Cho tao hỏi về Tịnh Độ

tao nói đơn giản khi con người chết đi là đi về đâu, có tml nào giải thích được không, có thằng nào chết đi rồi quay trở về kể cho tụi mày nghe là đi về đâu không hay chỉ qua vài video, tư liệu giáo pháp này nọ abc, xyz,... cho nên mày sống tốt, đối nhân xử thế tốt là mày có công đức . Đạo giáo là thứ không rõ ràng, muôn hình vạn trạng nên là đừng quá cuồng tín , cái đạo tụi mày nên hướng đến là đạo đức làm người. Mày sống tốt thì cả xã hội đối xử với mày tốt, công đức tốt, hưởng phước về sau
Người chết đi về đâu thì ko rõ. Nhưng khi cận kề cái chết, người ta ko sợ hãi, đau khổ, mà mỉm cười trước khi ra đi thì cũng khiến con cháu yên lòng.

Mô Phật. Nam mô a di đà Phật.

 
@dungdamchemnhau t hóng tí thôi. T lại độc hành tiếp.
BẢN CHẤT RỐT RÁO CỦA TỪNG CHÚNG SINH LÀ CÔ ĐƠN
LÝ TƯỞNG RỐT RÁO NHẤT CỦA HIỀN THÁNH LÀ ĐỘC CƯ

Tất cả những khái niệm ý niệm như tri kỷ, tri giao, tri âm là do mình thích nên mình nói chứ thật ra không có. Bản chất rốt ráo nhất của mỗi chúng sanh trong đời vẫn là một mình. Danh sắc của mỗi cá nhân liên tục sanh diệt như vậy thì xin hỏi chúng ta gắn kết với nhau ở chỗ nào? Cho nên về bản chất chúng ta vốn dĩ là cô đơn.

Bản chất chúng sanh là một mình mà tại sao lý tưởng cao nhất là độc cư? Nghe rất mâu thuẫn đúng không? Nhưng như thế này, nếu chúng ta không là hiền thánh thì dầu về bản chất chúng ta cô đơn thiệt nhưng chúng ta thích bè đảng, thích phe nhóm đàn đúm, thích có bạn, thích có tình cảm, thích có hôn nhân, thích có mái ấm gia đình, thích có cái gọi là khối đoàn kết dân tộc, thích có cái gọi là quê hương đất nước, gọi là đồng hương, người cùng châu lục, nam bán cầu, bắc bán cầu v.v... . Trong bao nhiêu kiếp luân hồi chúng ta luôn luôn đi tìm một cái chỗ để gắn thân phận lẻ loi của mình vào đó. Kể cả những người gác hải đăng ngoài hoang đảo xa xôi hay những ẩn sĩ, đạo sĩ, những kẻ tị thế chán đời, những tiều phu sống một mình trong rừng sâu núi thẳm, ma thiêng nước độc, lam sơn chướng khí, họ vẫn muốn kiếm chỗ để ráp vô.

Họ ráp vô chỗ nào? Ở trên núi thì ráp với thú rừng, với cây cối với trăng thanh gió mát. Ở hoang đảo thì ráp với sóng biển trùng dương, ráp với những cánh hải âu, những bờ cát trắng, những con sóng xanh, ráp với sự quạnh hiu mà chúng ta xem đó là tri kỷ tri âm. Chúng ta luôn tìm chỗ để ráp, để gắn mình vào đó trong khi về bản chất thì chúng ta rất là cô đơn.

Riêng bậc thánh hiền thì lại khác. Các ngài không muốn gắn liền cái này với cái kia. Các ngài không muốn gắn liền con mắt với bất cứ cái gì để nhìn, không muốn gắn liền lỗ tai với bất cứ cái gì để nghe. Còn một người cô đơn ngoài hoang đảo hay rừng sâu núi cao tuy nói là không muốn gặp ai nhưng họ cũng tìm cách ráp. Họ ráp mắt của họ vào sắc, ráp lỗ tai vào thinh, mũi vào khí, lưỡi vào vị, thân vào xúc và ý vào pháp. Họ liên tục họ ráp vào vì họ sợ lẻ loi. Quí vị có biết cảm giác giữa rừng khuya ngồi nhìn đống lửa cháy không, cảm giác đó đã lắm. Đó là một kiểu ráp, một kiểu tìm bạn đó quí vị.

Lý tưởng cao nhất của hiền thánh ba đời mười phương chính là sự độc cư một mình. Còn chúng ta, về bản chất thì ai cũng cô đơn tuy nhiên, trong tất cả sự cô đơn, sự lẻ loi ấy chỉ có một trường hợp duy nhất đáng tán thán, được gọi là độc cư theo tinh thần của chánh pháp. Đó là một người thành tựu lý tưởng giải thoát.

Thành tựu lý tưởng giải thoát là gồm các khía cạnh sau:

1. Lìa bỏ dị kiến cá nhân
2. Lìa bỏ các tầm cầu
3. Thành tựu thiền định
4. Chứng La-Hán
 
BẢN CHẤT RỐT RÁO CỦA TỪNG CHÚNG SINH LÀ CÔ ĐƠN
LÝ TƯỞNG RỐT RÁO NHẤT CỦA HIỀN THÁNH LÀ ĐỘC CƯ

Tất cả những khái niệm ý niệm như tri kỷ, tri giao, tri âm là do mình thích nên mình nói chứ thật ra không có. Bản chất rốt ráo nhất của mỗi chúng sanh trong đời vẫn là một mình. Danh sắc của mỗi cá nhân liên tục sanh diệt như vậy thì xin hỏi chúng ta gắn kết với nhau ở chỗ nào? Cho nên về bản chất chúng ta vốn dĩ là cô đơn.

Bản chất chúng sanh là một mình mà tại sao lý tưởng cao nhất là độc cư? Nghe rất mâu thuẫn đúng không? Nhưng như thế này, nếu chúng ta không là hiền thánh thì dầu về bản chất chúng ta cô đơn thiệt nhưng chúng ta thích bè đảng, thích phe nhóm đàn đúm, thích có bạn, thích có tình cảm, thích có hôn nhân, thích có mái ấm gia đình, thích có cái gọi là khối đoàn kết dân tộc, thích có cái gọi là quê hương đất nước, gọi là đồng hương, người cùng châu lục, nam bán cầu, bắc bán cầu v.v... . Trong bao nhiêu kiếp luân hồi chúng ta luôn luôn đi tìm một cái chỗ để gắn thân phận lẻ loi của mình vào đó. Kể cả những người gác hải đăng ngoài hoang đảo xa xôi hay những ẩn sĩ, đạo sĩ, những kẻ tị thế chán đời, những tiều phu sống một mình trong rừng sâu núi thẳm, ma thiêng nước độc, lam sơn chướng khí, họ vẫn muốn kiếm chỗ để ráp vô.

Họ ráp vô chỗ nào? Ở trên núi thì ráp với thú rừng, với cây cối với trăng thanh gió mát. Ở hoang đảo thì ráp với sóng biển trùng dương, ráp với những cánh hải âu, những bờ cát trắng, những con sóng xanh, ráp với sự quạnh hiu mà chúng ta xem đó là tri kỷ tri âm. Chúng ta luôn tìm chỗ để ráp, để gắn mình vào đó trong khi về bản chất thì chúng ta rất là cô đơn.

Riêng bậc thánh hiền thì lại khác. Các ngài không muốn gắn liền cái này với cái kia. Các ngài không muốn gắn liền con mắt với bất cứ cái gì để nhìn, không muốn gắn liền lỗ tai với bất cứ cái gì để nghe. Còn một người cô đơn ngoài hoang đảo hay rừng sâu núi cao tuy nói là không muốn gặp ai nhưng họ cũng tìm cách ráp. Họ ráp mắt của họ vào sắc, ráp lỗ tai vào thinh, mũi vào khí, lưỡi vào vị, thân vào xúc và ý vào pháp. Họ liên tục họ ráp vào vì họ sợ lẻ loi. Quí vị có biết cảm giác giữa rừng khuya ngồi nhìn đống lửa cháy không, cảm giác đó đã lắm. Đó là một kiểu ráp, một kiểu tìm bạn đó quí vị.

Lý tưởng cao nhất của hiền thánh ba đời mười phương chính là sự độc cư một mình. Còn chúng ta, về bản chất thì ai cũng cô đơn tuy nhiên, trong tất cả sự cô đơn, sự lẻ loi ấy chỉ có một trường hợp duy nhất đáng tán thán, được gọi là độc cư theo tinh thần của chánh pháp. Đó là một người thành tựu lý tưởng giải thoát.

Thành tựu lý tưởng giải thoát là gồm các khía cạnh sau:

1. Lìa bỏ dị kiến cá nhân
2. Lìa bỏ các tầm cầu
3. Thành tựu thiền định
4. Chứng La-Hán
Ma Vương bủa vây, chó sủa nhức đầu, Thần thức nhiễu loạn. T nhìn thấy những cái hình tướng đen tối, u mê, những tiếng sủa của loài Ngạ Quỷ. T nhìn thấy, nghe thấy rồi là an trú vào Pháp.
 
mấy tml tu tiên chúng mày có tiền có gái ngon ko

ko có thì chặt cặc tịnh thân mẹ đi vớ va vớ vẩn
 
Ngạ Quỷ bủa vây, chó sủa nhức đầu, Thần thức nhiễu loạn. T nhìn thấy cái những hình tướng đen tối, u mê, những tiếng sủa của loài Ngạ Quỷ. T nhìn thấy, nghe thấy rồi là an trú vào Pháp.
:)) Ko sủa tiếng Chó nữa giờ nghe đc tiếng Chó rồi hả :))
Từ con Vật trở lại làm Người bạn có cảm nghĩ gì :))
 
Ngạ Quỷ bủa vây, chó sủa nhức đầu, Thần thức nhiễu loạn. T nhìn thấy cái những hình tướng đen tối, u mê, những tiếng sủa của loài Ngạ Quỷ. T nhìn thấy, nghe thấy rồi là an trú vào Pháp.
T ignore từ mấy bữa trc cmnr càng nói càng lòi ra nhiều cái ngu riết cũng làm biếng đọc với trả lời 🙏
 
Ma Vương bủa vây, chó sủa nhức đầu, Thần thức nhiễu loạn. T nhìn thấy những cái hình tướng đen tối, u mê, những tiếng sủa của loài Ngạ Quỷ. T nhìn thấy, nghe thấy rồi là an trú vào Pháp.
Chó sủa theo Bầy :)) Bầy chó sủa chán, cắn người chán kéo nhau lên núi tu :)) Hài :))
 
Ông Adidas lai lịch bất minh, đường lối ko rõ ràng, ko thống nhất với cương lĩnh của đồng chí Thích Ca, mang tính chất duy ý chí cực đoan, chắc hẳn là do Trung + cài vào.
Đùa thôi chứ pháp môn cũng chia ra làm các dạng cho tiểu căn đại căn, tụng nhất niệm hồng danh là kiểu học tiểu học vỡ lòng, học lên cao nữa sẽ tới các pháp khác, tuỳ duyên mà độ. Cơ bản là thanh tịnh tâm, nghiệp trước đã chứ chưa thanh tịnh được tu ko thành.
 
Sửa lần cuối:
T ignore từ mấy bữa trc cmnr càng nói càng lòi ra nhiều cái ngu riết cũng làm biếng đọc với trả lời 🙏
Nên thế. Nói thật chứ, t ko cùng cảnh giới với Ngạ Quỷ nên quả thật, có nghe mà ko hiểu âm thanh đó là gì. Âm thanh đầy oán hận, ngạo mạn, sân si...
À mà thôi .. đời mà.
Nương tựa vào Pháp thôi.
 
có 2 thứ vô lý, đi ngược lại giáo lý căn bản và quan trọng nhất của đạo Phật. Đó là vô thườngTứ diệu đế.
Thứ nhất, kinh có nói rõ cõi cực lạc ở hướng Tây cách trái đất 10 vạn ức cõi Phật. Vậy là nó thuộc trong vũ trụ này.

Theo quan điểm của Tịnh độ thì bất cứ chúng sinh nào được tiếp dẫn tới cõi tây phương đều có thọ mạng vô lượng như phật a di đà. Đã có thọ mạng lại còn vô lượng không thể đong đếm, vậy thì phải gọi là bất tử chứ sao có thọ mạng lại mà lại vô lượng được? Nếu bất tử thì đi ngược lại giáo lý vô thường, vũ trụ này còn không thoát khỏi vô thường, còn đi tới hoại diệt mà cõi cực lạc thuộc vũ trụ này lại bất tử?

Thứ hai, nếu đã bất tử thì họ đâu cần nhập niết bàn, và không thể nhập niết bàn vô dư khi thọ mạng còn bất tử, vậy cõi cực lạc đó đâu khác gì niết bàn khi đời sống bất tử, nghiệp quả không thể chạm tới. Vậy là chả cần tu tập Tứ Diệu Đế, nhất tâm niệm adida là có thể tới cõi cực lạc, đắc quả Phật. Vậy là giáo lý Tứ Diệu Đế là giáo lý quan trọng nhất của đức Phật Thích Ca bị gạt sang một bên.

Mà có chăng cõi cực lạc là có thực, vậy cõi đó dễ cũng phải hàng trăm ngàn cho tới cả triệu vị Phật. Vậy mà không có một vị nào thị hiển, hoặc nguyện quay lại trái đất giao giảng giáo lý tịnh độ, để những người dân cõi ta bà này có niềm tin chắc chắn vào cõi tịnh độ. Tại sao không có một ai?
tao thì ko hiểu biết bàn là gì... vì con người chết tức là bắt đầu thọ thân hình khác.. vậy nếu ko thọ mạng khác thì là bất tử, còn nếu tan thành hư vô thì nó lại trái với định luật bảo toàn năng lượng
 
đồng đạo tìm hiểu về tục đế và thánh đế sẽ rõ, đọc và hiểu là 2 chuyện khác nhau.
 
Đức Phật từng dạy: “Này Ananda, nếu trong các ngươi có người nghĩ rằng: ‘Lời nói của bậc Ðạo sư không còn nữa. Chúng ta không có Ðạo sư ’.
Này Ananda, chớ có những tư tưởng như vậy. Này Ananda, Pháp và Luật, Ta đã giảng dạy và trình bày, sau khi Ta diệt độ, chính Pháp và Luật ấy sẽ là Ðạo sư của các ngươi”
:smile:
 
Đức Phật từng dạy: “Này Ananda, nếu trong các ngươi có người nghĩ rằng: ‘Lời nói của bậc Ðạo sư không còn nữa. Chúng ta không có Ðạo sư ’.
Này Ananda, chớ có những tư tưởng như vậy. Này Ananda, Pháp và Luật, Ta đã giảng dạy và trình bày, sau khi Ta diệt độ, chính Pháp và Luật ấy sẽ là Ðạo sư của các ngươi”
:smile:
🙏 🙏 🙏
 
tao thì ko hiểu biết bàn là gì... vì con người chết tức là bắt đầu thọ thân hình khác.. vậy nếu ko thọ mạng khác thì là bất tử, còn nếu tan thành hư vô thì nó lại trái với định luật bảo toàn năng lượng
Con người là tập hợp của ngũ uẩn. Tại khoảnh khắc ngũ uẩn tan vỡ hay còn gọi là qua đời mà vẫn còn tham luyến sẽ tạo điều kiện cho 1 ngũ uẩn khác hình thành, sự hình thành và tan vỡ của ngũ uẩn đó là luân hồi.
Ngược lại tại khoảnh khoảnh khắc ngũ uẩn hiện tại tan vỡ, mà lại không có bất cứ một tham luyến nào, hoàn toàn dửng dưng với sự tan vỡ đó thì ngũ uẩn mới không được hình thành, khi ngũ uẩn mới không được hình thành thì sẽ không có đời sống tiếp theo nữa, vì không sinh ra nên sẽ không mất đi, cái chết lúc đó là cái chết cuối cùng, hay còn gọi là Niết Bàn, sự dập tắt hoàn toàn.
Niết Bàn không phải là tan thành hư vô, Niết Bàn giống như là ổ SSD chứa dữ liệu của anh bị đập nát vậy, toàn bộ năng lượng cũng như vật chất của thế giới không thay đổi, nhưng thông tin anh lưu trong đó hoàn toàn mất đi và không thể khôi phục lại được.
 
tao thì ko hiểu biết bàn là gì... vì con người chết tức là bắt đầu thọ thân hình khác.. vậy nếu ko thọ mạng khác thì là bất tử, còn nếu tan thành hư vô thì nó lại trái với định luật bảo toàn năng lượng
Hãy đọc về Lý Duyên Khởi (Dependent Origination), trong đó có giải thích rõ hơn về vấn đề này 🙏
 
Con người là tập hợp của ngũ uẩn. Tại khoảnh khắc ngũ uẩn tan vỡ hay còn gọi là qua đời mà vẫn còn tham luyến sẽ tạo điều kiện cho 1 ngũ uẩn khác hình thành, sự hình thành và tan vỡ của ngũ uẩn đó là luân hồi.
Ngược lại tại khoảnh khoảnh khắc ngũ uẩn hiện tại tan vỡ, mà lại không có bất cứ một tham luyến nào, hoàn toàn dửng dưng với sự tan vỡ đó thì ngũ uẩn mới không được hình thành, khi ngũ uẩn mới không được hình thành thì sẽ không có đời sống tiếp theo nữa, vì không sinh ra nên sẽ không mất đi, cái chết lúc đó là cái chết cuối cùng, hay còn gọi là Niết Bàn, sự dập tắt hoàn toàn.
Niết Bàn không phải là tan thành hư vô, Niết Bàn giống như là ổ SSD chứa dữ liệu của anh bị đập nát vậy, toàn bộ năng lượng cũng như vật chất của thế giới không thay đổi, nhưng thông tin anh lưu trong đó hoàn toàn mất đi và không thể khôi phục lại được.
mày càng nói tao càng thấy sai.. ví dụ thức uẩn làm sao diệt được, nhận thức luôn luôn như 1 dòng chảy liền mạch, dừng là dừng thế nào, vậy mày nói ngũ uẩn cũ diệt vậy sau khi nó diệt thì nó đi đâu? có phải trái với định luật bảo toàn năng lượng ko?.. mà có diệt vậy nó sinh ra cái gì
 
có 2 thứ vô lý, đi ngược lại giáo lý căn bản và quan trọng nhất của đạo Phật. Đó là vô thườngTứ diệu đế.
Thứ nhất, kinh có nói rõ cõi cực lạc ở hướng Tây cách trái đất 10 vạn ức cõi Phật. Vậy là nó thuộc trong vũ trụ này.

Theo quan điểm của Tịnh độ thì bất cứ chúng sinh nào được tiếp dẫn tới cõi tây phương đều có thọ mạng vô lượng như phật a di đà. Đã có thọ mạng lại còn vô lượng không thể đong đếm, vậy thì phải gọi là bất tử chứ sao có thọ mạng lại mà lại vô lượng được? Nếu bất tử thì đi ngược lại giáo lý vô thường, vũ trụ này còn không thoát khỏi vô thường, còn đi tới hoại diệt mà cõi cực lạc thuộc vũ trụ này lại bất tử?

Thứ hai, nếu đã bất tử thì họ đâu cần nhập niết bàn, và không thể nhập niết bàn vô dư khi thọ mạng còn bất tử, vậy cõi cực lạc đó đâu khác gì niết bàn khi đời sống bất tử, nghiệp quả không thể chạm tới. Vậy là chả cần tu tập Tứ Diệu Đế, nhất tâm niệm adida là có thể tới cõi cực lạc, đắc quả Phật. Vậy là giáo lý Tứ Diệu Đế là giáo lý quan trọng nhất của đức Phật Thích Ca bị gạt sang một bên.

Mà có chăng cõi cực lạc là có thực, vậy cõi đó dễ cũng phải hàng trăm ngàn cho tới cả triệu vị Phật. Vậy mà không có một vị nào thị hiển, hoặc nguyện quay lại trái đất giao giảng giáo lý tịnh độ, để những người dân cõi ta bà này có niềm tin chắc chắn vào cõi tịnh độ. Tại sao không có một ai?
Nào bro, bro đang thắc mắc một thứ không cần thiết ấy,

Việc có Adida hay không có Adida cũng không hề ảnh hưởng gì đến việc bro thực hành lời dạy của Thích ca Mâu Ni cả đúng không.

Bro biết về tứ thánh đế, thì cứ theo con đường đó mà đi đến tận cùng xem có đúng không, để chia sẻ lại cho mọi người.

Vô thường, Khổ, Vô ngã cuối cùng cũng chỉ là phương tiện, bro không nên suy nghĩ nhiều, ngồi lên phương tiện đó mà vượt cơn sóng dữ để đến đích xem nào.

À trả lời cho bro câu cuối cùng cũng không có gì là lạ, chúng ta đã chứng minh bất kỳ dạng vật chất nào có khối lượng trong cái vũ trụ này đều không thể nào có tốc độ lớn hơn vận tốc ánh sáng được. Cho nên việc các vị Phật không thể đến đây bằng thân thể, hay bằng cách hiển thị bất kỳ một thần thông nào trên thế giới vật chất cũng là điều dễ hiểu.

Thậm chí đến các vị " thiên " mà các bro ở trên hay nhắc tới cũng chỉ có thể giao tiếp với con người thông qua các tầng thiền định, hay trong các cơn phê pha, hay những cơn thập tử nhất sinh hay sao. Nếu các vị "thiên" đó có thật tại sao không thị hiện cho toàn cõi con người thấy năng lực dời sông lấp biển của các vị ấy.

này là ý kiến riêng của mình. Mong các bro khác chỉ giáo
 
Không phải bất cứ ai nói với Ta: "Lạy Chúa, lạy Chúa", đều được vào vương quốc thiên đàng đâu; nhưng chỉ người nào làm theo ý muốn của Cha Ta ở trên trời mà thôi. Chắc các cõi khác cũng vậy , tu Tịnh Độ thì sẽ về gặp ông tạo ra Tịnh Độ chứ không gặp Sir Thích Ca
 
tao thì ko hiểu biết bàn là gì... vì con người chết tức là bắt đầu thọ thân hình khác.. vậy nếu ko thọ mạng khác thì là bất tử, còn nếu tan thành hư vô thì nó lại trái với định luật bảo toàn năng lượng
Chân lý của Phật Giáo là mọi chúng sinh trong tam giới (dục giới, sắc giới và vô sắc giới) gồm 6 nẻo luân hồi là cõi trời, cõi người, atula, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục đều chịu khổ đau, để thoát khỏi lục đạo luân hồi này thì cần tu tập Giới - Định - Tuệ để thực chứng được mọi thứ trong vũ trụ là Khổ - Vô thường - Vô ngã. Trên câu từ có thể giải thích 3 từ này, nhưng thông qua tu tập thiền định, thiền tuệ được trải nghiệm trực tiếp 3 đặc tính này trên thân và trên tâm. Thì khi đó là đạt giác ngộ.

Đạt giác ngộ mà chưa chết thì gọi là Niết bàn hữu dư (tức là còn thân xác), sau khi chết thì người giác ngộ nhập Niết bàn vô dư (như Đức Phật và các vị A la hán đã qua đời). Khi đó không còn thân, không còn tâm, không sinh ra, không chết đi. Ở trạng thái nào thì nhập mới biết
Còn Niết Bàn không phải là cõi, Niết Bàn chỉ là trạng thái của tâm khi không còn phiền não khổ đau. Người giác ngộ sau khi chết thì thân và tâm đều tan rã, không còn tái sinh, không còn tồn tại, nhưng ở trạng thái nào thì Đức Phật không có nhắc tới. Chỉ biết chắc chắn là không khổ đau.

Còn nói theo A lại da thức trong nhà Phật là thức tái sinh. Ngay khi tâm tử khởi lên để kết thúc một kiếp sống trước đó, thì tùy theo nhân duyên nghiệp lực, thức tái sinh dẫn dắt khởi đầu một kiếp sống mới. Thức tái sinh chứa toàn bộ nghiệp thiện ác trong vô lượng kiếp mà chúng sinh đó đã gieo tạo. Tùy theo duyên mà kiếp sống này trổ quả nào khiến chúng sinh được sinh ra ở đâu, trong hoàn cảnh nào, xinh đẹp hay xấu xí, thông minh hay ngu dốt...
 
BẢN CHẤT RỐT RÁO CỦA TỪNG CHÚNG SINH LÀ CÔ ĐƠN
LÝ TƯỞNG RỐT RÁO NHẤT CỦA HIỀN THÁNH LÀ ĐỘC CƯ

Tất cả những khái niệm ý niệm như tri kỷ, tri giao, tri âm là do mình thích nên mình nói chứ thật ra không có. Bản chất rốt ráo nhất của mỗi chúng sanh trong đời vẫn là một mình. Danh sắc của mỗi cá nhân liên tục sanh diệt như vậy thì xin hỏi chúng ta gắn kết với nhau ở chỗ nào? Cho nên về bản chất chúng ta vốn dĩ là cô đơn.

Bản chất chúng sanh là một mình mà tại sao lý tưởng cao nhất là độc cư? Nghe rất mâu thuẫn đúng không? Nhưng như thế này, nếu chúng ta không là hiền thánh thì dầu về bản chất chúng ta cô đơn thiệt nhưng chúng ta thích bè đảng, thích phe nhóm đàn đúm, thích có bạn, thích có tình cảm, thích có hôn nhân, thích có mái ấm gia đình, thích có cái gọi là khối đoàn kết dân tộc, thích có cái gọi là quê hương đất nước, gọi là đồng hương, người cùng châu lục, nam bán cầu, bắc bán cầu v.v... . Trong bao nhiêu kiếp luân hồi chúng ta luôn luôn đi tìm một cái chỗ để gắn thân phận lẻ loi của mình vào đó. Kể cả những người gác hải đăng ngoài hoang đảo xa xôi hay những ẩn sĩ, đạo sĩ, những kẻ tị thế chán đời, những tiều phu sống một mình trong rừng sâu núi thẳm, ma thiêng nước độc, lam sơn chướng khí, họ vẫn muốn kiếm chỗ để ráp vô.

Họ ráp vô chỗ nào? Ở trên núi thì ráp với thú rừng, với cây cối với trăng thanh gió mát. Ở hoang đảo thì ráp với sóng biển trùng dương, ráp với những cánh hải âu, những bờ cát trắng, những con sóng xanh, ráp với sự quạnh hiu mà chúng ta xem đó là tri kỷ tri âm. Chúng ta luôn tìm chỗ để ráp, để gắn mình vào đó trong khi về bản chất thì chúng ta rất là cô đơn.

Riêng bậc thánh hiền thì lại khác. Các ngài không muốn gắn liền cái này với cái kia. Các ngài không muốn gắn liền con mắt với bất cứ cái gì để nhìn, không muốn gắn liền lỗ tai với bất cứ cái gì để nghe. Còn một người cô đơn ngoài hoang đảo hay rừng sâu núi cao tuy nói là không muốn gặp ai nhưng họ cũng tìm cách ráp. Họ ráp mắt của họ vào sắc, ráp lỗ tai vào thinh, mũi vào khí, lưỡi vào vị, thân vào xúc và ý vào pháp. Họ liên tục họ ráp vào vì họ sợ lẻ loi. Quí vị có biết cảm giác giữa rừng khuya ngồi nhìn đống lửa cháy không, cảm giác đó đã lắm. Đó là một kiểu ráp, một kiểu tìm bạn đó quí vị.

Lý tưởng cao nhất của hiền thánh ba đời mười phương chính là sự độc cư một mình. Còn chúng ta, về bản chất thì ai cũng cô đơn tuy nhiên, trong tất cả sự cô đơn, sự lẻ loi ấy chỉ có một trường hợp duy nhất đáng tán thán, được gọi là độc cư theo tinh thần của chánh pháp. Đó là một người thành tựu lý tưởng giải thoát.

Thành tựu lý tưởng giải thoát là gồm các khía cạnh sau:

1. Lìa bỏ dị kiến cá nhân
2. Lìa bỏ các tầm cầu
3. Thành tựu thiền định
4. Chứng La-Hán
tao không hiểu lắm, mỗi người sanh ra có thế giới quan, có suy nghĩ khác nhau về hạnh phúc, về đau khổ, há phải theo 1 ai đó, 1 barem nào đó thế khác nào máy móc, làm thế dc gì, rồi lại sanh ra khổ khi không thực hành đúng thế thật, con người sống có dc niềm vui là khi bản thân nhận thức dc mình tạo dc giá trị cho bản thân, cho người khác, cho đời đến lúc nhắm mặt không còn gì để hối tiếc, về vãng sang, về cực lạc, thoát khỏi luân hồi làm gì khi mỗi con người chỉ có kí ức đời này
 

Có thể bạn quan tâm

Top