Các tướng lĩnh VN trong cuộc chiến Bắc Cộng - Nam Việt Nam

Đăng Văn Việt thì cũng kém VNG và Hoàng Văn Thái thôi có thể ngang với Lê Trọng Tấn sau này. Bộ trưởng BQP thì khó nhưng Tổng Tham Mưu trưởng và Đại Tướng thì chắc chắn.
Tiếc là hồi đấy đấu tố mù quáng.
Lê Trọng Tấn>Hoàng Văn Thái chứ
 
Nhất Tấn, nhì An, tam Đan, tứ Chơn
2 ông kia từ thời đánh Pháp rồi mày mấy ông Hoàng Đan, Nguyễn Chơn là sau này đánh Mỹ.

Mà nói thật VN chỉ đánh thằng Tây 2 trận lớn cấp sư đoàn phối hợp quân binh chủng là trận Điện Biên Phủ với trận Khe Sanh - Đường 9. Còn lại toàn đánh cấp trung đoàn, các tướng lãnh đánh nhau với tướng VN Cộng hoà thì không tính tiền vì đẳng cấp VNCH ko thể nào bằng Pháp, Mỹ được.
 
2 ông kia từ thời đánh Pháp rồi mày mấy ông Hoàng Đan, Nguyễn Chơn là sau này đánh Mỹ.
ông Tấn vẫn luôn là người tao yêu quý và kính trọng nhất trong các vị Tướng thời chiến tranh chống Pháp và Mỹ. Hổ tướng hàng đầu mà đến khi mất chưa có nhà riêng thì chúng mày hiểu con người ông ấy như nào rồi
 
ông Tấn vẫn luôn là người tao yêu quý và kính trọng nhất trong các vị Tướng thời chiến tranh chống Pháp và Mỹ. Hổ tướng hàng đầu mà đến khi mất chưa có nhà riêng thì chúng mày hiểu con người ông ấy như nào rồi
Ông Tấn cùng dây với ông ông Giáp, anh em xương máu.
Nói chung ông Giáp sau khi ông Ba Duẩn với Sáu Thọ nắm quyền thì bị tước hết binh quyền cho Văn Tiến Dũng rồi, có ông Lê Trọng Tấn đánh trận giỏi thì vẫn ra trận thôi.
 
Ông Tấn cùng dây với ông ông Giáp, anh em xương máu.
Nói chung ông Giáp sau khi ông Ba Duẩn với Sáu Thọ nắm quyền thì bị tước hết binh quyền cho Văn Tiến Dũng rồi, có ông Lê Trọng Tấn đánh trận giỏi thì vẫn ra trận thôi.
ông Tấn uy tín lớn quá nên k bị ép như ông Giáp, sau ông ấy mắng ông Lê Đức Thọ xong bị nhồi máu cơ tim vì tức giận quá nên mới mất
 
chuyện về mộ của Văn Tiến Dũng là sao có xammer nào giảng cho t với
 
Tụi Mỹ đế nó kiềm cặp VNCH làm gì cho phép vụ đó diễn ra. Không thấy phe phản chiến suốt ngày tuyên truyền chiến tranh VN là cuộc chiến vô nhân đạo, nếu mà miền Nam chiếm Lào và Campuchia tụi Vịt + sẽ có cớ mà giãy lên là miền Nam đi xâm lược thôi. Chứ thật sự nếu để miền Nam đánh thẳng tay thì chiếm cmn miền Bắc luôn. Năm 1969 hành quân Lam Sơn đã đủ chứng minh năng lực VNCH.
lay bố, miền Nam còn giữ k xong đòi đánh ra Bắc. Mẽo nó tính hết rồi, đánh được ra Bắc thì nó đánh lâu rồi chứ còn đợi phòng thủ ở Nam k á. trong Nam dẹp còn k xong đòi đánh ra Bắc chẳng khác nào đuổi cướp ngoài sân mà trộm vẫn còn đang ở trong nhà
 
2 ông kia từ thời đánh Pháp rồi mày mấy ông Hoàng Đan, Nguyễn Chơn là sau này đánh Mỹ.

Mà nói thật VN chỉ đánh thằng Tây 2 trận lớn cấp sư đoàn phối hợp quân binh chủng là trận Điện Biên Phủ với trận Khe Sanh - Đường 9. Còn lại toàn đánh cấp trung đoàn, các tướng lãnh đánh nhau với tướng VN Cộng hoà thì không tính tiền vì đẳng cấp VNCH ko thể nào bằng Pháp, Mỹ được.
Tao thấy phối hợp quân binh chủng kiểu CS trong VN war (trừ KQ vì VC ko đủ lực) là tiền pháo hậu xung Pháo-Thiết Giáp-Bộ Binh ngoài ra công binh, đặc công,.

VNCH thì ngoài pháo còn làm mấy phi tuần KQ dội bomb rồi cũng xung phong, cả VNDCCH hay VNCh trận lớn nào cũng nã mấy ngàn viên đạn TOT các kiểu.

Còn trận đánh lớn thì đéo thiếu, mày so sánh VNCH đẳng cấp ko bằng Pháp Mỹ hoi phiến diện, dân VN đập nhau lì vl ra mà ko bằng. Trận lớn sau năm 73 như chiến dịch Thường Đức, trận Phước Long,.. từ 65 trở đi là đập nhau từ mấy trung đoàn trở lên rồi.
 
lay bố, miền Nam còn giữ k xong đòi đánh ra Bắc. Mẽo nó tính hết rồi, đánh được ra Bắc thì nó đánh lâu rồi chứ còn đợi phòng thủ ở Nam k á. trong Nam dẹp còn k xong đòi đánh ra Bắc chẳng khác nào đuổi cướp ngoài sân mà trộm vẫn còn đang ở trong nhà
Mày dốt vcl trong Nam kinh tế phát triển đánh không xong là sao? Trong khi miền Bắc đéo đút được 1 viên đạn, ít nhất miền Nam không được phép đánh qua sông Bến Hải chỉ ru rú phòng thủ từ vĩ tuyến 17 trở vô. Làm đéo gì có thằng nào chỉ nằm yên phòng thủ mà không phản công nếu đéo phải do Mỹ kiềm kẹp.
 
Mày dốt vcl trong Nam kinh tế phát triển đánh không xong là sao? Trong khi miền Bắc đéo đút được 1 viên đạn, ít nhất miền Nam không được phép đánh qua sông Bến Hải chỉ ru rú phòng thủ từ vĩ tuyến 17 trở vô. Làm đéo gì có thằng nào chỉ nằm yên phòng thủ mà không phản công nếu đéo phải do Mỹ kiềm kẹp.
Ảo ít thôi, chiến khu bên Tây Ninh mãi đéo nhổ được, điều bao nhiêu lính tinh nhuệ ra đánh cái thành cổ Quảng Trị đéo xong. Đủ khả năng tiến được ra Bắc thì bọn Mẽo nó đã đánh ra rồi còn đợi chúng mày tính hộ á. Lãnh đạo Mỹ thì tinh anh của tinh anh rồi nó k tính toán kỹ các trường hợp xảy ra rồi mới k dám đánh ra ấy, mày nghĩ mày khôn hơn được mấy bố lãnh đạo Mẽo thời ấy mà phán như đúng rồi, ngu còn tỏ ra nguy hiểm
 
Ảo ít thôi, chiến khu bên Tây Ninh mãi đéo nhổ được, điều bao nhiêu lính tinh nhuệ ra đánh cái thành cổ Quảng Trị đéo xong. Đủ khả năng tiến được ra Bắc thì bọn Mẽo nó đã đánh ra rồi còn đợi chúng mày tính hộ á. Lãnh đạo Mỹ thì tinh anh của tinh anh rồi nó k tính toán kỹ các trường hợp xảy ra rồi mới k dám đánh ra ấy, mày nghĩ mày khôn hơn được mấy bố lãnh đạo Mẽo thời ấy mà phán như đúng rồi, ngu còn tỏ ra nguy hiểm
Mày bị ngu như chó, không đọc kỹ tài liệu thì biết gì. Mỹ hy sinh Việt Nam đổi lấy Trung Đông dầu mỏ, còn Việt Nam thì Liên Xô và Trung + chia nhau. Còn Nam Bắc chỉ là con cờ trong tay. Mày không nghe thủ tướng Úc đã nói "ngày nào VNCH mất ngày đó Liên Xô sụp đổ" à lên mà tìm hiểu kỹ để sủa bậy người ta khinh.
 
Mày bị ngu như chó, không đọc kỹ tài liệu thì biết gì. Mỹ hy sinh Việt Nam đổi lấy Trung Đông dầu mỏ, còn Việt Nam thì Liên Xô và Trung + chia nhau. Còn Nam Bắc chỉ là con cờ trong tay. Mày không nghe thủ tướng Úc đã nói "ngày nào VNCH mất ngày đó Liên Xô sụp đổ" à lên mà tìm hiểu kỹ để sủa bậy người ta khinh.
Tài liệu nào? Mày lấy ở đâu ra? Nói như cái Lồn. Nhìn nhận khách quan tí đi. Trung Đông nó lấy thì cần gì hi sinh Việt Nam, đánh nhau bao nhiêu năm đéo dám đánh ra vì sau quả ở Triều Tiên sợ rồi. Tao biết 3 que bọn mày sắp đến 30/4 thường hay ngồi rơi lệ, tao đéo bênh ******** nhưng nhìn nhận vấn đề khách quan tí đi. Tưởng mình khôn à tml, nói thật mày ngu vãi loz đi được, con cháu đội 3 /// ngày phục quốc chắc đéo bao giờ có đâu
 
4 ông miền bắc mày kể toàn là tướng được huyền thoại hóa thời chống pháp chủ yếu đánh du kích
Tướng giỏi nhất miền bắc là ông Lê Trọng Tấn
Đánh toàn trận then chốt quyết định và trận nào cũng thắng
Nổi tiếng với khả năng tư lệnh chiến trường và hợp đồng binh chủng.
Còn tướng Hoàng Đan, cha của ông Tiến FPT, đánh trận Thượng Đức, trận phòng thủ Vị Xuyên...là một trong số ít vị tướng có tư duy phòng thủ bài bản, ngoài ra bên hải quân còn có đô đốc Giáp Văn Cương,
 
lại nhớ cờ líp trên youtube mấy anh cờ vàng chất vấn a trung tướng Thiệu, kiểu như năm 75 trước khi lên máy bay: "trung tướng Thiệu giải ngũ hay chưa, và ai ký lệnh giải ngũ", theo như các anh cờ vàng là lấy cớ đó để khép tội đào ngũ rồi tử hình :))=))
đại ca Thiệu trả lời: "tôi còn bổ nhiệm dc các bị tướng, giữ chức tổng tư lệnh thì giấy giải ngũ tôi có lúc nào chả được", nhưng các cờ vàng vẫn cư hỏi đi hỏi lại câu kia, đến nản với mấy anh cờ vàng tư duy như vậy mà còn đòi chống + được :))+))
 
tướng gì thì tướng ko có vũ khí, ko có tiền viện trợ thì giỏi đến mấy cũng bó tay.
VNCH về nhân cách thấy có nguyễn khoa nam, lê văn hưng, trần văn hai.
Thêm Nguyễn Viết Thanh
 
lại nhớ cờ líp trên youtube mấy anh cờ vàng chất vấn a trung tướng Thiệu, kiểu như năm 75 trước khi lên máy bay: "trung tướng Thiệu giải ngũ hay chưa, và ai ký lệnh giải ngũ", theo như các anh cờ vàng là lấy cớ đó để khép tội đào ngũ rồi tử hình :))=))
đại ca Thiệu trả lời: "tôi còn bổ nhiệm dc các bị tướng, giữ chức tổng tư lệnh thì giấy giải ngũ tôi có lúc nào chả được", nhưng các cờ vàng vẫn cư hỏi đi hỏi lại câu kia, đến nản với mấy anh cờ vàng tư duy như vậy mà còn đòi chống + được :))+))
thằng Thiệu nói láo vcl, kiểu cùn, hứa là từ chức tổng thống sẽ làm lính để đánh nhau nhưng sau kêu tao là tổng thổng lên tao tự cho tao giải ngũ vcl thằng Thiệu, vậy mà cũng có đứa vỗ tay
 

Văn Tiến Dũng (1917-2002): Giữ chức Tổng tham mưu trưởng từ 1953 đến 1978, ông là một trong ba đại tướng duy nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam trước 1975. Tháng Tư 1975, ông là Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh, chỉ huy trận đánh chiến lược cuối cùng. Từ 1980 đến 1986, ông là bộ trưởng quốc phòng Việt Nam. (Ảnh chụp năm 2000 tại Đà Nẵng)



Võ Nguyên Giáp (1911-2013): Trở thành Đại tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam (1948), ông giữ chức bộ trưởng quốc phòng từ 1946 đến 1980. Nổi tiếng nhất nhờ chiến thắng Pháp tại Điện Biên Phủ, ông trải qua không ít thăng trầm chính trị nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng về quân sự trong giai đoạn chiến tranh thống nhất miền Nam và cả trong cuộc can thiệp vào Campuchia tháng 12/1978 và cuộc chiến ngắn chống Trung Quốc năm 1979.
Nguyễn Khánh (1927-2013): Nhân vật then chốt trong giai đoạn sóng gió của miền Nam sau đảo chính Tổng thống Ngô Đình Diệm. Có lúc Tướng Khánh đã giữ chức Quốc trưởng và Thủ tướng năm 1964, nhưng nhanh chóng bị lật đổ vào tháng Hai 1965. Lưu vong từ 1965, ông là nhà lãnh đạo quốc gia của Việt Nam Cộng hoà phải sống lưu vong lâu nhất. Ông sống ở Pháp từ 1966 rồi định cư tại Mỹ năm 1975.
Trần Thiện Khiêm (1925- ): Sau hai lần giải vây cho Tổng thống Ngô Đình Diệm trước âm mưu đảo chính, ông lại tham gia cuộc đảo chính thành công tháng 11 năm 1963. Ông được thăng trung tướng, nhưng năm 1964, ông giúp tướng Nguyễn Khánh đảo chính, hạ bệ tướng Dương Văn Minh. Ông được cử làm tổng trưởng quốc phòng và  phong đại tướng. Trong giai đoạn ngắn, Sài Gòn chứng kiến chế độ “tam đầu chế” gồm tướng Khánh, Minh và Khiêm. Nhưng tháng 10/1964, cả ông Minh và Khiêm đều phải lưu vong. Ông Khiêm đi làm đại sứ tại Mỹ, rồi tại Đài Loan cho đến 1968. Năm 1969, ông trở thành thủ tướng và giữ chức này đến 1975. Tháng Tư năm đó, ông rời Sài Gòn cùng Tổng thống Thiệu và sau này sống tại Mỹ.

Chụp lại hình ảnh,
Trần Thiện Khiêm (1925- ): Sau hai lần giải vây cho Tổng thống Ngô Đình Diệm trước âm mưu đảo chính, ông lại tham gia cuộc đảo chính thành công tháng 11 năm 1963. Ông được thăng trung tướng, nhưng năm 1964, ông giúp tướng Nguyễn Khánh đảo chính, hạ bệ tướng Dương Văn Minh. Ông được cử làm tổng trưởng quốc phòng và phong đại tướng. Trong giai đoạn ngắn, Sài Gòn chứng kiến chế độ “tam đầu chế” gồm tướng Khánh, Minh và Khiêm. Nhưng tháng 10/1964, cả ông Minh và Khiêm đều phải lưu vong. Ông Khiêm đi làm đại sứ tại Mỹ, rồi tại Đài Loan cho đến 1968. Năm 1969, ông trở thành thủ tướng và giữ chức này đến 1975. Tháng Tư năm đó, ông rời Sài Gòn cùng Tổng thống Thiệu và sau này sống tại Mỹ.
Dương Văn Minh (1916-2001): Có biệt danh “Big Minh” vì vóc dáng cao lớn, ông trở thành  Chủ Tịch Hội đồng Quân nhân Cách mạng Việt Nam sau đảo chính Ngô Đình Diệm. Nhưng hai tháng sau, tướng Nguyễn Khánh lật đổ chính phủ này, dù vẫn để ông làm giữ chức Chủ tịch Hội đồng kiêm Quốc trưởng. Thất thế, ông đi làm đại sứ tại Thái Lan từ cuối 1964 đến 1969. Năm 1971, ông ban đầu định tranh cử với Tổng thống Thiệu, nhưng sau đó rút tên. Ngày 28/4/1975, ông trở thành Tổng thống cuối cùng của Việt Nam Cộng Hòa và tuyên đọc lời đầu hàng ngày 30/4. Năm 1983, ông được cho phép sang Pháp sống. Cuối thập niên 1990, ông sang Mỹ và mất năm 2001 tại California.

Chụp lại hình ảnh,
Dương Văn Minh (1916-2001): Có biệt danh “Big Minh” vì vóc dáng cao lớn, ông trở thành Chủ Tịch Hội đồng Quân nhân Cách mạng Việt Nam sau đảo chính Ngô Đình Diệm. Nhưng hai tháng sau, tướng Nguyễn Khánh lật đổ chính phủ này, dù vẫn để ông làm giữ chức Chủ tịch Hội đồng kiêm Quốc trưởng. Thất thế, ông đi làm đại sứ tại Thái Lan từ cuối 1964 đến 1969. Năm 1971, ông ban đầu định tranh cử với Tổng thống Thiệu, nhưng sau đó rút tên. Ngày 28/4/1975, ông trở thành Tổng thống cuối cùng của Việt Nam Cộng Hòa và tuyên đọc lời đầu hàng ngày 30/4. Năm 1983, ông được cho phép sang Pháp sống. Cuối thập niên 1990, ông sang Mỹ và mất năm 2001 tại California.
Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001): Được phong Thiếu tướng sau khi tham gia đảo chính lật đổ Tổng thống Ngô Đình Diệm năm 1963. Thăng Trung tướng năm 1965, ông trở thành Chủ tịch Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia Việt Nam Cộng hòa thời kỳ 1965-1967. Năm 1967, ông được bầu làm tổng thống, tuyên bố thành lập nền Đệ nhị Cộng hòa Việt Nam. Ông tiếp tục làm tổng thống cho đến năm 1975. Ống sống lưu vong tại Anh trước khi cư ngụ và mất ở Boston, Massachusetts năm 2001.

Chụp lại hình ảnh,
Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001): Được phong Thiếu tướng sau khi tham gia đảo chính lật đổ Tổng thống Ngô Đình Diệm năm 1963. Thăng Trung tướng năm 1965, ông trở thành Chủ tịch Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia Việt Nam Cộng hòa thời kỳ 1965-1967. Năm 1967, ông được bầu làm tổng thống, tuyên bố thành lập nền Đệ nhị Cộng hòa Việt Nam. Ông tiếp tục làm tổng thống cho đến năm 1975. Ống sống lưu vong tại Anh trước khi cư ngụ và mất ở Boston, Massachusetts năm 2001.
Trần Văn Trà (1918-1996) : Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam (1955- 1962), ông được cử vào Nam năm 1963. Ông là Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (1968-1972), và là Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (1974-1975), và là Chủ tịch Ủy ban Quân quản Thành phố Sài Gòn - Gia Định sau ngày 30/4/1975. Một phần hồi ký của ông bị thu hồi năm 1982 do bị coi là có quan điểm không chính thống, và chỉ được in lại nhiều năm sau khi ông mất.

Chụp lại hình ảnh,
Trần Văn Trà (1918-1996) : Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam (1955- 1962), ông được cử vào Nam năm 1963. Ông là Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (1968-1972), và là Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (1974-1975), và là Chủ tịch Ủy ban Quân quản Thành phố Sài Gòn - Gia Định sau ngày 30/4/1975. Một phần hồi ký của ông bị thu hồi năm 1982 do bị coi là có quan điểm không chính thống, và chỉ được in lại nhiều năm sau khi ông mất.
Đỗ Cao Trí (1929-1971): Là thiếu tướng khi ông tham gia đảo chính Tổng thống Ngô Đình Diệm. Ông được phong trung tướng sau đảo chính. Nhưng ông nhanh chóng bị nghi ngờ và đưa đi làm đại sứ tại Hàn Quốc. Sau trận Mậu Thân 1968, ông được triệu hồi, giữ chức vụ Tư lệnh Quân đoàn III. Tháng Hai 1971, ông tử nạn khi đi trực thăng thị sát chiến trường Campuchia. Ông được truy phong đại tướng của Việt Nam Cộng Hòa.

Chụp lại hình ảnh,
Đỗ Cao Trí (1929-1971): Là thiếu tướng khi ông tham gia đảo chính Tổng thống Ngô Đình Diệm. Ông được phong trung tướng sau đảo chính. Nhưng ông nhanh chóng bị nghi ngờ và đưa đi làm đại sứ tại Hàn Quốc. Sau trận Mậu Thân 1968, ông được triệu hồi, giữ chức vụ Tư lệnh Quân đoàn III. Tháng Hai 1971, ông tử nạn khi đi trực thăng thị sát chiến trường Campuchia. Ông được truy phong đại tướng của Việt Nam Cộng Hòa.
Ngô Quang Trưởng (1929-2007): Được người Mỹ đương thời xem là một trong những tướng giỏi nhất của Việt Nam Cộng Hòa, ông được phong Thiếu tướng sau trận Mậu Thân và sau này lên Trung tướng. Nhiều người xem ông có công chỉ huy tái chiếm Quảng Trị năm 1972. Ông tiếp tục là Tư lệnh Quân khu I cho đến khi bị Tổng thống Thiệu ra lệnh triệt khoái khỏi miền Trung tháng Ba 1975. Dư luận cho rằng ông là một trong số tướng VNCH được đa số kính trọng, không gây tranh cãi.

Chụp lại hình ảnh,
Ngô Quang Trưởng (1929-2007): Được người Mỹ đương thời xem là một trong những tướng giỏi nhất của Việt Nam Cộng Hòa, ông được phong Thiếu tướng sau trận Mậu Thân và sau này lên Trung tướng. Nhiều người xem ông có công chỉ huy tái chiếm Quảng Trị năm 1972. Ông tiếp tục là Tư lệnh Quân khu I cho đến khi bị Tổng thống Thiệu ra lệnh triệt khoái khỏi miền Trung tháng Ba 1975. Dư luận cho rằng ông là một trong số tướng VNCH được đa số kính trọng, không gây tranh cãi.
Cao Văn Viên (1921-2008): Không ủng hộ cuộc đảo chính Tổng thống Ngô Đình Diệm, Tướng Cao Văn Viên, với cương vị Tư lệnh Nhảy Dù, tham gia cuộc “chỉnh lý” hạ bệ tướng Dương Văn Minh đầu năm 1964. Ông giữ chức tổng tham mưu trưởng quân đội Việt Nam Cộng Hòa từ 1965 đến 1975, và được thăng đại tướng năm 1967. Ngày 28/4/1975, ông cùng gia đình sang Mỹ. Sau này, ông viết hai cuốn sách về cuộc chiến trước khi qua đời tại Virginia năm 2008.

Chụp lại hình ảnh,
Cao Văn Viên (1921-2008): Không ủng hộ cuộc đảo chính Tổng thống Ngô Đình Diệm, Tướng Cao Văn Viên, với cương vị Tư lệnh Nhảy Dù, tham gia cuộc “chỉnh lý” hạ bệ tướng Dương Văn Minh đầu năm 1964. Ông giữ chức tổng tham mưu trưởng quân đội Việt Nam Cộng Hòa từ 1965 đến 1975, và được thăng đại tướng năm 1967. Ngày 28/4/1975, ông cùng gia đình sang Mỹ. Sau này, ông viết hai cuốn sách về cuộc chiến trước khi qua đời tại Virginia năm 2008.
Sao 2 tướng gớm mặt nhất phe Bắc Việt lại ko có
1 Lê Trọng Tấn
2 Ng Hữu An
 

Có thể bạn quan tâm

Top