Cha giàu cha nghèo - BestSeller Book - Và tìm hiểu của mình.

đọc sách là 1 chuyện , áp dụng thực tế lại là chuyện khác.
Tao nói thật , tao tham gia xàm từ năm 2017. chỉ có chịu khó đọc các topic của mấy ông tiền bối đi trc cũng thu dc kha khá kinh nghiệm hay ho mà đéo thể tìm thấy ở đâu dc , mà mày rảnh thì vào đọc topic siêu giàu tao tổng hợp :))
Topic nào thế mày?
 
Topic nào thế mày?
tự vào mà la liếm thôi mày hỏi thế bố ai mà trả lời dc :)) tao ví dụ cho mày cái topic vinfast hay chiến sự ukraina đó , vào đó mà nghiền ngẫm , toàn 4x , 5x , hổ báo cáo chồn cô nan cục nọ cục kia trong đó cả đấy
 
đọc sách là 1 chuyện , áp dụng thực tế lại là chuyện khác.
Tao nói thật , tao tham gia xàm từ năm 2017. chỉ có chịu khó đọc các topic của mấy ông tiền bối đi trc cũng thu dc kha khá kinh nghiệm hay ho mà đéo thể tìm thấy ở đâu dc , mà mày rảnh thì vào đọc topic siêu giàu tao tổng hợp :))
Xin topic với bác ơi
 
Rich Dad, Poor Dad P1 (*)

Cuốn sách này thấy nghe mọi người nhắc nhiều v. Gồm 1 chú mình respect, 1 vài ông trên fb cũng share :)), dòm còm trên xamvn cũng 1 vài chỗ nói. Mình viết 1 bài xin ý kiến mọi người về cảm nhận sách.

Nội dung mình gồm các phần:
Về điểm hay (6 mục), điểm dở (4 mục) và Phốt, và Gợi ý sách khác.

Phần 1: Một số điều học được từ cha giàu cha nghèo:

1. Vì sao người giàu mãi giàu, người nghèo làm nô lệ đồng tiền
Người giàu đầu tư vào tài sản, người nghèo tiêu thụ tiêu sản
Người ta tư duy theo kiểu đầu tư vào 1 loại hình nào đó rồi mới dùng tiền còn lại cho tiêu sản như quần áo, đi chơi, ăn uống

2. Một số khái niệm: tài chính cá nhân cơ bản

3. Mindset khi đi làm: muốn gia tăng năng lực của bản thân => Cty sẽ không còn, cty khong đủ tiền để trả ta

4. Độ quan trọng kiến thức kế toán, đầu tư, tài chính => Mà chúng ta chỉ biết chuyên môn của mình

5. Tư duy tự do tài chính. Sẽ ngâm cứu thêm.

6. Chúng ta lên đi an toàn, tiến xa hơn trong công việc của chúng ta => Sai lầm làm giàu: nâng cao chuyên môn để kiếm được nhiều tiền mà ko biết còn cách khác kinh doanh, khởi nghiệp đầu tư, ...

7. Tiết kiệm để đầu tư. Tiết kiệm ngay từ 20 tuổi.
--

Phần 2: Điểm không hay:​

1. Case study quá hoàn hảo: kể trường hợp đầu tư thành công
Vd: chúng ta mua bất động sản thất bại thì sao? => Đầu tư là khó (phân bổ , quản trị rủi do)

2. Lách thuế thu nhập cá nhân (mua đồ cá nhân qua danh nghĩa cty, chịu thuế ít hơn nhờ doanh nghiệp) bằng cách mở doanh nghiệp.
Mình ko quan tâm cái này lắm!

3. Không có một kế hoạch tài chính cụ thể nào rõ ràng => giúp độc giả hành động

4. Khuyên Giáo dục đại học là vô dụng

Tác giả là người chém gió thành công về tài chính: bán được sách và khóa học cũng như đi giao giảng khắp nơi trên thế giới
Kĩ hơn về tác giả: Kiyosaki là nhân viên bán hàng diễn giả selfhelp không có chuyên môn tài chính và không tiết lộ bất động sản mà mình sở hữu hoặc các thành công đầu tư khác

Phần 3: Bóc Phốt:​

Cuốn sách (*) Gồm các lời khuyên sai lầm và vi phạm pháp luật chứa nhiều chi tiết hư cấu, cụ thể: John T. Reed's analysis of Robert T. Kiyosaki's book Rich Dad, Poor Dad, Part 1

Phần 4: Gợi ý sách:​

Thịnh vượng tài chính tuổi 30, Tiền làm chủ cuộc chơi Tony Robbins, nghệ thuật đàm phán Donald J.Trump (kinh doanh, đàm phán, xác lập deal) <Đó là lý do Trump từ giới trung lưu lên được giới tỉ phú ở Mỹ>, triệu phú bất động sản tự thân Millionaire Real Estate Investor - Gary Keller.

Mọi người nên đọc cuốn Thịnh vượng tài chính tuổi 30 nhé, trẻ 20 đọc cũng được hoặc là 30 tuổi có gia đình khi đọc sẽ thấy rõ hình ảnh bản thân trong đó nhất, nội dung sách là câu chuyện dưới góc nhìn của tác giả ở xã hội phát triển nhanh chóng ở Hàn Quốc.



--
Đống này mình có tham khảo review từ nhiều nguồn, chính thì có 2 nguồn Sơn đào youtube và goodreads review.


https://i.*********/2022/08/27/Dong-tien.jpg
Tất nhiên đọc thì chắt lọc thôi nhưng nó viết trên tư tưởng tư bản chủ nghĩa, nhiều cái mình thấy sai nhưng trong phạm vi của nó là đúng
 
Tất nhiên đọc thì chắt lọc thôi nhưng nó viết trên tư tưởng tư bản chủ nghĩa, nhiều cái mình thấy sai nhưng trong phạm vi của nó là đúng
Mấy vụ tương tự có rất nhiều: điển hình như Kiên Trần anh/ chú thấy sao?

Thực ra tư tưởng của nó giờ ít giá trị, nếu đọc được tầm cách đây 20 năm thì ổn.
 
lão này t xem facebook reel thấy nhiều, suốt ngày lảm nhảm chửi hệ đại học, chửi tax, chê bai nhà trường này nọ mục đích cuối cùng cũng chỉ để bán sách, sách tạo dạy tụi bay những thứ đại học không dạy.
 
Nên có mấy thread như này hơn là mấy thằng chửi chính trị :vozvn (19)::vozvn (19):

Đa tạ :vozvn (1):

Cứ lao vào thực tế mà làm mất tiền khôn ra hết.Cần thì di học kiến thức cứng bổ trợ cho công việc chứ mấy cái cuốn selfhelp này chỉ đọc hồi sinh viên còn thấy hay
Chuẩn .Chịu khó đọc nhiều topic trên xam này của các bro di trước thì kiến thức xã hội cũng tăng lên vl.Thực chiến ms ăn tiền chứ lí thuyết sách giáo khoa màu mè bỏ mẹ
Sách cũng là rút tỉa kinh nghiệm thôi mà mấy chú
 
Robert kyosaki nói chuẩn đấy mấy tml, chúng mày bị hệ thống giáo dục nhồi sọ tư duy làm thuê kiếm sống suốt đời thì xác nhận làm culi thôi. Kiểu như bên Trung quốc mấy thằng như jackma nó nhồi sọ cái phong trào 996 hay 969 gì đấy bắt con người ta làm việc đến kiệt sức để làm giàu cho bọn chủ.

Trừ phi m sinh ra ngậm sẵn thìa vàng, chứ thằng Lồn nào chả phải vật lộn đi kiếm tiền lúc mới ra đời?
Sau 1 thời gian cày cuốc/làm thuê thì tích lũy được 1 số vốn, lúc đó thằng nào biết đầu tư, hay kiểu nói văn vẻ của tác giả Kyosaki là "để đồng tiền làm việc cho mình" thì sẽ giàu có hoặc nhanh giàu hơn thằng chỉ làm thuê.
Thật ra thì "để đồng tiền làm việc cho mình" bản chất vẫn là tự thân mình làm việc thôi, vì để chọn đúng 1 hình thức đầu tư thích hợp thì bản thân cũng phải lao động trí óc rất nhiều mới đưa ra được lựa chọn đúng.
 
Nói chung là đọc sách cũng có nhiều kiểu, thằng khôn thì áp dụng từ từ và chắt lọc kinh nghiệm thực tế, thằng ngu thì cứ đâm đầu làm theo sách rồi chửi sách vớ vẩn, tư tưởng đầu tư là một tư tưởng tốt, nhưng phải biết chắt lọc kinh nghiệm thực tế, tao may mắn ăn 2 đợt uptrend nên giờ đang nghỉ việc ở nhà ăn ỉa ngủ nghỉ :vozvn (19): Tháng kiếm tà tà 20-30m chứ ko như 2 năm trước ngồi vp trĩ cả ra đc 15m
 
Nói chung là đọc sách cũng có nhiều kiểu, thằng khôn thì áp dụng từ từ và chắt lọc kinh nghiệm thực tế, thằng ngu thì cứ đâm đầu làm theo sách rồi chửi sách vớ vẩn, tư tưởng đầu tư là một tư tưởng tốt, nhưng phải biết chắt lọc kinh nghiệm thực tế, tao may mắn ăn 2 đợt uptrend nên giờ đang nghỉ việc ở nhà ăn ỉa ngủ nghỉ :vozvn (19): Tháng kiếm tà tà 20-30m chứ ko như 2 năm trước ngồi vp trĩ cả ra đc 15m


Chuẩn quá
 
Rich Dad, Poor Dad P1 (*)

Cuốn sách này thấy nghe mọi người nhắc nhiều v. Gồm 1 chú mình respect, 1 vài ông trên fb cũng share :)), dòm còm trên xamvn cũng 1 vài chỗ nói. Mình viết 1 bài xin ý kiến mọi người về cảm nhận sách.

Nội dung mình gồm các phần:
Về điểm hay (6 mục), điểm dở (4 mục) và Phốt, và Gợi ý sách khác.

Phần 1: Một số điều học được từ cha giàu cha nghèo:

1. Vì sao người giàu mãi giàu, người nghèo làm nô lệ đồng tiền
Người giàu đầu tư vào tài sản, người nghèo tiêu thụ tiêu sản
Người ta tư duy theo kiểu đầu tư vào 1 loại hình nào đó rồi mới dùng tiền còn lại cho tiêu sản như quần áo, đi chơi, ăn uống

2. Một số khái niệm: tài chính cá nhân cơ bản

3. Mindset khi đi làm: muốn gia tăng năng lực của bản thân => Cty sẽ không còn, cty khong đủ tiền để trả ta

4. Độ quan trọng kiến thức kế toán, đầu tư, tài chính => Mà chúng ta chỉ biết chuyên môn của mình

5. Tư duy tự do tài chính. Sẽ ngâm cứu thêm.

6. Chúng ta lên đi an toàn, tiến xa hơn trong công việc của chúng ta => Sai lầm làm giàu: nâng cao chuyên môn để kiếm được nhiều tiền mà ko biết còn cách khác kinh doanh, khởi nghiệp đầu tư, ...

7. Tiết kiệm để đầu tư. Tiết kiệm ngay từ 20 tuổi.
--

Phần 2: Điểm không hay:​

1. Case study quá hoàn hảo: kể trường hợp đầu tư thành công
Vd: chúng ta mua bất động sản thất bại thì sao? => Đầu tư là khó (phân bổ , quản trị rủi do)

2. Lách thuế thu nhập cá nhân (mua đồ cá nhân qua danh nghĩa cty, chịu thuế ít hơn nhờ doanh nghiệp) bằng cách mở doanh nghiệp.
Mình ko quan tâm cái này lắm!

3. Không có một kế hoạch tài chính cụ thể nào rõ ràng => giúp độc giả hành động

4. Khuyên Giáo dục đại học là vô dụng

Tác giả là người chém gió thành công về tài chính: bán được sách và khóa học cũng như đi giao giảng khắp nơi trên thế giới
Kĩ hơn về tác giả: Kiyosaki là nhân viên bán hàng diễn giả selfhelp không có chuyên môn tài chính và không tiết lộ bất động sản mà mình sở hữu hoặc các thành công đầu tư khác

Phần 3: Bóc Phốt:​

Cuốn sách (*) Gồm các lời khuyên sai lầm và vi phạm pháp luật chứa nhiều chi tiết hư cấu, cụ thể: John T. Reed's analysis of Robert T. Kiyosaki's book Rich Dad, Poor Dad, Part 1

Phần 4: Gợi ý sách:​

Thịnh vượng tài chính tuổi 30, Tiền làm chủ cuộc chơi Tony Robbins, nghệ thuật đàm phán Donald J.Trump (kinh doanh, đàm phán, xác lập deal) <Đó là lý do Trump từ giới trung lưu lên được giới tỉ phú ở Mỹ>, triệu phú bất động sản tự thân Millionaire Real Estate Investor - Gary Keller.

Mọi người nên đọc cuốn Thịnh vượng tài chính tuổi 30 nhé, trẻ 20 đọc cũng được hoặc là 30 tuổi có gia đình khi đọc sẽ thấy rõ hình ảnh bản thân trong đó nhất, nội dung sách là câu chuyện dưới góc nhìn của tác giả ở xã hội phát triển nhanh chóng ở Hàn Quốc.



--
Đống này mình có tham khảo review từ nhiều nguồn, chính thì có 2 nguồn Sơn đào youtube và goodreads review.


https://i.*********/2022/08/27/Dong-tien.jpg
Tao chỉ thấy quyển sách này phù hợp với bọn chưa có tiền và bọn new money , chứ bọn giàu trong trứng nước nó dí dái đọc !
 
Trừ phi m sinh ra ngậm sẵn thìa vàng, chứ thằng lồn nào chả phải vật lộn đi kiếm tiền lúc mới ra đời?
Sau 1 thời gian cày cuốc/làm thuê thì tích lũy được 1 số vốn, lúc đó thằng nào biết đầu tư, hay kiểu nói văn vẻ của tác giả Kyosaki là "để đồng tiền làm việc cho mình" thì sẽ giàu có hoặc nhanh giàu hơn thằng chỉ làm thuê.
Thật ra thì "để đồng tiền làm việc cho mình" bản chất vẫn là tự thân mình làm việc thôi, vì để chọn đúng 1 hình thức đầu tư thích hợp thì bản thân cũng phải lao động trí óc rất nhiều mới đưa ra được lựa chọn đúng.
Tầng chủ doanh nghiệp quản lý cấp cao hay start up cũng không đơn giản đâu nhỉ số ít thôi .

Ở vn cứ nhất quan hệ nhì tiền tệ nhé
Lên cao thì thế thật, nhưng còn 1 vài ngành vẫn có đất diễn nhỉ chú.
 
Rich Dad, Poor Dad P1 (*)

Cuốn sách này thấy nghe mọi người nhắc nhiều v. Gồm 1 chú mình respect, 1 vài ông trên fb cũng share :)), dòm còm trên xamvn cũng 1 vài chỗ nói. Mình viết 1 bài xin ý kiến mọi người về cảm nhận sách.

Nội dung mình gồm các phần:
Về điểm hay (6 mục), điểm dở (4 mục) và Phốt, và Gợi ý sách khác.

Phần 1 Một số điều học được từ cha giàu cha nghèo:

1. Vì sao người giàu mãi giàu, người nghèo làm nô lệ đồng tiền
Người giàu đầu tư vào tài sản, người nghèo tiêu thụ tiêu sản
Người ta tư duy theo kiểu đầu tư vào 1 loại hình nào đó rồi mới dùng tiền còn lại cho tiêu sản như quần áo, đi chơi, ăn uống

2. Một số khái niệm: tài chính cá nhân cơ bản

3. Mindset khi đi làm: muốn gia tăng năng lực của bản thân => Cty sẽ không còn, cty khong đủ tiền để trả ta

4. Độ quan trọng kiến thức kế toán, đầu tư, tài chính => Mà chúng ta chỉ biết chuyên môn của mình

5. Tư duy tự do tài chính. Sẽ ngâm cứu thêm.

6. Chúng ta lên đi an toàn, tiến xa hơn trong công việc của chúng ta => Sai lầm làm giàu: nâng cao chuyên môn để kiếm được nhiều tiền mà ko biết còn cách khác kinh doanh, khởi nghiệp đầu tư
--

Điểm không hay:​

1. case study quá hoàn hảo: kể trường hợp đầu tư thành công
vd: chúng ta mua bất động sản thất bại thì sao.
=> Đầu tư là khó (phân bổ , quản trị rủi do)

2. Lách thuế bằng cách mở doanh nghiệp (mình ko quan tâm cái này lắm)

3. Không có một kế hoạch tài chính cụ thể nào rõ ràng => giúp độc giả hành động

4. Khuyên Giáo dục đại học là vô dụng

Tác giả là người chém gió thành công về tài chính: bán được sách và khóa học cũng như đi giao giảng khắp nơi trên thế giới
Kĩ hơn về tác giả: Kiyosaki là nhân viên bán hàng diễn giả selfhelp không có chuyên môn tài chính và không tiết lộ bất động sản mà mình sở hữu hoặc các thành công đầu tư khác

Bóc Phốt:​

Cuốn sách (*) Gồm các lời khuyên sai lầm và vi phạm pháp luật chứa nhiều chi tiết hư cấu, cụ thể: John T. Reed's analysis of Robert T. Kiyosaki's book Rich Dad, Poor Dad, Part 1

Gợi ý sách:​

thịnh vượng tài chính tuổi 30, Tiền làm chủ cuộc chơi Tony Robbins, nghệ thuật đàm phán Donald J.Trump (kinh doanh, đàm phán, xác lập deal)
Đó là lý do Trump từ giới trung lưu lên được giới tỉ phú ở mỹ, triệu phú bất động sản tự thân Millionaire Real Estate Investor - Gary Keller

Mọi người nên đọc cuốn Thịnh vượng tài chính tuổi 30 nhé, trẻ 20 đọc cũng được hoặc là 30 tuổi có gia đình khi đọc sẽ thấy rõ hình ảnh bản thân trong đó nhất, nội dung sách là câu chuyện dưới góc nhìn của tác giả ở xã hội phát triển nhanh chóng ở Hàn Quốc

==
Đống này mình có tham khảo review từ
Rich Dad, Poor Dad P1 (*)

Cuốn sách này thấy nghe mọi người nhắc nhiều v. Gồm 1 chú mình respect, 1 vài ông trên fb cũng share :)), dòm còm trên xamvn cũng 1 vài chỗ nói. Mình viết 1 bài xin ý kiến mọi người về cảm nhận sách.

Nội dung mình gồm các phần:
Về điểm hay (6 mục), điểm dở (4 mục) và Phốt, và Gợi ý sách khác.

Phần 1: Một số điều học được từ cha giàu cha nghèo:

1. Vì sao người giàu mãi giàu, người nghèo làm nô lệ đồng tiền
Người giàu đầu tư vào tài sản, người nghèo tiêu thụ tiêu sản
Người ta tư duy theo kiểu đầu tư vào 1 loại hình nào đó rồi mới dùng tiền còn lại cho tiêu sản như quần áo, đi chơi, ăn uống

2. Một số khái niệm: tài chính cá nhân cơ bản

3. Mindset khi đi làm: muốn gia tăng năng lực của bản thân => Cty sẽ không còn, cty khong đủ tiền để trả ta

4. Độ quan trọng kiến thức kế toán, đầu tư, tài chính => Mà chúng ta chỉ biết chuyên môn của mình

5. Tư duy tự do tài chính. Sẽ ngâm cứu thêm.

6. Chúng ta lên đi an toàn, tiến xa hơn trong công việc của chúng ta => Sai lầm làm giàu: nâng cao chuyên môn để kiếm được nhiều tiền mà ko biết còn cách khác kinh doanh, khởi nghiệp đầu tư, ...

7. Tiết kiệm để đầu tư. Tiết kiệm ngay từ 20 tuổi.
--

Phần 2: Điểm không hay:​

1. Case study quá hoàn hảo: kể trường hợp đầu tư thành công
Vd: chúng ta mua bất động sản thất bại thì sao? => Đầu tư là khó (phân bổ , quản trị rủi do)

2. Lách thuế thu nhập cá nhân (mua đồ cá nhân qua danh nghĩa cty, chịu thuế ít hơn nhờ doanh nghiệp) bằng cách mở doanh nghiệp.
Mình ko quan tâm cái này lắm!

3. Không có một kế hoạch tài chính cụ thể nào rõ ràng => giúp độc giả hành động

4. Khuyên Giáo dục đại học là vô dụng

Tác giả là người chém gió thành công về tài chính: bán được sách và khóa học cũng như đi giao giảng khắp nơi trên thế giới
Kĩ hơn về tác giả: Kiyosaki là nhân viên bán hàng diễn giả selfhelp không có chuyên môn tài chính và không tiết lộ bất động sản mà mình sở hữu hoặc các thành công đầu tư khác

Phần 3: Bóc Phốt:​

Cuốn sách (*) Gồm các lời khuyên sai lầm và vi phạm pháp luật chứa nhiều chi tiết hư cấu, cụ thể: John T. Reed's analysis of Robert T. Kiyosaki's book Rich Dad, Poor Dad, Part 1

Phần 4: Gợi ý sách:​

Thịnh vượng tài chính tuổi 30, Tiền làm chủ cuộc chơi Tony Robbins, nghệ thuật đàm phán Donald J.Trump (kinh doanh, đàm phán, xác lập deal) <Đó là lý do Trump từ giới trung lưu lên được giới tỉ phú ở Mỹ>, triệu phú bất động sản tự thân Millionaire Real Estate Investor - Gary Keller.

Mọi người nên đọc cuốn Thịnh vượng tài chính tuổi 30 nhé, trẻ 20 đọc cũng được hoặc là 30 tuổi có gia đình khi đọc sẽ thấy rõ hình ảnh bản thân trong đó nhất, nội dung sách là câu chuyện dưới góc nhìn của tác giả ở xã hội phát triển nhanh chóng ở Hàn Quốc.



--
Đống này mình có tham khảo review từ nhiều nguồn, chính thì có 2 nguồn Sơn đào youtube và goodreads review.


https://i.*********/2022/08/27/Dong-tien.jpg
Làm ăn ở Cơm sườn mak k có bảo kê vs chống lưng thì có ăn lol nhé.Sách nào dạy :vozvn (24):
 
ĐM sách lol toàn viết vớ vẩn ru ngủ như coin card! Rác rưởi nói ra câu nào ngu câu đó.
Cha giàu với chả nghèo.

Như thằng Đỗ Anh Dũng Tân Hoàng Minh là cha giàu không? Nó cha giàu bản thân đầu tư tài sản đó! Sao vô tù kéo con vô? Vì nó giàu xạo lol, dạy con xạo lol theo! Cỡ nó thì dù sống tư bản hay c.sản gì cũng là thằng cha vớ vẩn hết.
Cha anh Qua nghèo bỏ mẹ, nghèo mạt kiếp mồng tơi nhưng vẫn lo cho anh Qua ăn học! Giờ Anh Qua đi siêu xe, đè hoa hậu, nhậu với tiên, điên với quan. Ngồi trên núi tiền, xuất khẩu đem đô về làm giàu cho Việt Nam.

Muốn con mình sau này giàu có thì lo cho nó ăn học cho tử tế. Sau này nó nên người là cha giàu rồi.
Sách này toàn xàm lol, người cha giàu đầu tư tài sản, người cha nghèo tiêu sản, cái coin card.
Đã nghèo thì phải tiêu tiền đầu tư cho con. Lo cái ăn cái mặc.
Tiền đâu đi đầu tư tài sản.
Đồng quan điểm , trước khi dạy kiếm tiền thì dạy nó đạo đức , trách nhiệm và có lòng tự trọng trước . Khi ấy nó tự khắc đứng lên.
 
Tao chỉ thấy quyển sách này phù hợp với bọn chưa có tiền và bọn new money , chứ bọn giàu trong trứng nước nó dí dái đọc !
Đồng quan điểm , trước khi dạy kiếm tiền thì dạy nó đạo đức , trách nhiệm và có lòng tự trọng trước . Khi ấy nó tự khắc đứng lên.
Ý 1, đúng rùi
 
Up lên xem có cao thủ tài chính, kinh doanh, chuyên gia cố vấn tài chính cá nhân nào vào cho lời khuyên thêm không?
 
Đối với t, thì những quyển sách về tư duy kinh tế này do người ở Mỹ viết ra, nó phù hợp với xã hội Mỹ :vozvn (19):
Nội môi trường luật pháp khác nhau thì nó đã khác rồi, nếu ở VN, thì đọc giải trí là chính.
M nói đúng. Quy luật làm kinh tế ở bên Mỹ khác với bên ta :vozvn (14):
 
bộ này tao có đọc onl

thấy sau khi lăn lộn gần chục năm có cái ý đúng nhưng có cái sai logic

1 là tài sản tiêu sản, đơn giản tài sản mày đầu tư thì tương lai thu lại nhiều hơn, tiêu sản mày đầu tư thì càng mất

vd là con oto, mày mua oto làm màu phông bạt tuần dùng 1 lần thì quá phí, nhiều thằng cũng đồng ý, nhưng nếu mày dùng xe để tạo ra tiền như đi ký hợp đồng, thậm chí chạy grab car thì nó là tài sản, hay mày di làm ngày nào cũng đi oto thì nó bảo vệ sức khỏe, cũng là sinh lời

chuyện nên làm chủ là đúng do mày đéo thể cày thuê mãi mãi được, xã hội hiện nay đào thải rất nhiều, mày tầm 40t đã có khả năng bị thay cmnr

như công nhân thì 35t nó đá đít hết, từ đó đến già ngồi chạy ăn qua ngày
 
bộ này tao có đọc onl

thấy sau khi lăn lộn gần chục năm có cái ý đúng nhưng có cái sai logic

1 là tài sản tiêu sản, đơn giản tài sản mày đầu tư thì tương lai thu lại nhiều hơn, tiêu sản mày đầu tư thì càng mất

vd là con oto, mày mua oto làm màu phông bạt tuần dùng 1 lần thì quá phí, nhiều thằng cũng đồng ý, nhưng nếu mày dùng xe để tạo ra tiền như đi ký hợp đồng, thậm chí chạy grab car thì nó là tài sản, hay mày di làm ngày nào cũng đi oto thì nó bảo vệ sức khỏe, cũng là sinh lời

chuyện nên làm chủ là đúng do mày đéo thể cày thuê mãi mãi được, xã hội hiện nay đào thải rất nhiều, mày tầm 40t đã có khả năng bị thay cmnr

như công nhân thì 35t nó đá đít hết, từ đó đến già ngồi chạy ăn qua ngày
Nghe nói lão tác giả dạo này lên twitter dự báo vẽ chart btc bọn nó hâm mộ lắm
 

Có thể bạn quan tâm

Top