt. Cút rồi” năm 1979 thì không biết Khoa sẽ thanh minh sao đây?
Lão Khoa về già không lấy thanh danh làm trọng, mà chỉ ưa lấy thanh minh làm nền để người đời lấy làm khinh. Đọc: “Cái nước mình nó thế” của nhà phê bình Hoàng Ngọc Hiến, tôi nghiệm rằng, Khoa có căn bệnh thanh minh này đã hàng chục năm trước, lâu rồi trở thành mạn tính. Nay bệnh nặng hơn vì có thể Khoa sợ lung lay cái ghế Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam? Với cương vị ấy Khoa phải đời đời kiếp kiếp khắc cốt ghi xương công ơn của đảng, nhà nước, chính phủ, Quốc hội và trên hết là anh Tổng – Chủ Nguyễn Phú Trọng người đã ban chức tước đó cho Khoa mở mày mở mặt như đang mở.
Có thể Khoa nghĩ cỡ như chị Kim Ngân, Chủ tịch Quốc hội; anh Xuân Phúc Thủ tướng, anh Tổng – Chủ Phú Trọng thấy Tầu khựa ăn trọn bãi Tư Chính nay đem cả phi đội tàu chiến áp sát bờ biển Phan Rang, Phan Thiết, hải cảng Cam Ranh, lấy nốt nước Việt nay mai mà còn không ai dám ho he há mồm, huống chi mình là cái thá gì, nên Khoa xóa biến mấy câu thơ chửi vào mặt thằng Tàu khi xưa của Khoa, chỉ vì sợ chúng vào rồi chúng sẽ tìm thằng nhãi ranh nào dám chửi: “Quân Tầu bị đánh vỡ mặt. Cút rồi”, quật mả đào mồ nhà Khoa?
Ở cương vị Phó Chủ tịch ngôn luận cho đảng, mà Khoa cứ sống lạng quạng cò quay kiểu này dễ bị ăn đòn, dễ bị chính anh tiều phu Nguyễn Phú Trọng cho Khoa đi Hóa thân đài hoàn vũ Văn Điển lắm, vì anh Trọng là người độc nhất vô nhị rất trọng tình trọng nghĩa với nước bạn vĩ đại Trung Hoa cùng thằng em Tập Cận Bình hiền khô.
À, anh Trọng sẽ đốt Khoa ngay tại “lò tôn” của anh ấy đã hoạt động trở lại, nghe đâu sau sự cố sài đẹn trên đường vào tìm củi lim, củi gộc gì đó tận trong Cà Mau, Minh Hải, không thành. Những tưởng anh Trọng đã đi chầu ông bà ông vải rồi nhưng may cho “hồng phúc dân tộc”, anh mình bỗng tái hồi sự sống, mồm hết méo, miệng nói tròn, nay tiếp tục bới củi nổi lửa đốt lò, Khoa cứ gọi là rờ hồn đấy. Khôn hồn Khoa sống cho nó tử tế thật thà, viết cho thật kiểu như Khoa viết về anh nhà quê “Thời xa vắng” Lê Lựu qua Mỹ chơi, rồi ngó sau nhìn trước vắt cả cái chân còn nguyên giày nguyên tất lên mũi… ngửi. (Chân dung và đối thoại, trang 79).
Vào trang riêng của Lão Khoa thấy Khoa công bố với Quốc dân đồng bào, rằng Khoa đã một lần được Hội Nhà văn nước bạn vàng mời sang Trung Quốc và nếu như được mời nữa thì Khoa cóc thèm đến với bọn đê tiện đó lần hai. Không biết đâu Khoa lại đi để rồi về Khoa khoe: Tớ sang Tàu lần này chỉ đạt ước nguyện được hầu chuyện anh Tập Cận Bình bình dân chất phác. Anh Tập thích thú nghe tớ kể chuyện Tô Đông Pha ngâm nga Bạch Cư Dị. Rồi anh ấy cười khoái chí, tớ lại đọc tiếp thơ cụ Lý Bạch, nói vanh vách tới Hạ Tri Chương, anh Tập cười hiền lành rất dễ thương, tại sao dân ta cứ phải cương lên chống anh ấy. Ôi chao, lưỡi không xương nhiều đường lắt léo? Đ3o mẹ Khoa!
Có một người lính, không phải lính “Cụ Hồ” như Khoa mà ông là lính Việt Nam Cộng hòa. Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, ******** bắt ông đi qua các trại giam khét tiếng với mười năm tù cải tạo “tư tưởng”. Chắc là để bắt ông học lại: “Sống, phấn đấu, lao động và học tập tư tưởng tác phong theo gương của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại”. Tưởng chết, khi ra tù thân ông đã bị tàn, người ông đã thành phế, được xếp vào diện đi Mỹ định cư, nhưng ông từ chối, nguyện chết trên quê hương nơi sinh thành. Không một lời thanh minh nhưng ai cũng hiểu lòng ông. Người ta biết đến ông là nhạc sĩ nhiều hơn chức tước đại tá quân hàm ông mang. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông với ca khúc “Chiều Mưa Biên Giới” nổi tiếng: “Lòng trần còn mơ vương khanh tướng, thì đường trần mưa bay gió cuốn, còn nhiều anh ơi“.
Khoa ạ, tôi với Khoa đã đi hết một vòng hoa giáp, tức là tròn ngưỡng 60. Sáu mươi tuổi nhìn thấu sinh mệnh, nhìn thấu danh lợi. Lục thập tầm tử đạo – sáu mươi tìm về cõi chết được lắm ru. Hà cớ Khoa cứ dối gian, sống nhơ nhuốc, lúc khạc ra, khi liếm vào, viết thế này, xóa thế nọ, nói đằng này, làm đằng nớ trong nghiệp thơ để mơ vương khanh tướng làm chi cho đời mưa bay gió cuốn, sung sướng nỗi gì hả Khoa? Từ “thần đồng” thơ, Khoa đã trở thành “thần điêu”… tiểu hiệp.
Chắc có duyên nợ kiếp nào với nhau nên tôi được đồng hành cùng Khoa ngay tự buổi đầu “Từ góc sân nhà em” tới giờ đã cận kề “Ở nghĩa trang thành phố” Khoa viết:
Nhưng khi ta đã nằm dưới mồ
Cỏ vẫn xanh biêng biếc ở bên trời…
Trước thiên nhiên con người như khách trọ
Như ảo ảnh chập chờn, thoáng đến, thoáng lìa xa.
Chúng ta sống bên nhau, dẫu năm này tháng khác
Thì cũng vẫn chỉ là một thoáng giữa sân ga…
Biết là vậy mà lòng thì những muốn Khoa quay về tuổi thơ “thần đồng” ngưỡng mộ. Cái tuổi trắng trong chưa từng vẩn đục tha hóa tâm hồn trước khi Khoa theo đảng để Khoa nhớ lại: Ngày ấy, tôi mới 9 tuổi, chiếc áo trắng này cả nhà dành dụm mãi chỉ để mặc một lần lên hình trên báo Thiếu niên Tiền phong.
Nghe thương bao nhiêu, nhất là Khoa mơ:
Vẫn mong ngày chú trở về
Lại ngồi với cháu bên hè đánh bi. (1968)
Nghe yêu thật nhiều. Không ngờ từ một cậu bé ngoan ngoãn, hiền lành của vùng đồng chiêm nước trũng quê làng bình yên bên sông Kinh Thầy, bươn chải ra thị thành rồi nhập vào bầy hoang thú. Khoa biến mình thành con thú trong một đàn thú hoang man rợ, ăn thịt đồng loại.
Nếu như, không phải nếu như bỏ cả thành Paris vào một cái chai đâu. Mà nếu như ngày ấy Khoa đừng thành thần đồng thơ, chắc mẹ tôi chẳng có gương nào lôi ra cho tôi noi theo và nếu có đánh tôi ba roi vì Khoa, thì nay bà bớt đi chỉ cho vào mông tôi một vụt thôi.
Nếu như ngày ấy, lúc mẹ Khoa ướm chân mình vào vết chân ngồ ngộ của ai đó khi đi làm ruộng (tôi vẫn ngờ thế) đừng đẻ ra Khoa “thần đồng” thơ, mà thành “thần nông” lúa, thì phúc tổ ngàn đời cho nước nhà bao nhiêu. Biết đâu mỗi chiều về trẻ ngồi lưng trâu hay theo sau đít bò, các bé em đùa nô bên sườn đê hay về đến cổng quê đình làng xóm chợ ríu rít cất tiếng du ca:
Hạt gạo làng ta
Có Trần Đăng Khoa
“Thần nông” Kinh Thầy
Biết bao suy tư
Cho vựa lúa đầy
Biết làm nhiều thóc
Nước nhà no lây…
Em vui em hát
Hạt gạo làng ta
Em vui em hát
Thần Trần Đăng Khoa.
Còn vui nào vui hơn vui thế, hơn cả niềm vui “Chào 61 đỉnh cao muôn trượng” của chú Tố Hữu Khoa là cái chắc. Mà đã là “Thần” thì mãi mãi muôn đời muôn kiếp với dân.
Thần đồng bưng bô tráo trở =))
 
đừng xạo Lồn nữa khoa.
có tuổi rồi bưng bô làm chi nữa cho dân có nhận thức họ chửi lên đầu mình :baffle:
Z4JG4H.jpeg
 
Tụi con còn đang có nguy cơ bị VN nó đuổi ra khỏi nhà để lấy đất thì TS HS là cái qq liên quan tới tụi con mà tụi con phải quan tâm thứ vấn đề xàm loz đó
 
Gần chết rồi lên xạo lol chi cho người ta chửi :vozvn (19): Đm tụi nó úp bô tàu đánh cá vỏ thép ngư dân kìa, mầy thôi xạo lol đi thằng già
 
Nhà thơ Trần Đăng Khoa, tác giả cuốn ‘Đảo chìm’ viết về Trường Sa, đã kết buổi giao lưu trò chuyện với các học sinh Hà Nội bằng câu nhắn nhủ tha thiết: ‘Các con ơi, Hoàng Sa, Trường Sa mãi mãi của Việt Nam!’.

Trường Sa - Ảnh 1.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa kể nhiều câu chuyện cảm động về Trường Sa cho các em học sinh - Ảnh: T.ĐIỂU

Đó cũng là lời nhắn nhủ của nhà văn Nguyễn Xuân Thủy và nhà báo Nguyễn Mỹ Trà gửi tới các em thiếu nhi trong chương trình giao lưu Trường Sa nơi ta đến do Nhà xuất bản Kim Đồng phối hợp với dự án Sách nhà mình tổ chức tại Hà Nội ngày 26-3.

Ba diễn giả của chương trình, nhà thơ Trần Đăng Khoa, nhà văn Nguyễn Xuân Thủy, nhà báo Nguyễn Mỹ Trà đều là những tác giả có nhiều sáng tác về Trường Sa. Họ là đại diện cho ba thế hệ tiếp nối viết về Trường Sa thân yêu.

Trần Đăng Khoa là tác giả cuốn Đảo chìm được bao thế hệ học sinh và người Việt đón đọc suốt nhiều năm qua.

Còn Nguyễn Xuân Thủy là tác giả hai cuốn sách Tôi kể em nghe chuyện Trường Sa Biển xanh màu lá. Nhà báo Nguyễn Mỹ Trà đã xuất bản cuốn sách ảnh Trường Sa nơi ta đến.
Các cuốn sách đều được xuất bản ở Nhà xuất bản Kim Đồng.

Tại buổi giao lưu, các tác giả đã kể cho các em học sinh nghe rất nhiều chuyện cảm động mà họ đã chứng kiến ở Trường Sa, nơi họ đến, rung động sâu trong tim và viết.
Trường Sa - Ảnh 2.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa mong thế hệ trẻ sẽ tiếp tục sáng tác về Hoàng Sa - Trường Sa - Ảnh: T.ĐIỂU

Hoàng Sa, Trường Sa, đứa con người mẹ hiền Tổ quốc yêu thương nhất
Nhà thơ Trần Đăng Khoa nói: Hoàng Sa, Trường Sa là đứa con mà người mẹ hiền Tổ quốc chúng ta yêu thương nhất. Những cái tên ấy mỗi khi được nhắc đến đều vô cùng thiêng liêng với người Việt.

Ông đã có mặt ở Trường Sa từ rất sớm, cuối năm 1975, đầu năm 1976. Cuốn Đảo chìm ông viết đều là những chuyện có thật.

Những câu chuyện của ông đã làm xúc động bao thế hệ người Việt kể từ khi cuốn sách được xuất bản.

Chia sẻ với Tuổi Trẻ Online, ông cho biết bao năm qua ông đã có rất nhiều buổi nói chuyện về chủ đề Hoàng Sa, Trường Sa cho các em học sinh.

Năm này qua năm khác thấy các em ở đâu, thế hệ nào cũng rất hào hứng. Có trường ông đến, các em còn diễn kịch từ câu chuyện về liệt sĩ Hai Ùm trong cuốn Đảo chìm. Các phụ huynh dự buổi giao lưu ấy cũng khóc rất nhiều.
Ông mong các văn nghệ sĩ tiếp tục viết về Trường Sa.

‘Các con ơi, Hoàng Sa, Trường Sa mãi mãi của Việt Nam!’ - Ảnh 5.
Nhà văn Nguyễn Xuân Thủy (phải) là tác giả hai cuốn sách về Trường Sa - Ảnh: T.ĐIỂU

Có những cột mốc chủ quyền thiêng liêng không kẻ thù nào xóa được
Trò chuyện với Tuổi Trẻ Online, nhà thơ Trần Đăng Khoa kể, trong một lần đi thăm Trường Sa, ông đã đọc được câu thơ trên tờ báo tường của anh lính nơi đây khiến ông vô cùng xúc động, khắc ghi mãi: “Sóng bào mãi vẫn không mòn/ Ngàn năm sau vẫn cứ còn Trường Sa”.

“Câu thơ như lời thề thiêng liêng giữ biển đảo của người lính, một thứ cột mốc chủ quyền thiêng liêng”, ông Khoa nói.

Theo ông Khoa, những cột mốc chủ quyền bằng sắt thép xi măng đến một ngày có thể bị bào mòn.

Nhưng chúng ta còn có những cột mốc chủ quyền khác, được hình thành từ máu xương của các chiến sĩ bảo vệ những quần đảo.

Hay những áng văn, bài thơ, vở kịch, bài hát… về Hoàng Sa, Trường Sa cũng là một thứ cột mốc chủ quyền thiêng liêng khác mà các văn nghệ sĩ đã cắm cho Trường Sa, Hoàng Sa.

Đó là những cột mốc linh thiêng, bền vững vô cùng, những cột mốc “sóng không bào mòn được, kẻ thù không xóa được”.
Thần đồng bốc phét xuyên biên giới!
 
Bản lĩnh thì ra trường sa hoàng sa mà nói với bọn khựa.
Trùm mền sục cặc ở thủ đô thì thằng hàng xóm nhà t cũng làm được.
 
OcCDufJ.jpg

Con cặc, thế phần đất phía tây vùng TNT, Quảng Trị với mấy mảnh phía bắc Tuyên Quang, Cao Bằng, Quảng Yên, v.v. thì sao? Đéo phải đất Việt Nam à? Hay bọn mày cắt cho người ta xong đéo đổ tội cho VNCH được nên coi như đéo có?
P/s: Tao đéo thèm nói cái đất Trấn Tây luôn. Cái đất Lồn xứ Vẹm chỉ giữ được 6 năm (do vua cam cắt cho) mà mỗi lần nói về triều Nguyễn tụi bò đỏ cứ lôi vào làm con cặk gì không biết.
 

Có thể bạn quan tâm

Top