Chiến tích huyền thoại của M1A1 Abrams

Vozlitisme

Địt Bùng Đạo Tổ
Vietnam

Những chiếc M1A1 Abrams đã phá huỷ hơn 2.000 xe tăng, xe bọc thép của Iraq trong suốt cuộc chiến, mà không phải chịu tổn thất nào từ đối phương.​




Chiến tranh vùng Vịnh đã giúp xe tăng M1A1 Abrams nổi tiếng, trở thành một trong những loại xe bọc thép mang tính biểu tượng và hiệu quả nhất trong lịch sử quân sự hiện đại.

Được đặt theo tên của Tướng Creighton Abrams của Quân đội Mỹ, M1 Abrams lần đầu tiên được giới thiệu vào năm 1980 để thay thế cho xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) M60 Patton. Phiên bản M1A1 lần đầu tiên được đưa vào sử dụng là 5 năm sau đó. Phiên bản mới hơn này mang đến những nâng cấp đáng kể, bao gồm pháo nòng trơn 120mm, giáp composite Chobham cải tiến và hệ thống kiểm soát hỏa lực tiên tiến hơn.

Chiến tích huyền thọai của xe tăng M1A1 Abrams trong Chiến dịch Bão táp Sa mạc - Ảnh 1.
Vào thời điểm Chiến dịch Bão táp Sa mạc, Lục quân và Thủy quân Lục chiến Mỹ đã triển khai hàng trăm xe tăng M1A1, nhiều xe trong số đó được đưa vào sử dụng ngay để đáp ứng nhu cầu của cuộc xung đột sắp xảy ra với Iraq.

Iraq dưới thời Tổng thống Saddam Hussein, đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Kuwait vào năm 1990. Điều này đã thúc đẩy Mỹ dẫn đầu một liên minh các quốc gia nhằm đánh đuổi lực lượng của Saddam ra khỏi Kuwait.

M1A1 Abrams đánh bại xe tăng tốt nhất của Iraq

Thành công của M1A1 trong Chiến dịch Bão táp Sa mạc được cho là nhờ công nghệ tiên tiến của xe tăng vào thời điểm đó. Pháo nòng trơn M256 120mm kết hợp với hệ thống kiểm soát hỏa lực tinh vi và kính ngắm hình ảnh nhiệt, cho phép các kíp lái tấn công mục tiêu chính xác ở phạm vi hơn 3.000 m. Những chiếc xe tăng này cũng có thể chiến đấu hiệu quả vào ban đêm, điều mà xe tăng T-62 và T-72 do Liên Xô cung cấp cho Quân đội Iraq không thể làm được.

Chiến tích huyền thọai của xe tăng M1A1 Abrams trong Chiến dịch Bão táp Sa mạc - Ảnh 2.
Xe tăng M1A1 Abrams của Mỹ có lớp giáp uranium nghèo bảo vệ đặc biệt trước hỏa lực của đối phương, trong khi động cơ tua bin khí 1.500 mã lực mang lại cho Abrams tốc độ và sự nhanh nhẹn đáng kinh ngạc, có thể đạt tới 67 km một giờ trên đường bằng phẳng và 48 km một giờ trên đường trường.

Ngược lại, xe tăng T-72 của Iraq dựa vào các khẩu pháo 125mm cũ hơn với hệ thống kiểm soát hỏa lực kém hiệu quả và lớp giáp kém hơn. Khả năng "nhìn thấy" và tấn công trước của M1A1 trên địa hình sa mạc đã mang lại cho nó một lợi thế quyết định. Ngoài ra, hệ thống bảo vệ NBC (hạt nhân, sinh học và hóa học) tiên tiến của xe tăng, giúp đảm bảo khả năng sống sót của kíp lái trong môi trường độc hại.

Hiệu suất chiến đấu vượt trội của Abrams

Chiến dịch Bão táp Sa mạc bắt đầu bằng một chiến dịch không quân rộng lớn vào tháng 1/1991, tiếp theo là một cuộc tấn công trên bộ được phát động vào ngày 24/2. M1A1 đã được sử dụng trong các cuộc giao tranh lớn với Quân đội Iraq, chẳng hạn như Trận 73 Easting và Trận Norfolk, nơi các lực lượng Liên minh do Mỹ chỉ huy đã xóa sổ xe tăng của Quân đội Iraq.

Tại 73 Easting, vào ngày 26/2, một đơn vị Mỹ gồm các xe M1A1 và xe chiến đấu Bradley đã phá hủy hơn 50 chiếc xe tăng và xe bọc thép thời Liên Xô của Iraq trong vài phút và chỉ chịu tổn thất tối thiểu.

Chiến tích huyền thọai của xe tăng M1A1 Abrams trong Chiến dịch Bão táp Sa mạc - Ảnh 3.
Hệ thống ngắm nhiệt của xe tăng Abrams cho phép kíp lái phát hiện và giao chiến với xe tăng Iraq trong điều kiện bão cát và khói, những điều kiện khiến đối phương không thể nhìn thấy.

Khả năng cơ động của M1A1 cũng quan trọng không kém. Lực lượng liên quân đã thực hiện một động tác "móc trái" nhanh, đánh vào sườn phòng thủ của Iraq và cắt đứt các tuyến đường rút lui. Động cơ tua bin của M1A1, mặc dù ngốn lượng nhiên liệu kinh khủng, nhưng lại đủ sức giúp xe tăng theo kịp tốc độ tiến công nhanh như chớp này, vượt qua hàng trăm dặm trên sa mạc.

Những thách thức về hậu cần, chẳng hạn như cát lọt vào động cơ, đã được giảm thiểu nhờ bảo dưỡng thường xuyên và sử dụng bộ lọc không khí. Tuy nhiên, mức tiêu thụ nhiên liệu cao của xe tăng cũng đã gây ra căng thẳng cho các tuyến tiếp tế hậu cần.

Có lẽ số liệu thống kê đáng chú ý nhất là tỷ lệ tiêu diệt mục tiêu của M1A1. Quân đội Mỹ báo cáo rằng những chiếc Abrams đã phá hủy khoảng 2.000 xe bọc thép của Iraq, trong khi chỉ có một số ít xe tăng Abrams bị mất, chủ yếu là do hỏa lực của phe mình hoặc sự cố cơ khí. Không có xe M1A1 nào được xác nhận bị phá hủy bởi hỏa lực từ xe tăng đối phương, một minh chứng cho thấy sự hiệu quả của lớp giáp và quá trình huấn luyện kíp lái.

Thách thức và bài học từ Chiến tranh vùng Vịnh

Mặc dù chiếm ưu thế, nhưng M1A1 Abrams vẫn phải đối mặt với một số thách thức nghiêm trọng. Môi trường sa mạc làm tăng gánh nặng cho động cơ và xích của xe, đòi hỏi hoạt động bảo dưỡng liên tục. Các sự cố bắn nhầm đã làm nổi bật nhu cầu về một hệ thống nhận dạng chiến đấu tốt hơn. Ngoài ra, nhu cầu bảo đảm nhiên liệu cho xe tăng cũng được xem là một thách thức, đặc biệt là trong điều kiện chiến tranh viễn chinh.

Trong khi đó LX/Nga có gì ? Xin thưa, chỉ có sự sục cặc, sức mạnh hủy diệt trên giấy :vozvn (22):
 
Tăng của cả 2 phía Nga và Ukr đều bị drone hạ được.
Nhưng tăng phương tây của Ukr xài thì không có cái màn xe nổ đẹp như pháo bông, tháp pháo bay lên trời cao hay tổ lái hóa tro như tăng Nga.
Tổ lái sống dù xe bị hư vẫn tốt hơn là người với xe cùng chết. Vì tổ lái có kinh nghiệm còn sống thì họ sẽ tiếp tục chiến đấu và biết cách đối phó tốt hơn, rồi truyền lại những bài học đó cho tân binh. Đào tạo 1 kíp lái tăng thành thạo cũng tốn thời gian, trong chiến tranh thời gian là thứ rất quan trọng.
 
Bọn tank của nga rất nhẹ, nên đéo bảo vệ tốt bằng hàng âu, mỹ. Thêm cái ngu học là để đạn ngay dưới tháp, nên là dễ cháy nổ, âu cũng do thịt nga trắng rẻ, đéo quý bằng thịt tây lông.
 

Trong khi đó LX/Nga có gì ? Xin thưa, chỉ có sự sục cặc, sức mạnh hủy diệt trên giấy :vozvn (22):

Nhưng tăng Liên Xô đã húc sập cổng dinh Độc Lập. Có tăng Mỹ nào làm đc điều thần kì này ko
 
Tăng của cả 2 phía Nga và Ukr đều bị drone hạ được.
Nhưng tăng phương tây của Ukr xài thì không có cái màn xe nổ đẹp như pháo bông, tháp pháo bay lên trời cao hay tổ lái hóa tro như tăng Nga.
Tổ lái sống dù xe bị hư vẫn tốt hơn là người với xe cùng chết. Vì tổ lái có kinh nghiệm còn sống thì họ sẽ tiếp tục chiến đấu và biết cách đối phó tốt hơn, rồi truyền lại những bài học đó cho tân binh. Đào tạo 1 kíp lái tăng thành thạo cũng tốn thời gian, trong chiến tranh thời gian là thứ rất quan trọng.
Mà t thắc mắc, sao tụi Nga nó không khắc phục cái chuyện nhét đạn pháo ngay bên dưới tháp pháo ta?
Nó cứ để z cho lính nó thành thịt nướng hoài?
 
Bọn tank của nga rất nhẹ, nên đéo bảo vệ tốt bằng hàng âu, mỹ. Thêm cái ngu học là để đạn ngay dưới tháp, nên là dễ cháy nổ, âu cũng do thịt nga trắng rẻ, đéo quý bằng thịt tây lông.
Mà t thắc mắc, sao tụi Nga nó không khắc phục cái chuyện nhét đạn pháo ngay bên dưới tháp pháo ta?
Nó cứ để z cho lính nó thành thịt nướng hoài?
 
Bọn tank của nga rất nhẹ, nên đéo bảo vệ tốt bằng hàng âu, mỹ. Thêm cái ngu học là để đạn ngay dưới tháp, nên là dễ cháy nổ, âu cũng do thịt nga trắng rẻ, đéo quý bằng thịt tây lông.
ko phải rất nhẹ, hay đéo bảo vệ tốt
mà cái thiết kế ngu học bỏ máy nạp đạn tự động cùng 1 đống đạn giữa xe cùng với kíp lái ko có khoang cách biệt gì, nên đạn nổ là nổ cả xe bay cả nóc
còn m1 hay leopard thìđạn chứa trong khoang riêng biệt bên ngoài thân xe phái sau tháp pháo cùng với 1 cửa thép cực dàyở bên trong bảo vệ cho kíp lái cực tốt và 1 cửa mỏng nhẹở phía trên nổ phát là bung ra ngay hướng luồng nổ nóng ra phía ngoài, cùnglắm mất hếtđạn hỏngđộng cơ kíplái bỏ xe chạy về
 
Mà t thắc mắc, sao tụi Nga nó không khắc phục cái chuyện nhét đạn pháo ngay bên dưới tháp pháo ta?
Nó cứ để z cho lính nó thành thịt nướng hoài?
Bọn nó có nghiên cứu, làm được tank mới đéo đâu, giờ có con T14 thì làm được chục con thôi (phụ thuộc vào linh kiện phương tây nên giờ cũng đéo có khả năng làm tiếp), còn lại toàn là nâng cấp từ nền tảng T72 của Liên xô, và phải có nạp đạn tự động cho nó oai, chứ thực chiến như cái Lồn. Cái việc thiết kế chỗ để đạn phải làm từ đầu, giờ muốn đổi cũng không được vì làm gì còn chỗ trống.
Trước khi xâm lược thì còn mang thông số ra cãi, chứ giờ chắc câm rồi, còn T90 trước đây sập cầu mà đã bung tháp pháo rồi, nổ đạn thì bay tháp pháo tới tận sao hỏa.
 
Mà t thắc mắc, sao tụi Nga nó không khắc phục cái chuyện nhét đạn pháo ngay bên dưới tháp pháo ta?
Nó cứ để z cho lính nó thành thịt nướng hoài?
vì nó thiết kế nạp đạn tự động, kíp lái chỉ 3 người nên nhược điểm này chưa khắc phục được, hơn nữa tank Nga nặng 40-45 tấn, tank Mỹ, EU nặng tới 75-80 tấn, gần gấp đôi nên tank EU, Mỹ ăn UAV các kiểu thì kíp lái vẫn sống nhăn răng
Tank Iraq năm 91 toàn tank 62, 72 siêu hiện đại thời bấy giờ
Tới giờ tank chủ lực của VN vẫn là tank 54 thời ông cố nội nên đừng ai hỏi bao nhiêu con tank VN đổi được 1 con tank Mẽo nhé :vozvn (20):
 
Mà t thắc mắc, sao tụi Nga nó không khắc phục cái chuyện nhét đạn pháo ngay bên dưới tháp pháo ta?
Nó cứ để z cho lính nó thành thịt nướng hoài?
KCwRwb.jpg
 
Mà t thắc mắc, sao tụi Nga nó không khắc phục cái chuyện nhét đạn pháo ngay bên dưới tháp pháo ta?
Nó cứ để z cho lính nó thành thịt nướng hoài?
Tao nghĩ nó làm vậy để hạ thấp xe đến thấp nhất có thể nhằm dễ ngụy trang, khó bị đối phương phát hiện từ xa.
Xe thấp nhỏ cũng khó bị bắn trúng hơn.
Nhưng đó chỉ phù hợp trong bối cảnh chiến tranh lạnh, chứ hiện tại nó vô dụng rồi.
Nga cũng biết nên mới thiết kế con T14 to lớn hơn và an toàn hơn cho kíp lái.
 
Mà t thắc mắc, sao tụi Nga nó không khắc phục cái chuyện nhét đạn pháo ngay bên dưới tháp pháo ta?
Nó cứ để z cho lính nó thành thịt nướng hoài?
Giờ bỏ máy nạp đạn tự động đi thì lại phải làm xe to ra để thêm khoang chứa đạn và có chỗ nhét thêm 1 ivan say rượu nữa lên xe làm nhiệm vụ nạp đạn. Nghe thì đơn giản nhưng rất khó vì phải thiết kế lại toàn bộ con xe, thay đổi giáo trình huấn luyện vân vân mây mây rất tốn kém trong khi thịt ivan rẻ mà, kệ. :vozvn (22):
 
Tao nghĩ nó làm vậy để hạ thấp xe đến thấp nhất có thể nhằm dễ ngụy trang, khó bị đối phương phát hiện từ xa.
Xe thấp nhỏ cũng khó bị bắn trúng hơn.
Nhưng đó chỉ phù hợp trong bối cảnh chiến tranh lạnh, chứ hiện tại nó vô dụng rồi.
Nga cũng biết nên mới thiết kế con T14 to lớn hơn và an toàn hơn cho kíp lái.
Mạng ngú mấy xu đâu mà cần bảo vệ. Thiết kế tụi tư bản việc đầu tiên là an toàn cho kip lái. Còn Nga deod care.
 

Có thể bạn quan tâm

Top