matbisupmi
Khổ vì lồn
Mie có nhà cho thuê, tăng tiền nhà lên bù vào tiền cf, chết bọn fuho chứ chết aiBữa tao uống 175k 1 ly dm haha uống 1 ly bằng mẹ nữa ngày lương fuho
Mie có nhà cho thuê, tăng tiền nhà lên bù vào tiền cf, chết bọn fuho chứ chết aiBữa tao uống 175k 1 ly dm haha uống 1 ly bằng mẹ nữa ngày lương fuho
xamer nhiều đứa thất bại lâu sờ lắm![]()
Xammer toàn fuho, xa phu, cửu vạn thì chỉ có tiền uống café xe đẩy dạo thôi![]()
Múi mít chụp ảnh up story là phải có cái mác búc với cốc sờ ta bấc "hăng say làm việc" "trên con đường thành công ko có dấu chân kẻ lười biếng" " "không có áp lực, ko có kim cương"........ Kiểu nó phải thế rồiUống như cái lồn
Dành cho bọn ngu si óc chó thích phông bạt thôi
Khu này Tây nó uống nhiều , tại tụi mày ko biết chứ chỗ paster vơi NKKN có cái quán bia toàn Tây nó uống tb 55k tới 150k 1 chai tùy loại bia . Từ trưa tới tối đông vãi lol . Xưa tao đi thu hộ nạp tk mấy cửa hàng thời trang cty con của bố chồng Tăng Thanh Hà 1 ngày có cửa hàng nó bán tới 300 400tr mà đó là những năm 2010 2012 đó .Lợi nhuận mỗi ngày phải 64 củ mới đủ tiền mặt bằng, vãi lồn.
Lâu lâu dẫn bồ nhí đi thì uống , ngày lol nào củng uống thì thâm đítMie có nhà cho thuê, tăng tiền nhà lên bù vào tiền cf, chết bọn fuho chứ chết ai
Starbucks mới đổi CEO, nhấn mạnh về trải nghiệm khách hàng tại quầy nên nó duyệt cho cái mặt bằng này là hợp lí. Nhg đồ Starbuck với VNese bây h đắt wuas.chi phí nghiên cứu thị trường của Aeon ở xứ An Nam mít vào tầm 20 triệu , của Starbuck vào tầm 30 triêu.
triển khai rất dài và tỉ mỉ, nhưng chốt lại sơ sơ như này
Aeon mall : tệp khách lười, ham vui, thích miễn phí những cái lặt vặt,chịu chi theo đám đông ...
Starbuck : tệp khách trẻ, phông bạt, thích đốt thời gian.
Nên nhiều thằng cứ ngồi chê cái cốc cf. Nực cười vãi lều.Starbuck ko kinh doanh cafe, starbuck thực chất là ngân hàng . Thứ starbuck kinh doanh là trend, đội ngũ tạo trend của starbuck rất mạnh và bắt trend rất tốt. Nó tốt tới nỗi thằng lồn Heytea còn phải copy y hệt lại mới chơi được với nó ở chính TQ. Thằng Heytea mà đéo có chính phủ TQ đứng sau thì có lồn mà đòi chơi lại starbuck.
Bú"2 lít thì thà đi vét máng còn hơn" - @Thích Vét Máng said
ún làm chó gì, có gì hot?Xàm mơ toàn chạy grab thì làm sao uống nổi
ai 12-13 tủi tk 300 tỏi v mày?Đù má , nói thật với chúng mày chứ ,nhiều thằng nó có 12-15 tuổi mà tài khoản ngân hàng nó đã 300 tỷ , chúng mày nghĩ nó có cần phải suy nghĩ xem nên uống đồ uống giá bao tiền không . Mà ở cái quận toàn con nhà giàu như thế thì nó chỉ cần địa điểm đẹp , có trend , còn tiền nó quan tâm lồn , nó quá muỗi so với gia sản nhà chúng nó , bé đến nỗi nếu tăng thêm 2-3 lần chúng nó vẫn đéo quan tâm . Thật , bọn mày vẫn ở cái thế giới quan nghèo khổ của chúng mày , khi nào bọn mày đạt ngưỡng thượng lưu , tao nói đơn giản như con cháu chủ cái mặt bằng này (1,9 tỷ/ tháng ) thì chúng mày thấy 5-10 triệu nó bé như nào , nó chỉ là 200-500$ mà thôi .
Cà phê mắc zị chờiún làm chó gì, có gì hot?
ai 12-13 tủi tk 300 tỏi v mày?
Thượng đẳng vô check inHồi sinh cửa hàng cao cấp ở TP HCM tại mặt bằng giá thuê gần 2 tỷ đồng, Starbucks bán các món đồ uống giá tới hơn 200.000 đồng mỗi ly.
Sau gần 8 tháng đóng cửa chi nhánh cao cấp duy nhất ở TP HCM tại căn nhà trên đường Hàn Thuyên quận 1, chuỗi Starbucks vừa "hồi sinh" mô hình này tại Bitexco Financial Tower gần phố đi bộ Nguyễn Huệ.
Khác với các thông tin được dự đoán trước đó khi Adidas trả mặt bằng diện tích 256 m2, cửa hàng mới của Starbucks gồm 2 tầng, rộng đến hơn 500 m2, là một trong các cửa hàng lớn nhất Việt Nam.
Như vậy, với giá thuê thị trường tại khối đế thương mại của tòa tháp này là khoảng 150 USD mỗi m2 thì chuỗi cà phê Mỹ phải trả đến 75.000 USD, tương đương hơn 1,9 tỷ đồng mỗi tháng - chưa tính chiết khấu cho khách hàng lớn và dài hạn. Chi phí này gấp 3,7 lần giá thuê mặt bằng cũ ở Hàn Thuyên, với diện tích hơn gấp đôi.
Xem toàn màn hình![]()
Quầy pha chế Mixology trong Starbucks Reserve Bitexco ngày 18/4. Ảnh: Kim Ngân
Với mặt bằng đắt đỏ, cửa hàng này không chỉ bán các món đồ uống theo thực đơn tiêu chuẩn và thực đơn cao cấp (Reserve) vốn đắt hơn giá tại cửa hàng khác 10% mà còn bán cả trà và cà phê có cồn giá dao động đến trên 200.000 đồng mỗi món tại quầy cocktails tên gọi Mixology, có bartender biểu diễn.
Trước đó, tại Việt Nam, Starbucks mới chỉ có một cửa hàng Mixology vận hành tại Hà Nội cuối tháng 2. "Việt Nam là thị trường khá nhỏ nhưng sở hữu đến 2 Reserve Mixology, điều không phải thị trường nào cũng có. Ví dụ Thái Lan cũng chỉ có khoảng 3 chi nhánh", đại diện công ty cho biết.
Starbucks vào Việt Nam tháng 2/2013 và hiện sở hữu 126 cửa hàng tại 17 tỉnh thành. Chuỗi này đặt mục tiêu đến tháng 6 mở thêm đến 10 chi nhánh và khai phá 3 thị trường mới là Quy Nhơn, Mỹ Tho và Long Xuyên.
Riêng TP HCM, sau khi hồi sinh cửa hàng cao cấp tại Bitexco, chuỗi tiết lộ sẽ mở thêm cửa hàng cao cấp thứ hai tại khu vực được khẳng định là "rất trung tâm" của quận 1 vào tháng 7 tới. Với giá thuê mặt bằng các trục đường đắc địa như Đồng Khởi lên đến 8 triệu đồng mỗi m2, có khả năng chi nhánh cao cấp tiếp theo của thương hiệu cà phê Mỹ này cũng là mặt bằng tiền tỷ.
"Hiện chúng tôi chưa thể công bố địa điểm chính xác nhưng không định thuê lại mặt bằng đã trả tại Hàn Thuyên", đại diện chuỗi nói thêm.
Starbucks có tín hiệu tăng tốc mở cửa hàng tại Việt Nam, nhất là các vị trí đắc địa và chi nhánh cao cấp trong bối cảnh khu vực dịch vụ trên đà phục hồi quý I và khách quốc tế đến Việt Nam đạt kỷ lục 3 tháng đầu năm nay. Trong đó, TP HCM dẫn đầu, đón hơn 10 triệu lượt khách, thu về gần 56.700 tỷ đồng trong 3 tháng đầu năm, góp phẩn đưa doanh thu bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng 14,2%.
Theo ông David Jackson, Tổng giám đốc hãng dịch vụ bất động sản Avison Young Việt Nam, sự thay ngôi đổi chỗ về mặt bằng của nhiều thương hiệu ăn uống ở trung tâm quận 1 gần đây cho thấy cuộc cạnh tranh khắc nghiệt nhưng đồng thời phản ánh sự hấp dẫn của thị trường bán lẻ - tiêu dùng Việt Nam nói chung và TP HCM nói riêng.
"Thành phố này có tốc độ đô thị hóa cao, tầng lớp trung lưu và lượng du khách ngày càng tăng, kéo theo nhu cầu ngày càng cao về trải nghiệm ẩm thực chất lượng", ông bình luận.
Ngoài chạy đua các mặt bằng đắc địa ở những thành phố lớn với những chuỗi đồ uống như Katinat, Highlands, Phúc Long, Phê La, Amazon, Starbucks thời gian gần đây nỗ lực bản địa hóa bằng các sản phẩm đồ uống quen thuộc với khẩu vị người Việt hơn như cà phê sữa đá, cà phê muối, cà phê dừa.
Vét đỉnh vcl
Vét đỉnh vclsư phụ
Dành cho các múi mít vào thể hiện sang chảnh làm màu câu đại gia. Ai chê đắt đứng sang 1 bên. Tao đứng trước.Hồi sinh cửa hàng cao cấp ở TP HCM tại mặt bằng giá thuê gần 2 tỷ đồng, Starbucks bán các món đồ uống giá tới hơn 200.000 đồng mỗi ly.
Sau gần 8 tháng đóng cửa chi nhánh cao cấp duy nhất ở TP HCM tại căn nhà trên đường Hàn Thuyên quận 1, chuỗi Starbucks vừa "hồi sinh" mô hình này tại Bitexco Financial Tower gần phố đi bộ Nguyễn Huệ.
Khác với các thông tin được dự đoán trước đó khi Adidas trả mặt bằng diện tích 256 m2, cửa hàng mới của Starbucks gồm 2 tầng, rộng đến hơn 500 m2, là một trong các cửa hàng lớn nhất Việt Nam.
Như vậy, với giá thuê thị trường tại khối đế thương mại của tòa tháp này là khoảng 150 USD mỗi m2 thì chuỗi cà phê Mỹ phải trả đến 75.000 USD, tương đương hơn 1,9 tỷ đồng mỗi tháng - chưa tính chiết khấu cho khách hàng lớn và dài hạn. Chi phí này gấp 3,7 lần giá thuê mặt bằng cũ ở Hàn Thuyên, với diện tích hơn gấp đôi.
Xem toàn màn hình
Quầy pha chế Mixology trong Starbucks Reserve Bitexco ngày 18/4. Ảnh: Kim Ngân
Với mặt bằng đắt đỏ, cửa hàng này không chỉ bán các món đồ uống theo thực đơn tiêu chuẩn và thực đơn cao cấp (Reserve) vốn đắt hơn giá tại cửa hàng khác 10% mà còn bán cả trà và cà phê có cồn giá dao động đến trên 200.000 đồng mỗi món tại quầy cocktails tên gọi Mixology, có bartender biểu diễn.
Trước đó, tại Việt Nam, Starbucks mới chỉ có một cửa hàng Mixology vận hành tại Hà Nội cuối tháng 2. "Việt Nam là thị trường khá nhỏ nhưng sở hữu đến 2 Reserve Mixology, điều không phải thị trường nào cũng có. Ví dụ Thái Lan cũng chỉ có khoảng 3 chi nhánh", đại diện công ty cho biết.
Starbucks vào Việt Nam tháng 2/2013 và hiện sở hữu 126 cửa hàng tại 17 tỉnh thành. Chuỗi này đặt mục tiêu đến tháng 6 mở thêm đến 10 chi nhánh và khai phá 3 thị trường mới là Quy Nhơn, Mỹ Tho và Long Xuyên.
Riêng TP HCM, sau khi hồi sinh cửa hàng cao cấp tại Bitexco, chuỗi tiết lộ sẽ mở thêm cửa hàng cao cấp thứ hai tại khu vực được khẳng định là "rất trung tâm" của quận 1 vào tháng 7 tới. Với giá thuê mặt bằng các trục đường đắc địa như Đồng Khởi lên đến 8 triệu đồng mỗi m2, có khả năng chi nhánh cao cấp tiếp theo của thương hiệu cà phê Mỹ này cũng là mặt bằng tiền tỷ.
"Hiện chúng tôi chưa thể công bố địa điểm chính xác nhưng không định thuê lại mặt bằng đã trả tại Hàn Thuyên", đại diện chuỗi nói thêm.
Starbucks có tín hiệu tăng tốc mở cửa hàng tại Việt Nam, nhất là các vị trí đắc địa và chi nhánh cao cấp trong bối cảnh khu vực dịch vụ trên đà phục hồi quý I và khách quốc tế đến Việt Nam đạt kỷ lục 3 tháng đầu năm nay. Trong đó, TP HCM dẫn đầu, đón hơn 10 triệu lượt khách, thu về gần 56.700 tỷ đồng trong 3 tháng đầu năm, góp phẩn đưa doanh thu bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng 14,2%.
Theo ông David Jackson, Tổng giám đốc hãng dịch vụ bất động sản Avison Young Việt Nam, sự thay ngôi đổi chỗ về mặt bằng của nhiều thương hiệu ăn uống ở trung tâm quận 1 gần đây cho thấy cuộc cạnh tranh khắc nghiệt nhưng đồng thời phản ánh sự hấp dẫn của thị trường bán lẻ - tiêu dùng Việt Nam nói chung và TP HCM nói riêng.
"Thành phố này có tốc độ đô thị hóa cao, tầng lớp trung lưu và lượng du khách ngày càng tăng, kéo theo nhu cầu ngày càng cao về trải nghiệm ẩm thực chất lượng", ông bình luận.
Ngoài chạy đua các mặt bằng đắc địa ở những thành phố lớn với những chuỗi đồ uống như Katinat, Highlands, Phúc Long, Phê La, Amazon, Starbucks thời gian gần đây nỗ lực bản địa hóa bằng các sản phẩm đồ uống quen thuộc với khẩu vị người Việt hơn như cà phê sữa đá, cà phê muối, cà phê dừa.