Cách lắp điện mặt trời dùng được cả ban đêm

Do chi phí điện tăng, nhiều hộ dân bắt đầu tính chuyện lắp điện mặt trời để tiết kiệm nhưng vẫn còn băn khoăn về hiệu quả và cách sử dụng vào ban đêm.​


Thời tiết nắng nóng, rất nhiều hộ gia đình than phiền về hóa đơn tiền điện sinh hoạt tăng đột biến. Đã có người bắt đầu cân nhắc giải pháp lắp đặt hệ thống pin mặt trời để tiết kiệm lâu dài nhưng còn lưỡng lự bởi những câu hỏi: Liệu hệ thống này có bền bỉ? Và làm sao để sử dụng điện vào ban đêm khi mặt trời đã lặn?

Tại tọa đàm "Năng lượng sạch và giải pháp giảm chi phí điện cho người dân, doanh nghiệp". do Báo Người Lao Động tổ chức ngày 10-4, các chuyên gia đã có những giải đáp này.

Ông Nguyễn Quốc Dũng, Trưởng Ban Kinh doanh Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Ông Nguyễn Quốc Dũng, Trưởng Ban Kinh doanh Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Ông Nguyễn Quốc Dũng, Trưởng Ban Kinh doanh Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), cho biết hệ thống pin mặt trời đầu tiên được lắp đặt trên thế giới vào năm 1986 đến nay vẫn đang hoạt động tốt, chưa cần tháo dỡ. Điều này cho thấy công nghệ sản xuất pin mặt trời hiện nay rất bền, chất lượng cao và có tuổi thọ lâu dài.

Còn về việc nhiều người dân phản ánh rằng họ muốn lắp điện mặt trời nhưng lại không sử dụng được vào ban đêm do đi làm ban ngày, tối mới cần dùng điện, trong trường hợp này, các hệ thống pin lưu trữ năng lượng chính là giải pháp phù hợp.

Theo ông Phan Ngọc Ánh, Giám đốc Công ty TNHH Công nghệ Năng lượng Alena, giải pháp điện mặt trời tích hợp bộ lưu trữ đang dần trở thành lựa chọn thông minh cho người dân và doanh nghiệp.

Hệ thống này giúp cân bằng lượng điện phát ra từ tấm pin vào ban ngày và nhu cầu sử dụng vào buổi tối, nhờ khả năng tích trữ và sử dụng điện sau đó.

Đặc biệt, công nghệ Microinverter của Mỹ – tuy hiện chỉ chiếm thị phần nhỏ tại Việt Nam – lại mang đến lợi thế rõ rệt, kết hợp với từng tấm pin phát ra điện, không cần qua bộ chuyển đổi tập trung.

Ông Phan Ngọc Ánh, Giám đốc Công ty TNHH Công nghệ Năng lượng Alena

Ông Phan Ngọc Ánh, Giám đốc Công ty TNHH Công nghệ Năng lượng Alena

Hiện nay, nhờ giá thành tấm pin mặt trời đã giảm khoảng 50% so với trước đây, việc đầu tư vào hệ thống điện mặt trời, kể cả tích hợp bộ lưu trữ khá hợp lý.

Trước kia, nhiều hộ dân lựa chọn lắp điện mặt trời để bán phần điện dư cho EVN với giá khoảng 2.000 đồng/kWh.

Tuy nhiên, trong bối cảnh giá điện vào giờ cao điểm ngày càng cao, việc tích trữ điện để sử dụng vào buổi tối hoặc lúc cao điểm đang là xu hướng mới giúp tiết kiệm chi phí rõ rệt.

Với mức chi phí đầu tư hiện nay, thời gian hoàn vốn cho hệ thống lưu trữ dao động trong khoảng 4,4–4,8 năm nên khách hàng cá nhân và doanh nghiệp có thể sử dụng giải pháp trên.
 
thì đêm xài điện đốt than từ Công ty ? chẳng phải điện mặt trời cũng phải có 1 tổng áp cấp điện dự phòng từ công ty điện sao ?

điện mặt trời không ổn định , lắp pin sạc quy mô gia đình không phù hợp và cách an toàn vẫn là 1 tổng áp thứ cấp

điện mặt trời cũng chỉ là 1 trò bịp , nó vẫn cần khai thác đất hiếm và than đá để nung chảy đất hiếm tạo ra các Thành Silic cấu tạo từ Pin cho đến ngay cả Tấm hấp thụ bức xạ

và vì ít người cung cấp dịch vụ nên nó đắt ngang điện nhà máy

đừng ủng hộ trò bịp nào , nó tương tự Kera thôi
 
Muốn dùng buổi tối thì phải lưu trữ vào pin hoặc ắc qui, mà miền bắc thì mùa đông với mùa nồm ẩm thấy trên youtube nói công suất phát điện chỉ được khoảng 3-5% thôi.
 
thấy nhiều người bảo lắp cái Pin củ cải này là sai lầm, nó chỉ phù hợp với mùa hè có ánh nắng sáng mạnh, chứ cả mua đông là không đủ kể cả lắp công suất lớn
 
mấy cái dùng năng lượng mặt trời thấy đúng cái bình nước nóng là ổn, còn lại như phò
Chi phí cao, hiệu suất thấp,vòng đời ngắn, ...chỉ phù hợp một vài vùng miền nắng gió nhiều
 

Do chi phí điện tăng, nhiều hộ dân bắt đầu tính chuyện lắp điện mặt trời để tiết kiệm nhưng vẫn còn băn khoăn về hiệu quả và cách sử dụng vào ban đêm.​


Thời tiết nắng nóng, rất nhiều hộ gia đình than phiền về hóa đơn tiền điện sinh hoạt tăng đột biến. Đã có người bắt đầu cân nhắc giải pháp lắp đặt hệ thống pin mặt trời để tiết kiệm lâu dài nhưng còn lưỡng lự bởi những câu hỏi: Liệu hệ thống này có bền bỉ? Và làm sao để sử dụng điện vào ban đêm khi mặt trời đã lặn?

Tại tọa đàm "Năng lượng sạch và giải pháp giảm chi phí điện cho người dân, doanh nghiệp". do Báo Người Lao Động tổ chức ngày 10-4, các chuyên gia đã có những giải đáp này.

Ông Nguyễn Quốc Dũng, Trưởng Ban Kinh doanh Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Ông Nguyễn Quốc Dũng, Trưởng Ban Kinh doanh Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Ông Nguyễn Quốc Dũng, Trưởng Ban Kinh doanh Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), cho biết hệ thống pin mặt trời đầu tiên được lắp đặt trên thế giới vào năm 1986 đến nay vẫn đang hoạt động tốt, chưa cần tháo dỡ. Điều này cho thấy công nghệ sản xuất pin mặt trời hiện nay rất bền, chất lượng cao và có tuổi thọ lâu dài.

Còn về việc nhiều người dân phản ánh rằng họ muốn lắp điện mặt trời nhưng lại không sử dụng được vào ban đêm do đi làm ban ngày, tối mới cần dùng điện, trong trường hợp này, các hệ thống pin lưu trữ năng lượng chính là giải pháp phù hợp.

Theo ông Phan Ngọc Ánh, Giám đốc Công ty TNHH Công nghệ Năng lượng Alena, giải pháp điện mặt trời tích hợp bộ lưu trữ đang dần trở thành lựa chọn thông minh cho người dân và doanh nghiệp.

Hệ thống này giúp cân bằng lượng điện phát ra từ tấm pin vào ban ngày và nhu cầu sử dụng vào buổi tối, nhờ khả năng tích trữ và sử dụng điện sau đó.

Đặc biệt, công nghệ Microinverter của Mỹ – tuy hiện chỉ chiếm thị phần nhỏ tại Việt Nam – lại mang đến lợi thế rõ rệt, kết hợp với từng tấm pin phát ra điện, không cần qua bộ chuyển đổi tập trung.

Ông Phan Ngọc Ánh, Giám đốc Công ty TNHH Công nghệ Năng lượng Alena

Ông Phan Ngọc Ánh, Giám đốc Công ty TNHH Công nghệ Năng lượng Alena

Hiện nay, nhờ giá thành tấm pin mặt trời đã giảm khoảng 50% so với trước đây, việc đầu tư vào hệ thống điện mặt trời, kể cả tích hợp bộ lưu trữ khá hợp lý.

Trước kia, nhiều hộ dân lựa chọn lắp điện mặt trời để bán phần điện dư cho EVN với giá khoảng 2.000 đồng/kWh.

Tuy nhiên, trong bối cảnh giá điện vào giờ cao điểm ngày càng cao, việc tích trữ điện để sử dụng vào buổi tối hoặc lúc cao điểm đang là xu hướng mới giúp tiết kiệm chi phí rõ rệt.

Với mức chi phí đầu tư hiện nay, thời gian hoàn vốn cho hệ thống lưu trữ dao động trong khoảng 4,4–4,8 năm nên khách hàng cá nhân và doanh nghiệp có thể sử dụng giải pháp trên.
Nhìn mặt 2 tml nầy chết thảm hậu vận.
 
Đừng mua hệ thống sạc pin làm gì, phí tiền ra. Cứ tính điện NLMT hỗ trợ đc 50% điện tiêu dùng ban ngày là được, còn lại vẫn dùng điện lưới chứ ham chuyển đổi sang NLMT tính ra chi phí lưu trữ > tiền tiết kiện điện mang lại
 
mấy cái dùng năng lượng mặt trời thấy đúng cái bình nước nóng là ổn, còn lại như phò
Chi phí cao, hiệu suất thấp,vòng đời ngắn, ...chỉ phù hợp một vài vùng miền nắng gió nhiều
Cái này cũng như Lồn mày à, ai đời hè thì nc nóng xài tẹt, mùa đông thì đéo đủ nc nóng để tắm
 
mấy cái dùng năng lượng mặt trời thấy đúng cái bình nước nóng là ổn, còn lại như phò
Chi phí cao, hiệu suất thấp,vòng đời ngắn, ...chỉ phù hợp một vài vùng miền nắng gió nhiều
Bình nóng mãi đỉn
 
Nếu m làm dịch vụ bán lại được cho bên thứ 3 thì lắp, ko thì cứ evn mà xài, gia đình tháng tiêu 1tr mà lắp bộ 5-70tr thì bao giờ hồi.
 

Có thể bạn quan tâm

Top