Cha ông thật quật cường

Nhờ chiến tranh du kích nên Việt Nam gần như không bị xâm lược được. Nhưng cũng vì cách suy nghĩ đậm đặc du kích này đem vào thời bình trong kinh tế và làm ăn cũng khiến Việt Nam đéo bao giờ khá nổi. Ví dụ du học sinh kiêm du kích quân ăn cắp vặt trong siêu thị; dân lao động trốn lại bất hợp pháp với kỹ năng chui nhủi vô cùng linh động. Ở Nhật còn có hẳn từ "bộ đội" cơ mà. Hay vụ container vào châu âu trồng cỏ cũng là một dạng du kích đột nhập vào đồn địch.
 
Ok, nhưng tao nghĩ quân đội Nhà Trần ko đến 10 vạn đâu.
Thời đó dân số ít, nước nhỏ, quân đội thường trực chính qui khoảng 30 000 - 40 000. Tổng động viên thì lên được 70 000 - 80 000 quân là cùng, ở đâu ra 10 vạn.
Chắc chắn hơn 10 vạn. Mày có nhớ lần 2 cách đấy chưa đến 30 năm khi chạy giặc vua Trần có viết trên mạng thuyền
Cối kê cựu sự quân tu ký
Hoan diễn do tồn thập Vạn binh
Hoan diễn còn hơn 10 vạn, nghĩa là chính quy ở miền Bắc chắc chắn phải có trên 10 vạn. Có nghĩa tổng lượng quân phải tầm 25 đến 30 vạn...
 
Lần 2 mà có đến 20,30 vạn nghĩa là lần 1 không có lý do gì dưới 10 vạn Quân.
Tại bây giờ Việt Nam phải có tầm khoảng 3 triệu dân là ít cứ một phần 10 nhân lên thì có 30 vạn quân là bình thường mà mày
 
Nhờ chiến tranh du kích nên Việt Nam gần như không bị xâm lược được. Nhưng cũng vì cách suy nghĩ đậm đặc du kích này đem vào thời bình trong kinh tế và làm ăn cũng khiến Việt Nam đéo bao giờ khá nổi. Ví dụ du học sinh kiêm du kích quân ăn cắp vặt trong siêu thị; dân lao động trốn lại bất hợp pháp với kỹ năng chui nhủi vô cùng linh động. Ở Nhật còn có hẳn từ "bộ đội" cơ mà. Hay vụ container vào châu âu trồng cỏ cũng là một dạng du kích đột nhập vào đồn địch.
Chuẩn, tư duy tiểu nông, manh mún vc ra. Bao nhiêu năm, bao nhiêu chế độ, dell khá lên được
 
Kiến thức lịch sử của mày hơi lệch lạc rồi đấy.
1. Vua Lê Thánh Tông chưa bao giờ giao chiến với Myanmar. Cả đời ông chỉ chiến tranh với 3 nước là chiêm thành (nam việt nam); Lão Qua và Bồn Man (Lào). Khi đánh Lão Qua, Lê Thánh Tông chiếm được kinh đô Viêng Chăn và truy kích tàn quân Lão Qua đến biên giới Myanmar. Sau đó ông gửi quốc thư cho vua Miến thể hiện bang giao. Riêng vua Lão Qua chạy sang nước Lan Na (Thái Lan). 1 vị hoàng tử của Lão Qua sau đó đã tập hợp quân đội các tỉnh chia 2 hướng tiến về Viêng Chăn. Quân nhà Lê phải rút khỏi Lão Qua để chuyển sang mặt trận Bồn Mang cấp bách hơn (sau này là phủ Trấn Ninh) của Đại Việt.
2. Việt Nam 5 lần đánh thắng cuộc xâm lược của đế quốc khơ me nhưng chưa bao giờ đánh sang khơ me. Đế quốc khơ me là chúa tể toàn cõi Đông Nam Á (bao gồm toàn bộ Thái Lan, Myanmar, Lào, Campuchia, Nam Việt Nam). Ngay cả TQ cũng chưa bao giờ dám xâm phạm. Sau này đế quốc khơ me nội chiến mới tách thành nhiều nước. Đại Việt mới nhân cơ hội đó mà mở rộng bờ cõi.
3. Khi phải giao chiến với các nước mạnh hơn nhiều lần như TQ, mông cổ, pháp, mỹ. Việt Nam luôn chọn kiểu chiến tranh du kích (chiến tranh tiêu hao) vì chênh lệch lực lượng quá lớn. Chỉ sau khi đã tiêu hao được đáng kể sinh lực đối phương mới tiến hành các chiến dịch đánh trả quy mô lớn để dứt điểm đối thủ. Vì suốt lịch sử ta toàn đánh những kẻ thù mạnh nhất bằng chiến tranh du kích nên đây mới được coi là bản sắc của quân ta.
Mình với Khmer có giáp nhau đâu mà đánh chính diện mày. Khmer sở hữu một vùng đất rất rộng nhưng không đông dân. Giáp mặt nhau thì chưa biết thế nào cả
Trung Quốc cũng thế Trung Quốc không giáp Khmer từ Trung Quốc đi sang phải qua Vân Nam tứ xuyên thì đến bao giờ mới đến Khmer nên hiển nhiên nó không đánh nhau là đúng rồi. Tao thấy chữ "dám" mày dùng hơi quá tay
 
Mình với Khmer có giáp nhau đâu mà đánh chính diện mày. Khmer sở hữu một vùng đất rất rộng nhưng không đông dân. Giáp mặt nhau thì chưa biết thế nào cả
Trung Quốc cũng thế Trung Quốc không giáp Khmer từ Trung Quốc đi sang phải qua Vân Nam tứ xuyên thì đến bao giờ mới đến Khmer nên hiển nhiên nó không đánh nhau là đúng rồi. Tao thấy chữ "dám" mày dùng hơi quá tay
Mình với TQ mà ko giáp Khmer thì giáp với ai vậy mày. Như tao đã nói, Khmer đã xâm lược Việt Nam 5 lần rồi nhưng đều bị đánh bật.
Nói TQ ko dám có thể hơi quá, nhưng suốt 6 thế kỷ tồn tại của nó từ năm 8xx - 14xx trung quốc chưa bao giờ xâm lược nó cả dù xâm lược Việt Nam rất nhiều lần (kể cả thời nhà Đường huy hoàng nhất lịch sử bình Đột Quyết đánh Cao Ly cũng ko đánh Khmer). Bonus thêm cho mày cái ảnh map khmer.
82206
 
Mình với TQ mà ko giáp Khmer thì giáp với ai vậy mày. Như tao đã nói, Khmer đã xâm lược Việt Nam 5 lần rồi nhưng đều bị đánh bật.
Nói TQ ko dám có thể hơi quá, nhưng suốt 6 thế kỷ tồn tại của nó từ năm 8xx - 14xx trung quốc chưa bao giờ xâm lược nó cả dù xâm lược Việt Nam rất nhiều lần (kể cả thời nhà Đường huy hoàng nhất lịch sử bình Đột Quyết đánh Cao Ly cũng ko đánh Khmer). Bonus thêm cho mày cái ảnh map khmer.
View attachment 82206
Cái bản đồ ấy khoảng những năm 900. Hơn nữa thời điểm bây giờ giữa các vùng của Khmer và Việt Nam hay Trung Quốc là các bộ lạc chưa thực sự không thể tiếp giáp theo hiệu nghĩa hiểu bây giờ. Vân Nam tứ xuyên vẫn là của vùng Trung Quốc nhưng cũng giống như Việt Nam thời Đường, các vùng núi là các vùng Kimi gần như không có va chạm thực tế. Mày nhìn từ vùng trung tâm của Trung Quốc đến Khmer nó có đến mấy nghìn cây số không... Tao nghĩ phải nói là may mắn Khmer không thực sự tiếp giáp Trung Quốc thì đúng hơn
82210
Bản đồ khmer khoảng năm 1100-1200
82211
Bản đồ khmer khoảng 1400
 
Cái bản đồ ấy khoảng những năm 900. Hơn nữa thời điểm bây giờ giữa các vùng của Khmer và Việt Nam hay Trung Quốc là các bộ lạc chưa thực sự không thể tiếp giáp theo hiệu nghĩa hiểu bây giờ. Vân Nam tứ xuyên vẫn là của vùng Trung Quốc nhưng cũng giống như Việt Nam thời Đường, các vùng núi là các vùng Kimi gần như không có va chạm thực tế. Mày nhìn từ vùng trung tâm của Trung Quốc đến Khmer nó có đến mấy nghìn cây số không... Tao nghĩ phải nói là may mắn Khmer không thực sự tiếp giáp Trung Quốc thì đúng hơn
View attachment 82210
Bản đồ khmer khoảng năm 1100-1200
View attachment 82211
Bản đồ khmer khoảng 1400
Ok mày, tao cũng ko bảo khơ me mạnh đến mức TQ ko dám dây vào. Nếu so khoảng cách và khí hậu khắc nghiệt thì chỗ ấy ăn thua gì so với việc nhà Đường đánh sang Trung Á. Nếu xuất phát từ lãnh thổ đại Việt (lúc này đang bắc thuộc) thì quãng đường còn ngắn hơn nhiều. Post trước của tao chẳng qua là phản bác lại ý kiến của thằng khoaito33 bảo mình tàn phá đế chế Khmer thôi. Có sang đất nó bao giờ đâu mà tàn phá.
 
buồi mấy thằng này chắc phải to như lõi giấy vệ sinh, hèn chi đám gái người hán khuất phục dưới tụi nó, phải chờ 1 thằng ăn mày thiếu hơi gái như chu nguyên chương đứng lên cách mạng :vozvn (19):
 
Ok mày, tao cũng ko bảo khơ me mạnh đến mức TQ ko dám dây vào. Nếu so khoảng cách và khí hậu khắc nghiệt thì chỗ ấy ăn thua gì so với việc nhà Đường đánh sang Trung Á. Nếu xuất phát từ lãnh thổ đại Việt (lúc này đang bắc thuộc) thì quãng đường còn ngắn hơn nhiều. Post trước của tao chẳng qua là phản bác lại ý kiến của thằng khoaito33 bảo mình tàn phá đế chế Khmer thôi. Có sang đất nó bao giờ đâu mà tàn phá.
Tao thấy là địa lý là thứ mà con người cổ đại không vượt qua được. May mắn Việt Nam mình được vùng núi phía bắc và phía tây che chở. Nếu không chắc cũng không còn đến bây giờ cho anh em Đông Lào gõ tiếng Việt
 
Trung Quốc sang Trung Á có hành lang Hà Tây khá dễ đi. Qua bồn địa Tân Cương bằng phẳng nên sang Trung Á dễ hơn nhiều. Với lại cái chính là Trung tâm Đế quốc Đường là miền Hoa Bắc, Quan Trung và Hoài Bắc, rất xa vùng VN. Còn thời Tống, Trung Quốc rất yếu về binh nhung. Tống là thời cực thịnh về kinh tế, văn hoá mà vũ lực lại hèn nhất - vua Tống nào sau Tống Thái Tống cũng nhục chí đánh đâm. Cơ hội đánh Khmer rất ít, và cũng là cơ hội Đại Việt non trẻ giữ nước. Thế mới có chuyện cụ Lý thường Kiệt đem quân đánh Ung-Quảng :d
82238
Đường từ Tây An (trường an) đi Trung Á
 
Sửa lần cuối:
Mình với Khmer có giáp nhau đâu mà đánh chính diện mày. Khmer sở hữu một vùng đất rất rộng nhưng không đông dân. Giáp mặt nhau thì chưa biết thế nào cả
Trung Quốc cũng thế Trung Quốc không giáp Khmer từ Trung Quốc đi sang phải qua Vân Nam tứ xuyên thì đến bao giờ mới đến Khmer nên hiển nhiên nó không đánh nhau là đúng rồi. Tao thấy chữ "dám" mày dùng hơi quá tay
Chúng ta có đánh nhau với Khmer, ít nhất 5 lần và win 100%, thậm chí trận cuối đánh với vua đế quốc Khmer.
Câu hỏi mình có giáp Khmer đâu? khmer nó 1 là liên quân với champa hay đánh thắng champa tiện đường qua Đại Việt luôn!
Đích thân Suryavarman II ngự giá thân chinh xâm chiếm nước ta ít nhất 2 lần với đủ thủy binh, tượng binh, bộ binh. Nhưng đây là một sai lầm cực lớn: ảnh hưởng đến vận mệnh đế quốc Khmer, Angkor Wat, và lịch sử Campuchia mãi mãi về sau này mà không ai có thể sửa sai lầm này cho Suryavarma II được.

Lần cuối cùng, năm 1150, chính vua Suryavarman II sau khi chiếm xong Champa năm 1149 đã liên quân với Champa dốc toàn sức đánh Đại Việt, đích thân ông cầm binh, vẫn thất bại, phần nhiều lính và bản thân ông cũng chết trận khi giao chiến với Thái Uý Tô Hiến Thành của Đại Việt. Tô Hiến Thành là vị quan tài ba hiển hách, văn võ song toàn, bách chiến bách thắng, hành quân tác chiến thần cơ diệu toán như Khổng Minh hay Tôn Tử. (Quận 10-Sài Gòn có đường mang tên ông, Huế cũng có)
Trận cuối là thời vua Lý Anh Tông.
Trận địa đợt cuối là ở Vụ Quang Hà Tĩnh bây giờ
Tham khảo: Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, và các tài liệu lịch sử về Đế Quốc Khmer
 
Sửa lần cuối:
Tao thấy là địa lý là thứ mà con người cổ đại không vượt qua được. May mắn Việt Nam mình được vùng núi phía bắc và phía tây che chở. Nếu không chắc cũng không còn đến bây giờ cho anh em Đông Lào gõ tiếng Việt
Tao đồng ý với mày nhưng chỉ là "khó vượt qua thôi" chứ không phải là "không vượt qua" được. Có nhà chinh phạt nào trên TG ko phải vượt qua những quãng đường thiên hiểm tưởng chừng như không vượt qua được. Như Hannibal vượt dãy An Pơ đánh La Mã vậy.
Bản thân Mông Cổ vốn cũng chỉ giỏi đánh địa hình thảo nguyên bằng phẳng nhưng Thành Cát Tư Hãn đã khắc phục tất cả nhược điểm bằng chiến thuật và khoa học. Thời Oa Khoát Đãi Hãn quân Mông Cổ cùng lúc đánh 2 châu lục Á Âu chỉ với 20 vạn quân. 1 kỷ lục đến tận thế kỷ 21 vẫn chưa ai lặp lại được. Từ thảo nguyên, sa mạc đến rừng rậm, núi đá, đầm lầy, thành lũy kiên cố trả dài trên 30 quốc gia, có loại địa hình nào quân Mông Cổ chưa trải qua, thế nhưng họ luôn chiến thắng, dù đa phần họ đều gặp bất lợi địa hình.
Việt Nam mình cũng thua TQ 4 lần.
 
Sửa lần cuối:
Quả thật tao cực kỳ ít tham khảo wiki. Nguồn ở đó chẳng có thông tin dựa vào đâu cả. Hãy tranh luận từ các Dẫn chứng bằng các sách xuất bản rồi ý
Wiki nó dẫn từ sách ra mà mày.
Ở cuối sẽ có danh sách các nguồn sách xuất bản.
Đoạn nào ko có nó sẽ ghi: cần dẫn nguồn.

Còn không cứ mỗi số liệu họ đều có chú thích đánh số 1-2-3-4...15-16-20...


Mày kích vào sẽ ra tài liệu.
 
Sửa lần cuối:
Chúng ta có đánh nhau với Khmer, ít nhất 5 lần và win 100%, thậm chí trận cuối đánh với vua đế quốc Khmer.
Câu hỏi mình có giáp Khmer đâu? khmer nó 1 là liên quân với champa hay đánh thắng champa tiện đường qua Đại Việt luôn!
Đích thân Suryavarman II ngự giá thân chinh xâm chiếm nước ta ít nhất 2 lần với đủ thủy binh, tượng binh, bộ binh. Nhưng đây là một sai lầm cực lớn: ảnh hưởng đến vận mệnh đế quốc Khmer, Angkor Wat, và lịch sử Campuchia mãi mãi về sau này mà không ai có thể sửa sai lầm này cho Suryavarma II được.

Lần cuối cùng, năm 1150, chính vua Suryavarman II sau khi chiếm xong Champa năm 1149 đã liên quân với Champa dốc toàn sức đánh Đại Việt, đích thân ông cầm binh, vẫn thất bại, phần nhiều lính và bản thân ông cũng chết trận khi giao chiến với Thái Uý Tô Hiến Thành của Đại Việt. Tô Hiến Thành là vị quan tài ba hiển hách, văn võ song toàn, bách chiến bách thắng, hành quân tác chiến thần cơ diệu toán như Khổng Minh hay Tôn Tử. (Quận 10-Sài Gòn có đường mang tên ông, Huế cũng có)
Trận cuối là thời vua Lý Anh Tông.
Trận địa đợt cuối là ở Vụ Quang Hà Tĩnh bây giờ
Tham khảo: Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, và các tài liệu lịch sử về Đế Quốc Khmer
HN cũng có phố Tô Hiến Thành.
 
Chúng ta có đánh nhau với Khmer, ít nhất 5 lần và win 100%, thậm chí trận cuối đánh với vua đế quốc Khmer.
Câu hỏi mình có giáp Khmer đâu? khmer nó 1 là liên quân với champa hay đánh thắng champa tiện đường qua Đại Việt luôn!
Đích thân Suryavarman II ngự giá thân chinh xâm chiếm nước ta ít nhất 2 lần với đủ thủy binh, tượng binh, bộ binh. Nhưng đây là một sai lầm cực lớn: ảnh hưởng đến vận mệnh đế quốc Khmer, Angkor Wat, và lịch sử Campuchia mãi mãi về sau này mà không ai có thể sửa sai lầm này cho Suryavarma II được.

Lần cuối cùng, năm 1150, chính vua Suryavarman II sau khi chiếm xong Champa năm 1149 đã liên quân với Champa dốc toàn sức đánh Đại Việt, đích thân ông cầm binh, vẫn thất bại, phần nhiều lính và bản thân ông cũng chết trận khi giao chiến với Thái Uý Tô Hiến Thành của Đại Việt. Tô Hiến Thành là vị quan tài ba hiển hách, văn võ song toàn, bách chiến bách thắng, hành quân tác chiến thần cơ diệu toán như Khổng Minh hay Tôn Tử. (Quận 10-Sài Gòn có đường mang tên ông, Huế cũng có)
Trận cuối là thời vua Lý Anh Tông.
Trận địa đợt cuối là ở Vụ Quang Hà Tĩnh bây giờ
Tham khảo: Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, và các tài liệu lịch sử về Đế Quốc Khmer
Mày trích dẫn chỗ nào trong Đại Việt sử ký hộ tạo phát. Tài liệu về đế quốc khmer nào giúp tao?
 
Đế quốc Khmer về căn bản sở hữu vùng lãnh thổ mênh mông nhưng thưa dân - khu vực dân cư chủ yếu của nó là vùng tây bắc cam-pu-chia và đông bắc Thái Lan. Việc sụp đổ của đế quốc Khmer chủ yếu liên quan tới việc người Thái lấn xuống phía Nam và sự suy tàn của Angkor Wat. Chứ việc đánh nhau thời nào cũng có, nhưng mày bảo trận đánh 1150 gây chấn động như vậy thì tao thấy nó không hợp lý
"Tháng 9, người Chân Lạp cướp châu Nghệ An, đến núi Vụ Thấp gặp nắng nóng ẩm thấp, phần nhiều chết vì lam chướng bèn tự tan vỡ" - dòng duy nhất này trong Đại Việt sử ký ghi sự kiện 1150
 
Wiki nó dẫn từ sách ra mà mày.
Ở cuối sẽ có danh sách các nguồn sách xuất bản.
Đoạn nào ko có nó sẽ ghi: cần dẫn nguồn.

Còn không cứ mỗi số liệu họ đều có chú thích đánh số 1-2-3-4...15-16-20...


Mày kích vào sẽ ra tài liệu.
Nếu truy suất được thì ok thôi, đó là dẫn chứng bằng sách vở, còn nhiều - rất nhiều thứ mà wiki nó còn ghi thẳng là không được kiểm chứng. Về tài liệu lịch sử Việt Nam, riêng tao, tao chủ yếu đọc sách giấy. Vì sách giấy tao cũng có vài cuốn, tao thấy khá đủ dùng. Còn sách tàu thì trên mạng tao thấy cũng rất nhiều (tao lấy nguồn từ nhị thập tứ sử và file pdf của sách giấy thôi, tao cũng k tín lắm mấy bài viết trên mạng)
 
Bản đồ các vùng cư trú chủ yếu của người Khmer (sách Angkor and khmer Civizilation)82258
 
Chuẩn, trận Bạch Đằng quân nhà Trần hi sinh có 4-6k nhưng Nguyên Mông chết đến 80k+.

Thuyền chiến chìm gần hết.

Mà tao ko hiểu, tại sao lắm thằng nghĩ rằng người Việt chỉ toàn đánh du kích là sao.
Du kích mà chiếm mấy châu của Tống kiểu gì.
Hay tàn phá đế chế Khơ me và nuốt trọn Champa..

Quân đội của vua Lê Thánh Tông sao đó, còn tiến đến tận thủ đô Myanmar.
Quân Myanmar đang tàn phá Thái Lan phải rút về, dẫn đến Thái Lan được cứu thoát.

Cả trận Điện Biên Phủ nữa, Việt Nam 60k quân, Pháp 16k cùng với chưa kể không quân và pháo binh, thiết giáp hùng hậu, phang nhau trực diện.

Kết quả như nào thì rõ rồi đó.
nó nằm ở tư duy và suy nghĩ chiến lược , ai mà không có khả năng này thì sao độc lập suy nghĩ đc nên họ luôn luôn cái mà đọc dc nhiều lần
 
Nhưng thời xưa chắc đ j đã to như bây giờ. Thời xa xưa, hồi còn trẻ thơ Trần Quốc Toản tay bóp nát đc quả cam thì sợ đ j :))
các cụ ngày xưa võ vẽ suốt ngày bóp cam là cái Lồn:)) anh em mình thời nay đéo khoẻ như các cụ đâu l có thừa đồ ăn hơn thôi
 
Ghi nhận, đồng ý với ý kiến của mày. Nhưng tao nghĩ, tao cũng như nhiều ae trong thớt này không ai có lập luận là skill du kích sẽ đi đến thắng lợi trong một cuộc chiến cả. Cái câu nói trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi, thì trong thời gian "trường kỳ" đó phần lớn là chiến tranh du kích. Khi thời cơ chín muồi thì dốc toàn lực chơi khô máu để dành thắng lợi cuối cùng. 30/4 là 1 ví dụ điển hình
Cái trường kì đó ko đúng với quân Mông Cổ lần 1.
Vì cuộc chiến nào cũng có nhiều chiến dịch,
2 bên đôi công, rồi 1 bên công 1 bên thủ và ngược lại.
Lần 2-3 lại càng ko phải du kích.
Vì mỗi lần đánh nhau chưa đến 1 năm.

Nên làm j có chuyện trường kỳ du kích kháng chiến .

Như kiểu thế chiến 1 hay thế chiến 2 đều diễn ra 4 năm nhưng ko phải trường kỳ kháng chiến.
Quân Đức lúc đầu chiếm ưu thế, sau đó bên Anh Pháp phản công.

Hoặc Liên Xô phản công phát xít Đức, đó cũng ko phải là chiến tranh du kích.
Trận Kusk hai bên đánh khô máu, Đức thua vì tiềm lực ko bằng Liên Xô.
Như thế chiến 1 thì Đức cũng ko ăn được Nga ở mặt trận phía Đông.

Du kích là kiểu đất nước bị chiếm, bị cai trị rồi nổi dậy nhỏ lẻ, đó mới là du kích.
Còn Mông Cổ có chiếm được Đại Việt đâu, có cai trị được tí nào đâu mà gọi là du kích.
Như kiểu du kích Khơ me đỏ ấy. :))
 
Chiến tranh du kích có đấy chứ mấy tml. Nhà Trần k có du kích là gì. Toàn dân đánh giặc, làng xã quây thành làng chiến đấu (ông Trần Thủ Độ là người đẻ ra cái lũy tre làng trên cấp độ toàn quốc), tổ chức đánh quấy nhiễu đối phương. Còn kết liễu đối phương phải là quân chính quy, kể cả thời chống Pháp, chống Mỹ...
Tao vẫn nhớ, Hồ Quý Ly bảo với Hồ Nguyên trừng "làm sao có 100 vạn quân" rồi bắt Trưng binh cả nước. Thế mà cuối cùng vẫn thất bại, vẫn mất nước. Chung quy lại tao thấy không phải đánh Pháp mới có chiến tranh nhân dân. Mà là từ thời cổ đại, các cụ đã dùng rồi. Chẳng qua không thành sách vở mà thôi
 
Top