Câu chuyện tiền tệ, MxV=PxY

Tao thấy dạo này xam nhiều thằng phán về kinh tế vĩ mô. Tao dân khtn, với kt là ngoại đạo. Nhưng tao nghĩ cái éo gì cũng có nguồn gốc "đẹp đẽ" và giản đơn cả. Và khi đọc về kinh tế học tao vớ được cái công thức của Irving Fisher: MxV=PxY.
Suy ngẫm về nó và thấy hiểu những gì đang xảy ra. Nên lạm bàn một chút, gạch đá thoải mái!
Trước tiên phương trình Fisher vốn quá nổi tiếng rồi. Nhưng cũng vô cùng đơn giản. Vế trái là tổng giá trị sản phẩm xã hội. Nó phải bằng vế phải, là tích của giá cả (P) với lượng hàng hóa (Y). (Quá rõ rồi, giá trị = giá cả x lượng hàng)
Tiếp theo, trong xã hội sử dụng tiền tệ, cái xác định tổng giá trị sản phẩm xã hội là tổng cung tiền. Nó bằng tích của (M) - cung tiền cơ sở, hay lượng tiền đang lưu thông. Với (V) - số nhân tiền tệ, hay hệ số quay vòng của tiền.
* Cái này nói kỹ hơn một tý, Tổng cung tiền éo bao giờ là tổng lượng tiền nhà nước in ra cả. Ví dụ, mày nhận công từ nhà nước 100tr, mày đem gửi ngân hàng 100tr ấy. Thằng NH đem 90tr của mày cho thằng A vay, thằng A mua đồ của thằng B và trả thằng B 90tr. Thằng B gửi 90tr vào NH. Và thằng NH lại đem 81tr của thằng B đi cho vay.... Cứ thế từ 100tr Nhà nước trả mày, qua NH nó nhân lên gấp nhiều lần lượng tiền lưu thông qua việc cho vay. Vì vậy tổng cung tiền phải tính từ lượng tiền cơ sở (M) nhân với số nhân tiền tệ (V) là lý do này. Tất nhiên, NH éo đc cho vay 100%, luôn phải chừa lại một lượng do NHTW quy định (phần dự trữ bắt buộc).
Trong một nền kinh tế phát triển ổn định, (V) thường ít thay đổi. (M) sẽ được Nhà nước tăng dần phù hợp với mức lạm phát. Và vì thế tổng cung tiền tăng phù hợp với mức tăng GDP.
Về cơ bản, Nhà nước phải nắm thóp được tổng cung tiền. Nhưng Nhà nước sẽ hạn chế biến động đối với (M) vì có thể gây ra hậu quả lớn. Nhà nước sẽ tìm cách tác động mềm lên (V) thông qua Ngân hàng tw (dự trữ bắt buộc, room tín dụng, trần lãi suất và mây mây), chính sách tài khóa...
 
Tiếp theo là việc phần trăm hóa công thức:
MxV=PxY.
Bọn mày thích thì cứ thử chứng minh, nhưng về cơ bản nếu các giá trị M, V, P, Y có sự biến động một lượng tương ứng là %M, %V, %P, %Y thì một cách gần đúng:
%M + %V = %P + % Y
Nói dễ hiểu là:
- %P là tỷ lệ lạm phát (độ tăng của giá cả)
- %Y là tỷ lệ tăng giảm của sản xuất, dịch vụ
Nó phải bằng với biến động của tổng cung tiền (%M + %V) cũng chính là tỷ lệ tăng trưởng sản phẩm xã hội. Và thằng này âm một phát nghĩa là suy thoái.
 
Vậy cái đéo gì đang diễn ra trên thế giới?
Sau covid, ăn ngay quả Nga bem U cà, thằng TQ thì zero covid một cách đầy tính toán. Giá nhiên liệu tăng cao, sản xuất đình trệ, chuỗi cung ứng đứt gãy. (Y) tụt không phanh, và vì tổng cung tiền vẫn thế (P) phải tăng lên để trám vào phần đó. Kết quả là lạm phát tăng cao.
Ok, để giảm lạm phát. Mỹ giảm tổng cung tiền bằng cách giảm (V) xuống thông qua việc tăng trần lãi suất, và Mỹ tăng nó lên rất nhiều. Điều này làm tăng giá Usd và đồng đô từ mọi nơi chảy về Ngân hàng Mỹ. Ở Mỹ, tất nhiên tránh rơi vào suy thoái, (M) sẽ được tăng lên. Nhưng ở ngoài nước Mỹ, do éo tự in được usd, thanh khoản usd trở nên khó khăn, tiền bản địa sẽ trở nên mất giá càng thúc đẩy lạm phát tăng lên. Và một bóng ma bất ổn kinh tế trên toàn thế giới hình thành.
Trong tình hình này, bất cứ nước nào không có usd trong nhà đồng nghĩa với khủng hoảng và vỡ nợ. Hoặc một cách khác, lại vay nợ và bị phụ thuộc.
 
Bài hay như này mà ko thấy thằng nào bình loạn gì nhỉ =))))))) tao dân kĩ thuật, rất thích tìm hiểu kiến thức (đặc biệt là nếu liên quan đến toán) bên kinh tế
 
Bài hay như này mà ko thấy thằng nào bình loạn gì nhỉ =))))))) tao dân kĩ thuật, rất thích tìm hiểu kiến thức (đặc biệt là nếu liên quan đến toán) bên kinh tế
Nó coi Lồn vú với coi cụ Vân với em Miu chửi nhau rồi
 
Tao thấy dạo này xam nhiều thằng phán về kinh tế vĩ mô. Tao dân khtn, với kt là ngoại đạo. Nhưng tao nghĩ cái éo gì cũng có nguồn gốc "đẹp đẽ" và giản đơn cả. Và khi đọc về kinh tế học tao vớ được cái công thức của Irving Fisher: MxV=PxY.
Suy ngẫm về nó và thấy hiểu những gì đang xảy ra. Nên lạm bàn một chút, gạch đá thoải mái!
Trước tiên phương trình Fisher vốn quá nổi tiếng rồi. Nhưng cũng vô cùng đơn giản. Vế trái là tổng giá trị sản phẩm xã hội. Nó phải bằng vế phải, là tích của giá cả (P) với lượng hàng hóa (Y). (Quá rõ rồi, giá trị = giá cả x lượng hàng)
Tiếp theo, trong xã hội sử dụng tiền tệ, cái xác định tổng giá trị sản phẩm xã hội là tổng cung tiền. Nó bằng tích của (M) - cung tiền cơ sở, hay lượng tiền đang lưu thông. Với (V) - số nhân tiền tệ, hay hệ số quay vòng của tiền.
* Cái này nói kỹ hơn một tý, Tổng cung tiền éo bao giờ là tổng lượng tiền nhà nước in ra cả. Ví dụ, mày nhận công từ nhà nước 100tr, mày đem gửi ngân hàng 100tr ấy. Thằng NH đem 90tr của mày cho thằng A vay, thằng A mua đồ của thằng B và trả thằng B 90tr. Thằng B gửi 90tr vào NH. Và thằng NH lại đem 81tr của thằng B đi cho vay.... Cứ thế từ 100tr Nhà nước trả mày, qua NH nó nhân lên gấp nhiều lần lượng tiền lưu thông qua việc cho vay. Vì vậy tổng cung tiền phải tính từ lượng tiền cơ sở (M) nhân với số nhân tiền tệ (V) là lý do này. Tất nhiên, NH éo đc cho vay 100%, luôn phải chừa lại một lượng do NHTW quy định (phần dự trữ bắt buộc).
Trong một nền kinh tế phát triển ổn định, (V) thường ít thay đổi. (M) sẽ được Nhà nước tăng dần phù hợp với mức lạm phát. Và vì thế tổng cung tiền tăng phù hợp với mức tăng GDP.
Về cơ bản, Nhà nước phải nắm thóp được tổng cung tiền. Nhưng Nhà nước sẽ hạn chế biến động đối với (M) vì có thể gây ra hậu quả lớn. Nhà nước sẽ tìm cách tác động mềm lên (V) thông qua Ngân hàng tw (dự trữ bắt buộc, room tín dụng, trần lãi suất và mây mây), chính sách tài khóa...
mày nói về cơ bản thì đúng,nhưng chắc ko phải dân tài chính kinh tế nên có vài phần chưa chuẩn tao xin phép chỉnh lại
1/ chữ V trong formula ''the quantity theory of money'' M*V=P*V không phải gọi là số nhân tiền tệ nhé,V là velocity of circulation of money,gọi nôm na là tốc độ xoay vòng của tiền,còn cái số nhân tiền tệ nó là ''1/reserve requirement'' ,về mặt ý nghĩa thì có thể thấy khá giống nhau nhưng xem xét kĩ thì có sự khác biệt,V sẽ mang ý nghĩa rộng hơn

2/Money neutrality nói rằng trong long-term thì tăng money supply cuối cùng cũng sẽ chỉ dẫn đến tăng price ,còn output và employment thì sẽ không thay đổi trong long-term,cơ bản thì trong short-term mỹ nó đã tăng money quá nhiều dẫn đến lãi suất giảm=> out put tăng,price tăng nhưng xét về long-term thì để phù hợp với lý thuyết money neutrality thì các nguồn lực tự nhiên là bị giới hạn trong dài hạn nên output quay trở lại mức cân bằng,cuối cùng Y và V sẽ không thay đổi chỉ có M và P là tăng,giờ nó phải cắt M đi để P cũng giảm xuống.
 
Con Vịt đã làm gì?
mày nói về cơ bản thì đúng,nhưng chắc ko phải dân tài chính kinh tế nên có vài phần chưa chuẩn tao xin phép chỉnh lại
1/ chữ V trong formula ''the quantity theory of money'' M*V=P*V không phải gọi là số nhân tiền tệ nhé,V là velocity of circulation of money,gọi nôm na là tốc độ xoay vòng của tiền,còn cái số nhân tiền tệ nó là ''1/reserve requirement'' ,về mặt ý nghĩa thì có thể thấy khá giống nhau nhưng xem xét kĩ thì có sự khác biệt,V sẽ mang ý nghĩa rộng hơn

2/Money neutrality nói rằng trong long-term thì tăng money supply cuối cùng cũng sẽ chỉ dẫn đến tăng price ,còn output và employment thì sẽ không thay đổi trong long-term,cơ bản thì trong short-term mỹ nó đã tăng money quá nhiều dẫn đến lãi suất giảm=> out put tăng,price tăng nhưng xét về long-term thì để phù hợp với lý thuyết money neutrality thì các nguồn lực tự nhiên là bị giới hạn trong dài hạn nên output quay trở lại mức cân bằng,cuối cùng Y và V sẽ không thay đổi chỉ có M và P là tăng,giờ nó phải cắt M đi để P cũng giảm xuống.
Cái tao muốn trao đổi là cái éo gì đang xảy ra ở VN? Tao nghĩ rằng lạm phát vừa qua không tăng nhiều là do (Y) tăng, với sự hồi phục chủ yếu ở ngành dịch vụ sau dịch và một phần sản xuất. Cùng việc NHNN bán usd để neo tỷ giá làm giảm (M). Thậm chí khi đó trần lãi suất vẫn giữ nguyên trong khi FED tăng đến 2-3 lần. NHNN đã đánh canh bạc mạo hiểm khi cả thế giới đi xuống thì anh vẫn đi lên, đánh đổi 21 tỷ lấy 7% tăng trưởng?
Và năm tới sẽ thế nào? Khi động lực khu vực dịch vụ đã cạn, sản xuất vẫn ì ạch. (Y) khó tăng hoặc tăng chậm. Bài bán usd đã sài hết cỡ, tăng trần ls là công cụ cuối cùng trước khi lại đi vay nợ.
Vì vậy, tao thấy khả thi nhất cho năm tới là kệ mịa cho lạm phát tăng lên, chỉ cố gìm giá mặt hàng thiết yếu. Và chấp nhận tăng trưởng chậm lại.
 
Con Vịt đã làm gì?

Cái tao muốn trao đổi là cái éo gì đang xảy ra ở VN? Tao nghĩ rằng lạm phát vừa qua không tăng nhiều là do (Y) tăng, với sự hồi phục chủ yếu ở ngành dịch vụ sau dịch và một phần sản xuất. Cùng việc NHNN bán usd để neo tỷ giá làm giảm (M). Thậm chí khi đó trần lãi suất vẫn giữ nguyên trong khi FED tăng đến 2-3 lần. NHNN đã đánh canh bạc mạo hiểm khi cả thế giới đi xuống thì anh vẫn đi lên, đánh đổi 21 tỷ lấy 7% tăng trưởng?
Và năm tới sẽ thế nào? Khi động lực khu vực dịch vụ đã cạn, sản xuất vẫn ì ạch. (Y) khó tăng hoặc tăng chậm. Bài bán usd đã sài hết cỡ, tăng trần ls là công cụ cuối cùng trước khi lại đi vay nợ.
Vì vậy, tao thấy khả thi nhất cho năm tới là kệ mịa cho lạm phát tăng lên, chỉ cố gìm giá mặt hàng thiết yếu. Và chấp nhận tăng trưởng chậm lại.
Thì vỡ chứ sao. Thay vì chửi 3x chúng la tại chửi thằng già tham quyền cố vị. Dân đen thì ngoài chửi ra làm được gì nữa. Biết mà tự bảo vệ tài sản của mình thôi
 
Nhnf hiện tại thấy Y tăng chậm nên đẩy mạnh chi tiêu công, tăng giải ngân vào CSHT. mà các cụ vẫn cứ đánh nhau thế này thì đố ông nào dám làm. cả năm vừa qua giải ngân được tý tẹo.
PMI đang giảm dần. Tăng ls thì Y càng giảm. Năm sau khó khăn cho doanh nghiệp đây.
Hy vọng Mỹ và Châu Âu ổn dần lên- tăng được Xk thì còn đỡ được phần nào....
 

Có thể bạn quan tâm

Top