Các vị tướng của Việt Nam mình ăn đứt bọn tướng tàu

giahan1995

Cái lồn nhăn nheo
Tụi bây có thấy thời xưa ông cha mình quá giỏi không : Trần Hưng Đạo , Lý Thường Kiệt , Nguyễn Huệ vv xua quân đi đập bọn tàu chạy vắt giò lên cổ , ngày xưa Đại Việt tuy nhỏ nhưng bọn mông cổ của Thành Cát Tư Hãn , và bọn Mãn Thanh của Càng Long , bọn Simla và giặc Minh đều thất bại thảm hại dưới các danh tướng của Việt Nam .
 
Hên xui nha, Tàu dân đông lịch sử dài, so tướng giỏi thì chưa chắc được, còn so tinh thần thì chắc được
 
Từ thời chiến tranh 1979 trở về trc thì đúng như m nói . Chứ lứa sau này thì trình chiến trận t ko có căn cứ để nói chứ độ uy nghiêm thì ko bằng r , m search tấm a Thanh với tướng tq là hiểu .
 
có general g.iáp đó, hết oánh nha.u về làm dân s.ố, đỉnh kow
 
Tụi bây có thấy thời xưa ông cha mình quá giỏi không : Trần Hưng Đạo , Lý Thường Kiệt , Nguyễn Huệ vv xua quân đi đập bọn tàu chạy vắt giò lên cổ , ngày xưa Đại Việt tuy nhỏ nhưng bọn mông cổ của Thành Cát Tư Hãn , và bọn Mãn Thanh của Càng Long , bọn Simla và giặc Minh đều thất bại thảm hại dưới các danh tướng của Việt Nam .
địt mẹ còn chờ gì mà không ngạo nghễ
 
Tụi bây có thấy thời xưa ông cha mình quá giỏi không : Trần Hưng Đạo , Lý Thường Kiệt , Nguyễn Huệ vv xua quân đi đập bọn tàu chạy vắt giò lên cổ , ngày xưa Đại Việt tuy nhỏ nhưng bọn mông cổ của Thành Cát Tư Hãn , và bọn Mãn Thanh của Càng Long , bọn Simla và giặc Minh đều thất bại thảm hại dưới các danh tướng của Việt Nam .
Mày cần phân biệt giữa chiến tranh vệ quốc và chiến tranh xâm lược.
 
Tụi bây có thấy thời xưa ông cha mình quá giỏi không : Trần Hưng Đạo , Lý Thường Kiệt , Nguyễn Huệ vv xua quân đi đập bọn tàu chạy vắt giò lên cổ , ngày xưa Đại Việt tuy nhỏ nhưng bọn mông cổ của Thành Cát Tư Hãn , và bọn Mãn Thanh của Càng Long , bọn Simla và giặc Minh đều thất bại thảm hại dưới các danh tướng của Việt Nam .
M nói làm tao nghiệm ra , Vn ta chỉ sinh ra ng tài trong cơn bỉ cực, loạn lạc, chiến trận điêu tàn chứ thời bình thì tướng nhiều như lợn con ngoài chợ ,tài thì ko thấy đâu chỉ thấy một đám cơ hội ngoi lên để bú vào cái hủ ngân sách nhà nước :tire:
 
Chứ còn gì nữa. Chẳng qua chưa đủ trình làm phim, lên phim ăn đứt tàu. Mà có làm cho hay nữa cốp sợ động chạm dễ gì cho chíu :beat_brick:
 
đù má, cách nhau có 50 60 năm nói chuyện lịch sử còn ko rõ ràng, minh bạch, ở đây mày đi nói chuyện hơn 100-150 năm về trước, thắng hay thua có còn phụ thuộc nhiều yếu tố chứ đéo phải thấy thằng Mông Cổ hay Mãn Thanh, Mẽo đế, Trung cộng đánh VN rồi rút quân là bảo nó yếu hơn mình, suy nghĩ thiển cận vc, đọc tư liệu giấy cho vui thôi.
Nghiên cứu lịch sử tường tận nó mới rõ ràng chứ có phải viết sách giáo khoa cho mấy cháu cấp 3 đọc đâu tml
 
Tụi bây có thấy thời xưa ông cha mình quá giỏi không : Trần Hưng Đạo , Lý Thường Kiệt , Nguyễn Huệ vv xua quân đi đập bọn tàu chạy vắt giò lên cổ , ngày xưa Đại Việt tuy nhỏ nhưng bọn mông cổ của Thành Cát Tư Hãn , và bọn Mãn Thanh của Càng Long , bọn Simla và giặc Minh đều thất bại thảm hại dưới các danh tướng của Việt Nam .
Mọi sự so sánh đều là khập khiễng
 
Lịch sử hào hùng đó mà văn hóa chả để lại cái máu gì cho đời sau. Quanh đi quẩn lại vẫn là văn hóa chống ngoại xâm.
 
Tụi bây có thấy thời xưa ông cha mình quá giỏi không : Trần Hưng Đạo , Lý Thường Kiệt , Nguyễn Huệ vv xua quân đi đập bọn tàu chạy vắt giò lên cổ , ngày xưa Đại Việt tuy nhỏ nhưng bọn mông cổ của Thành Cát Tư Hãn , và bọn Mãn Thanh của Càng Long , bọn Simla và giặc Minh đều thất bại thảm hại dưới các danh tướng của Việt Nam .
:v Trong số những người được mày liệt kê, chỉ có duy nhất Lý Thường Kiệt là từng mang quân tấn công sang lãnh thổ Trung Hoa. Còn lại đều là những vị tướng biết phòng ngự, dùng lợi thế hiểm địa và sự chủ quan của giặc để khuất phục chúng. Như vậy, sao mà mày đối sánh được. Nên nhớ rằng việc chuẩn bị một chiến dịch xâm lược một quốc gia thường rất công phu, số quân lính thường chỉ bằng 1/3 lực lượng hậu cần đem theo.

:v Thứ hai, trường hợp Lý Thường Kiệt cũng cần bàn lại. Vì ông ta đánh Tống trong bối cảnh tiên thủ hạ vi cường. Cuộc tấn công này diễn ra chóng vánh theo đúng tinh thần của Phạt Tống lộ bố văn là "hữu phân thổ vô phân dân chi ý" cốt là phân định lãnh thổ, không xâm hại đến dân chúng. Mà Thường Kiệt và Nùng Tôn Đản tấn công vào Châu Ung, Châu Khiêm, Châu Liêm - lãnh thổ ngày nay thuộc về mấy dân tộc thiểu số Trung Quốc mà thôi. Chứ có dám tấn công vào Trung Nguyên đâu.

:v Thứ ba, có đánh được thắng nó trên sân nhà thì xong cũng phải vội vàng dâng biểu cầu phong, xin làm thần, tôn xưng nó là chủ. Chứ chiến tranh triền miên với bọn nó thì chắc chắn là không có cửa. Ngày xưa, Nhật Bản là một ví dụ. Thời Toyotomi Hideyoshi, ông này đã tấn công Triều Tiên định dùng Triều Tiên làm bàn đạp tấn công Minh Triều. Cuối cùng Minh Triều nó buzz cho Triều Tiên đến nỗi Nhật sa lầy rút cục sau đó thống nhất đất nước xong phải đóng cửa.

:v Cha ông ta giỏi nhưng giỏi so với lũ Lào, Cambodia thôi. Thế nên Cambodia mới suốt ngày đòi đất như chúng ta suốt ngày đòi Trung Quốc biển đảo.
 
:v Trong số những người được mày liệt kê, chỉ có duy nhất Lý Thường Kiệt là từng mang quân tấn công sang lãnh thổ Trung Hoa. Còn lại đều là những vị tướng biết phòng ngự, dùng lợi thế hiểm địa và sự chủ quan của giặc để khuất phục chúng. Như vậy, sao mà mày đối sánh được. Nên nhớ rằng việc chuẩn bị một chiến dịch xâm lược một quốc gia thường rất công phu, số quân lính thường chỉ bằng 1/3 lực lượng hậu cần đem theo.

:v Thứ hai, trường hợp Lý Thường Kiệt cũng cần bàn lại. Vì ông ta đánh Tống trong bối cảnh tiên thủ hạ vi cường. Cuộc tấn công này diễn ra chóng vánh theo đúng tinh thần của Phạt Tống lộ bố văn là "hữu phân thổ vô phân dân chi ý" cốt là phân định lãnh thổ, không xâm hại đến dân chúng. Mà Thường Kiệt và Nùng Tôn Đản tấn công vào Châu Ung, Châu Khiêm, Châu Liêm - lãnh thổ ngày nay thuộc về mấy dân tộc thiểu số Trung Quốc mà thôi. Chứ có dám tấn công vào Trung Nguyên đâu.

:v Thứ ba, có đánh được thắng nó trên sân nhà thì xong cũng phải vội vàng dâng biểu cầu phong, xin làm thần, tôn xưng nó là chủ. Chứ chiến tranh triền miên với bọn nó thì chắc chắn là không có cửa. Ngày xưa, Nhật Bản là một ví dụ. Thời Toyotomi Hideyoshi, ông này đã tấn công Triều Tiên định dùng Triều Tiên làm bàn đạp tấn công Minh Triều. Cuối cùng Minh Triều nó buzz cho Triều Tiên đến nỗi Nhật sa lầy rút cục sau đó thống nhất đất nước xong phải đóng cửa.

:v Cha ông ta giỏi nhưng giỏi so với lũ Lào, Cambodia thôi. Thế nên Cambodia mới suốt ngày đòi đất như chúng ta suốt ngày đòi Trung Quốc biển đảo.
T nhớ thời Trần đánh qua lãnh thổ Trung Hoa hoài mà nhỉ, mà Trần Hưng Đạo k có dẫn quân ak
 
chưa thấy thằng nào dám xâm lược chiếm đất của mẫu quốc cả
 
T nhớ thời Trần đánh qua lãnh thổ Trung Hoa hoài mà nhỉ, mà Trần Hưng Đạo k có dẫn quân ak
:v Đấy là mày nhớ chứ không phải là lịch sử. Vua Trần đánh nhau với Chiêm Thành còn tử trận kìa.
 
:v Đấy là mày nhớ chứ không phải là lịch sử. Vua Trần đánh nhau với Chiêm Thành còn tử trận kìa.
Thời nhà Trần

Năm 1241, nhiều toán cướp từ đất Tống thường quấy nhiễu biên giới, vua Trần Thái Tông sai đốc tướng Phạm Kính Ân đem quân vượt biên giới đánh vào hang ổ quân cướp rồi rút về.
Năm 1241 đích thân vua Trần Thái Tông đánh sang đất Tống, tấn công nhiều châu, trại.
Năm 1242, biên giới có biến, tướng Trần Khuê Bình vượt biên đánh vào lộ Bằng Tường của nước Tống để dẹp loạn.
Năm 1266 thủy binh Đại Việt đánh đến tận núi Ô Lôi (Quảng Đông) trong đất Tống nhờ đó phát hiện quân Nguyên có kế hoạch đánh Đại Việt.
Năm 1285 lúc này quân Mông Cổ chiếm được Trung Quốc lập ra nhà Nguyên và đưa quân đánh Đại Việt nhưng thua trận phải rút về. Quân Việt truy kích đuổi theo tràn qua cả biên giới vào sâu trong lãnh thổ quân Nguyên ở Vân Nam và Tư Minh.
Năm 1313 quân Việt tiến đánh nhà Nguyên ở Vân Động, châu Trấn Yên, sau đó tấn công các xứ Lôi Động, Tri Động và châu Quy Thuận, Dưỡng Lợi. Nhà Nguyên phải cho sứ đến thương lượng quân Đại Việt mới rút lui.

Bạn đang sao chép nội dung của Trí Thức VN. Nếu là cá nhân sử dụng, vui lòng ghi rõ nguồn trithucvn.org. Nếu là website, kênh truyền thông, vui lòng chỉ sử dụng nội dung khi có sự cho phép của Trí Thức VN.
 
Hên xui nha, Tàu dân đông lịch sử dài, so tướng giỏi thì chưa chắc được, còn so tinh thần thì chắc được
Mày nghĩ dân ta lịch sử không dài à???? đù mẹ mày bị bọn nó đánh phá liên miên, ai rảnh nào ngồi mà chép sử nữa.
 
T nhớ thời Trần đánh qua lãnh thổ Trung Hoa hoài mà nhỉ, mà Trần Hưng Đạo k có dẫn quân ak
đào đâu ra m.
VN chỉ có tướng chống ngoại xâm, giữ chủ quyền là chính, với một số tướng giỏi, thống nhất các thế lực cát cứ.
Nhưng Tàu nó có những tướng có tài điều động, đánh những trận cầm 50-100 vạn quân. Nên nhớ chiến tranh thời xưa, thông tin liên lạc khó, càng cầm nhiều quân càng khó chỉ huy, điều khiển. Tiêu biểu như Ngô Khởi, Tôn Vũ, Hàn Tín....
 
đào đâu ra m.
VN chỉ có tướng chống ngoại xâm, giữ chủ quyền là chính, với một số tướng giỏi, thống nhất các thế lực cát cứ.
Nhưng Tàu nó có những tướng có tài điều động, đánh những trận cầm 50-100 vạn quân. Nên nhớ chiến tranh thời xưa, thông tin liên lạc khó, càng cầm nhiều quân càng khó chỉ huy, điều khiển. Tiêu biểu như Ngô Khởi, Tôn Vũ, Hàn Tín....
t search ở comment trên kìa, k biết đúng k
 
So với tàu khác gì con suối nhỏ so với đại dương.
 
Thời nhà Trần

Năm 1241, nhiều toán cướp từ đất Tống thường quấy nhiễu biên giới, vua Trần Thái Tông sai đốc tướng Phạm Kính Ân đem quân vượt biên giới đánh vào hang ổ quân cướp rồi rút về.
Năm 1241 đích thân vua Trần Thái Tông đánh sang đất Tống, tấn công nhiều châu, trại.
Năm 1242, biên giới có biến, tướng Trần Khuê Bình vượt biên đánh vào lộ Bằng Tường của nước Tống để dẹp loạn.
Năm 1266 thủy binh Đại Việt đánh đến tận núi Ô Lôi (Quảng Đông) trong đất Tống nhờ đó phát hiện quân Nguyên có kế hoạch đánh Đại Việt.
Năm 1285 lúc này quân Mông Cổ chiếm được Trung Quốc lập ra nhà Nguyên và đưa quân đánh Đại Việt nhưng thua trận phải rút về. Quân Việt truy kích đuổi theo tràn qua cả biên giới vào sâu trong lãnh thổ quân Nguyên ở Vân Nam và Tư Minh.
Năm 1313 quân Việt tiến đánh nhà Nguyên ở Vân Động, châu Trấn Yên, sau đó tấn công các xứ Lôi Động, Tri Động và châu Quy Thuận, Dưỡng Lợi. Nhà Nguyên phải cho sứ đến thương lượng quân Đại Việt mới rút lui.

Bạn đang sao chép nội dung của Trí Thức VN. Nếu là cá nhân sử dụng, vui lòng ghi rõ nguồn trithucvn.org. Nếu là website, kênh truyền thông, vui lòng chỉ sử dụng nội dung khi có sự cho phép của Trí Thức VN.
Mày đọc kỹ đi. Năm 1241, đánh cướp rồi tranh thủ tràn sang mấy cái vùng biên giới của nó cướp phá thôi. Năm 1242-1266, tương tự vậy thôi đi đánh nhau quanh quẩn mấy cái vùng ráp ranh. Và nên nhớ lúc ấy Nam Tống đã suy yếu lắm rồi. Mày nên nhớ Tống nó có hai thời kỳ Bắc Tống và Nam Tống. Năm 1285 cũng chỉ là đuổi tràn chứ có phải đem xâm lược đâu. Xong cũng phải rút thôi. Năm 1313 cũng tương tự. Mày nghĩ tại sao mấy cái địa danh ấy là Lôi Động, Tri Động hay là châu nọ châu kia. Bởi đơn giản đấy là lãnh thổ của đám dân tộc thiểu số nằm ở biên giới hai nước Việt Nam Trung Quốc. Tính đến triều Nguyễn, các dân tộc thiểu số ở miền bắc Việt Nam vẫn rất độc lập. Thế nên họ mới xưng là chúa Mường, vua Mèo, chúa Thái. Đến bây giờ những dân tộc này lâu lâu vẫn đòi quyền tự trị. Trong khi đó, thằng vua Chiêm Thành lúc đỉnh cao nó đánh phá cả Thăng Long ngay dưới triều Trần đấy. Mạnh yếu thì mỗi lúc mỗi khác. Không tự nhục nhưng cũng có cái đéo gì mà kiêu hãnh hay gọi là chiến công hiển hách.
 

Có thể bạn quan tâm

Top