Châu Tinh Trì ăn cắp nhạc Việt Nam Cộng Hòa. Anh em Sài Gòn Chợ Lớn gặp họ Châu ở đâu thì báo gấp !

Nhạc Vịt mình thời 90 2000 chôm nhạc HK biết bao nhiêu bài mới check bản gốc HK cũng đoạn nhạc tml post thiệt nhưng cũng éo biết ai chôm ai lỡ nó có version HK thì sao?
 
Nhạc Vịt mình thời 90 2000 chôm nhạc HK biết bao nhiêu bài mới check bản gốc HK cũng đoạn nhạc tml post thiệt nhưng cũng éo biết ai chôm ai lỡ nó có version HK thì sao?

Bài Việt Nam có từ trước 1975 thì đủ biết cái nào bản gốc rồi.
 
Dkm châu tinh trùng qua đây lo khối tài sản bị dính với VTP rồi tâm trí éo đâu mà lo tác quyền bài hát nữa. Chuyến này chắc anh ngậm đắng nuốt cay với lô trái phiếu rồi quá. :))
Tao nghĩ từ giờ tới cuối năm chắc còn nhiều sao từ đại lục qua đây lắm!:vozvn (12):
mày nói đúng... sớm hk qua, bây giờ qua tao nghi nghờ quá
 
Thằng mặt Lồn chẳng biết gì cả , đấy là do đội lồng tiếng của Vân Sơn họ tự ý cho bản nhạc đấy vào phim , chứ ông Tinh Gia biết đek gì bài Dù hoa lạc lối ấy . Đm .
 
"Here we are again" ban đầu là một trong những bản nhạc phim kinh điển trong "Long Vacation" nổi tiếng của Takuya Kimura. Tác giả gốc là Daisuke Hinata. Anh cũng là thành viên của ban nhạc Cagnet. Vào thời điểm đó, Cagnet trở nên nổi tiếng ở Nhật Bản nhờ nhạc phim của nhiều bộ phim truyền hình Nhật Bản (bao gồm cả bộ phim "Love Century" sau này). Châu Tinh Trì đã mời Daisuke Hyuga sáng tác nhạc cho "The King of Comedy", và nói với anh ấy rằng anh ấy thích bài hát "Here we are again", và Cagnet đã trực tiếp đưa cho anh ấy bài hát. Những người quen thuộc với các bộ phim truyền hình Nhật Bản lúc bấy giờ đều nhận ra cảnh này ngay lập tức. Bởi vì bài hát rất kinh điển trong "The Long Vacation", nó là một kết hợp hoàn hảo cho cảnh "King of Comedy". Câu chuyện miễn phí.

Silent Open trong phim là bản làm lại của bài này nhé, còn thằng Nhật này ăn cắp VNCH không thì tao ko biết.
thằng nào lười thì tua đến 2:10 là giống


Thời đó nền nghệ thuật non trẻ của Việt Nam Cộng Hòa đã được cọ sát với cuốc tế rồi, trong đó có cả giao lưu với Nhật Bản nữa. Khánh Ly còn qua Nhật hát nhạc Trịnh rồi Trịnh yêu bà nào người Nhật nên chắc là có ăn cắp rồi vì bài Dù Hoa Lạc Lối này đã được phổ biến ở miền Nam Việt Nam từ trước 1975 lận nên chắc chắn là nhạc của Nam Việt Nam.
 
Chôm gì đâu mày, cả 2 đều dùng chung 1 đoạn trích trong bản hòa tấu nào đó, tao quên tên rồi, đợi nhớ sẽ cập nhật.
 
Scene kinh điển khúc 1:30 nha


Đây là bài hát Dù Hoa Lạc Lối của ca sĩ Hùng Cường hát ở Sài Gòn trước 1975 với đoạn dạo đầu trở nên kinh điển nhờ sau này Tinh Gia chôm chỉa đưa lên phim Vua Hài Kịch


Nghe nói họ Châu đang du lịch ở Sài Gòn. Anh em nào gặp Mr. Chow ở Chợ Lớn hoặc quận Nhất thì nhớ nói 500 anh em xàm Sài Gòn đòi tiền bản quyền nhạc của tiền nhân nha. Lợn cợn đập bỏ mẹ luôn. Khúc Tinh Gia nói tui nuôi cô không nhờ đoạn nhạc nền này thì chưa chắc đã đỉnh cao như vậy.

A Sở chuyển sang làm thám tử rồi hả? Ko hái hoa ghẹo nguyệt bắt bướm nữa hay sao?
 
Từ rất lâu trước cả Hương Cảng, Đài Loan và cả Nam Hàn thì Sài Gòn đã xuất khẩu văn hóa ra cuốc tế rồi. Thảo nào tao coi phim này xưa giờ cứ tới khúc này là cứ ngờ ngợ quen quen mà đéo nhớ được đã nghe ở đâu rồi. Cuối cùng tao cũng phát hiện được là Tinh Gia chôm nhạc miền Nam Việt Nam. Sẵn Tinh Gia qua Sài Gòn du lịch thì đòi tiền luôn. Đéo nhờ chôm đoạn nhạc này thì khúc phim đó đâu trở nên cảm xúc như vậy được.
Giờ để bọn kpop ỉa lên đầu bùn wa
 
Từ rất lâu trước cả Hương Cảng, Đài Loan và cả Nam Hàn thì Sài Gòn đã xuất khẩu văn hóa ra cuốc tế rồi. Thảo nào tao coi phim này xưa giờ cứ tới khúc này là cứ ngờ ngợ quen quen mà đéo nhớ được đã nghe ở đâu rồi. Cuối cùng tao cũng phát hiện được là Tinh Gia chôm nhạc miền Nam Việt Nam. Sẵn Tinh Gia qua Sài Gòn du lịch thì đòi tiền luôn. Đéo nhờ chôm đoạn nhạc này thì khúc phim đó đâu trở nên cảm xúc như vậy được.
Trước 75 nghệ sĩ HK sang Sg nhiều mà, lúc đó Sg gần như Chinatown lớn nhất thế giới rồi.
 
Thấy có gì hay ho thì share anh em biết thêm cũng tốt. Chịch choạc hoài bị ngu đi do tinh túy bị hao tổn quá nhiều đó cu tèo.
Sở huynh giác ngộ nhanh làm mỗ cũng bội phục. Chia sẻ này là quá tốt cho các huynh đệ. Tuy nhiên võ công sở trường của Sở huynh cũng phải cần luyện tập hàng ngày. Vậy nên 2 tay cùng vẽ, 2 bút cùng share nha. Vừa share kiến thức cuộc sống, vừa share bí kíp luyện rồng. Vậy thì mỹ quá thay.
 
Sở huynh giác ngộ nhanh làm mỗ cũng bội phục. Chia sẻ này là quá tốt cho các huynh đệ. Tuy nhiên võ công sở trường của Sở huynh cũng phải cần luyện tập hàng ngày. Vậy nên 2 tay cùng vẽ, 2 bút cùng share nha. Vừa share kiến thức cuộc sống, vừa share bí kíp luyện rồng. Vậy thì mỹ quá thay.

Từ ngày qua đây mỗ thấy tình hình bọn gay lọ súc vật cũng yên ổn nên cũng an tâm phần nào. Vợ thì mới lấy xong chờ ngày xuất ngoại nên cũng hạn chế chịch dạo để dưỡng tinh. Nên cứ rảnh là mỗ lại gõ phím chơi đỡ buồn thôi.
 
"Here we are again" ban đầu là một trong những bản nhạc phim kinh điển trong "Long Vacation" nổi tiếng của Takuya Kimura. Tác giả gốc là Daisuke Hinata. Anh cũng là thành viên của ban nhạc Cagnet. Vào thời điểm đó, Cagnet trở nên nổi tiếng ở Nhật Bản nhờ nhạc phim của nhiều bộ phim truyền hình Nhật Bản (bao gồm cả bộ phim "Love Century" sau này). Châu Tinh Trì đã mời Daisuke Hinata sáng tác nhạc cho "The King of Comedy", và nói với anh ấy rằng anh ấy thích bài hát "Here we are again", và Cagnet đã trực tiếp đưa cho anh ấy bài hát. Những người quen thuộc với các bộ phim truyền hình Nhật Bản lúc bấy giờ đều nhận ra cảnh này ngay lập tức. Bởi vì bài hát rất kinh điển trong "The Long Vacation", nó là một kết hợp hoàn hảo cho cảnh "King of Comedy". Câu chuyện miễn phí.

Silent Open trong phim là bản làm lại của bài này nhé, còn thằng Nhật này ăn cắp VNCH không thì tao ko biết.
thằng nào lười thì tua đến 2:10 là giống


bản mix lại trong vua hài kịch

Hóng anh sở
 
Top