Cho tao hỏi về Tịnh Độ

Thực hành niệm Phật phải dựa trên Bát Chánh Đạo, Tứ Diệu Đế,... những gì Phật Thích Ca chỉ dạy! Với những người không giữ giới thì 1 ngày có niệm Phật 10 vạn câu cũng chỉ là xướng ca tên Phật mà thôi.
@dungdamchemnhau ông Phật ổng ở cõi nào giờ nhìn lại chắc ổng kêu quá trời, chúng mày cứ vẽ vời như vẽ dự án đất vậy :)))))
 
@dungdamchemnhau ông Phật ổng ở cõi nào giờ nhìn lại chắc ổng kêu quá trời, chúng mày cứ vẽ vời như vẽ dự án đất vậy :)))))
Nãy lội mấy thread cũ đọc chơi.
Người có kiến thức cũng nhiều lắm nhưng người ta lặn bớt. Như sư huynh @forfun00 của tôi cũng là ví dụ đây 🤣

Trong Kinh có câu người không thấy Pháp, không hiểu Như Lai thì có đứng cạnh bên nắm chéo y của Ngài thì cũng xem như không có 🙏

Người nào vẫn nhớ và thực hành lời dạy của Ngài thì lời hình ảnh và lời Ngài vẫn còn nguyên 🙏

0lw4suD.jpeg
 
mấy thằng Đại thừa nó thượng đẳng lắm, chưa xuất gia đã bị mấy sư nhồi xọ là Đại thừa tối thượng, còn tiểu thừa nhỏ bé ko đáng động. Còn tịnh độ nó lại mê tín vl, lúc nào cũng cầu về tây phương cực lạc, phật di đà đón rước, mà chỉ niệm danh hiệu rồi sống đức độ là được, thế thì cần mẹ gì xuất gia tu hành, giữ giới, hành trì kham khổ vl 🤣
 
Kiểu như siêu nhân gao hả. "Nơi nào có sự sống nơi đó có công lý"
😅😅😅
Thấy bạn cũng có duyên với Phật Pháp, cũng chủ động tìm hiểu nên mình có vài lời khuyên.

Vấn đạo, hỏi đạo là tốt nhưng phải biết đối tượng là ai và họ nói cái gì. Sau đó y cứ vào Kinh Điển chứ không nên vì cảm tính mà theo.

Trong 37 phẩm bồ đề có 1 cái là Trạch pháp giác chi ( trong 7 giác chi). Nôm na thì Trạch Pháp là biết lựa chọn cái gì tốt để theo. Tìm hiểu là tốt nhưng kiếp người ngắn ngủi, thời gian tu học có hạn, không nên vòng vò cành lá mà nên đi thẳng vào cốt lõi. Từ đó nương theo mà tu tập.

Với chân lí "như nó là" chứ không phải "như mình muốn".
Mình quý kính, nghe ai thì phải xem họ nói gì, có ích lợi cho việc tu tập không.

Ví như dù sư phụ mình ở VN có giỏi cỡ nào nhưng nếu bản thân có cơ hội tiếp xúc, diện kiến, vấn đạo với Pháp sư Tam Tạng thì phải đi ngay. Bao nhiêu tâm tư, tình cảm của mình với sư phụ phải dẹp qua một bên. Sư phụ tuy tốt nhưng cơ hội vấn đạo với Ngài Tam Tạng đương nhiên có chút tốt hơn.

Đó là Trạch Pháp giác chi 🙏
 
Phật nói "49 năm giảng pháp không nói 1 lời", khả danh phi hằng danh, chúng nhân đàm luận Phật pháp, chẳng bằng đọc Luân Biển ngộ đạo trong Bào Đinh giải ngưu chăng
 
Thấy bạn cũng có duyên với Phật Pháp, cũng chủ động tìm hiểu nên mình có vài lời khuyên.

Vấn đạo, hỏi đạo là tốt nhưng phải biết đối tượng là ai và họ nói cái gì. Sau đó y cứ vào Kinh Điển chứ không nên vì cảm tính mà theo.

Trong 37 phẩm bồ đề có 1 cái là Trạch pháp giác chi ( trong 7 giác chi). Nôm na thì Trạch Pháp là biết lựa chọn cái gì tốt để theo. Tìm hiểu là tốt nhưng kiếp người ngắn ngủi, thời gian tu học có hạn, không nên vòng vò cành lá mà nên đi thẳng vào cốt lõi. Từ đó nương theo mà tu tập.

Với chân lí "như nó là" chứ không phải "như mình muốn".
Mình quý kính, nghe ai thì phải xem họ nói gì, có ích lợi cho việc tu tập không.

Ví như dù sư phụ mình ở VN có giỏi cỡ nào nhưng nếu bản thân có cơ hội tiếp xúc, diện kiến, vấn đạo với Pháp sư Tam Tạng thì phải đi ngay. Bao nhiêu tâm tư, tình cảm của mình với sư phụ phải dẹp qua một bên. Sư phụ tuy tốt nhưng cơ hội vấn đạo với Ngài Tam Tạng đương nhiên có chút tốt hơn.

Đó là Trạch Pháp giác chi 🙏
Thanks bro đã cho lời khuyên
Đã ghi nhận
 
Phật nói "49 năm giảng pháp không nói 1 lời", khả danh phi hằng danh, chúng nhân đàm luận Phật pháp, chẳng bằng đọc Luân Biển ngộ đạo trong Bào Đinh giải ngưu chăng
Đó là bánh vẽ của đời sau nhét chữ, phỉ báng !
Nguyên gốc là "chỉ nói lên 2 điều nhận thấy sự khổ và con đường thoát khổ" 🙏
 
Đó là bánh vẽ của đời sau nhét chữ, phỉ báng !
Nguyên gốc là "chỉ nói lên 2 điều nhận thấy sự khổ và con đường thoát khổ" 🙏
Thật vậy chăng, Phật chết lâu như vậy rồi, ai biết nguyên gốc thế nào chăng? Ai có thể tuỳ tiện nói người khác tu là ngụy pháp, mình mới là chính pháp... Ách, khả năng trên xàm này nhiều người như vậy, chứ đừng nói ngoài đời, vơ vội cũng có vài xe tải.

"49 năm giảng pháp chưa nói 1 lời" cùng với "Danh khả danh, phi hằng danh" có dị khúc đồng công chi diệu. Lý giải được điều này, sẽ không muội ác kk
 
Thật vậy chăng, Phật chết lâu như vậy rồi, ai biết nguyên gốc thế nào chăng? Ai có thể tuỳ tiện nói người khác tu là ngụy pháp, mình mới là chính pháp... Ách, khả năng trên xàm này nhiều người như vậy, chứ đừng nói ngoài đời, vơ vội cũng có vài xe tải.

"49 năm giảng pháp chưa nói 1 lời" cùng với "Danh khả danh, phi hằng danh" có dị khúc đồng công chi diệu. Lý giải được điều này, sẽ không muội ác kk
45 năm nhé !
Hãy đọc thêm để thay Minh cho Vô Minh !

KẾT TẬP TAM TẠNG PĀḶI

Để giữ gìn duy trì pháp học Phật giáo cho được đầy đủ, không để rời rạc, không cho thất lạc; cho nên, chư Đại Trưởng Lão kết tập Tam Tạng và Chú giải bằng tiếng Pāḷi.

KẾT TẬP TAM TẠNG PĀḶI LẦN THỨ NHẤT

Ngài Đại Trưởng Lão Mahākassapa tổ chức kỳ kết tập Tam Tạng và Chú giải Pāḷi lần thứ nhất, sau khi Đức Phật tịch diệt Niết Bàn được 3 tháng 4 ngày (nhằm vào ngày mùng 4 tháng 7 âm lịch, trong mùa an cư nhập hạ) tại động Sattapaṇṇi gần thành Rājagaha xứ Māgaddha.

Kỳ kết tập Tam Tạng và Chú giải này gồm có 500 vị Thánh Arahán có đầy đủ trí tuệ phân tích, lục thông… đặc biệt thông thuộc Tam Tạng và Chú giải Pāḷi, Ngài Đại Trưởng Lão Mahākassapa chủ trì Đại hội, chất vấn Ngài Đại đức Upāli về Tạng Luật và chất vấn Ngài Đại đức Ānanda về Tạng Kinh và Tạng Vi Diệu Pháp. Kỳ kết tập Tam Tạng và Chú giải được thực hiện suốt 7 tháng mới hoàn thành xong trọn bộ Tam Tạng và Chú giải.

Kỳ kết tập Tam Tạng và Chú giải Pāḷi lần này bằng cách truyền khẩu (mukhapāṭha) chưa ghi chép bằng chữ viết.
Đức vua Ajātasattu xứ Māgaddha là người hộ độ chư Thánh Arahán trong kỳ kết tập Tam Tạng và Chú giải Pāḷi này.

Kỳ Kết Tập Tam Tạng Lần Thứ Nhất
Kỳ Kết Tập Tam Tạng Lần Thứ Nhất (ảnh minh hoạ, nguồn Global Vipassana Pagoda)
* Phân chia phận sự duy trì Tam Tạng, Ngũ Bộ:

Sau khi kết tập Tam Tạng và Chú giải xong, chư Thánh Arahán phân công mỗi vị có bổn phận giữ gìn duy trì Tam Tạng và Chú giải như sau:

– Về Tạng Luật (Vinayapiṭakapāḷi) thuộc về phận sự của Ngài Đại đức Upāli. Ngài có trách nhiệm dạy Tạng Luật và Chú giải đến nhóm đệ tử, giữ gìn duy trì Tạng Luật này.

Khi Đức Phật còn tại thế, Đức Phật đã từng tuyên dương Ngài Đại đức Upāli là bậc Thánh Thanh Văn xuất sắc nhất về trì luật trong các hàng Thanh Văn đệ tử.

– Về Trường Bộ Kinh (Dīghanikāyapāḷi) thuộc về phận sự của Ngài Đại đức Ānanda. Ngài có trách nhiệm dạy Trường Bộ Kinh đến nhóm đệ tử, giữ gìn duy trì Trường Bộ Kinh này.

– Về Trung Bộ Kinh (Majjhimanikāyapāḷi) thuộc về phận sự của nhóm đệ tử của Ngài Đại đức Sāriputta, các vị này có trách nhiệm dạy Trung Bộ Kinh đến nhóm đệ tử, giữ gìn duy trì Trung Bộ Kinh này.

– Về Đồng Loại Bộ Kinh (Samyuttanikāyapāḷi) thuộc về phận sự của Ngài Đại Trưởng Lão Mahākassapa. Ngài có trách nhiệm dạy Đồng Loại Bộ Kinh đến nhóm đệ tử, giữ gìn duy trì Đồng Loại Bộ Kinh này.

– Về Tiểu Bộ Kinh (Khuddakanikāyapāḷi), thuộc về phận sự chung của 500 chư Thánh Arahán. Quý Ngài có trách nhiệm dạy Tiểu Bộ Kinh đến các nhóm đệ tử, giữ gìn duy trì Tiểu Bộ Kinh này.

– Về Tạng Vi Diệu Pháp (Abhidhammapiṭakapāḷi), gồm có 7 bộ lớn thuộc phận sự chung của 500 chư Thánh Arahán. Quý Ngài có trách nhiệm dạy Tạng Vi Diệu Pháp đến các nhóm đệ tử, giữ gìn duy trì Tạng Vi Diệu Pháp này.
 
Ngôn ngữ là công cụ để truyền tải thông tin - tư tưởng, nhưng hạn chế của ngôn ngữ là không thể truyền toàn bộ 100% thông tin - tư tuởng, tục gọi "Ngôn sở dĩ quý, là vì có ý, nhưng ý thường ở ngoài lời". Đạo không thể truyền!!

Cho nên mới có câu "49 niên... "
 
Đi xe bò, xe hơi, máy bay hay tên lửa nhanh chậm j cũng dc nhưng việc mình làm là cần định hướng rõ ràng. Đạo phật là con đường thoát khổ chứ ko phải để bớt khổ, còn luân hồi thì khổ nó lại ập đến thôi. Thứ nữa là chứng đắc rồi thì hẵng nghĩ đến chuyện đập thuyền chứ còn đang vẫy vùng giữa bể khơi mà bảo ko chấp, đi thuyền rách cũng ok thì coi chừng té nhào lúc nào ko hay.
 
Đi xe bò, xe hơi, máy bay hay tên lửa nhanh chậm j cũng dc nhưng việc mình làm là cần định hướng rõ ràng. Đạo phật là con đường thoát khổ chứ ko phải để bớt khổ, còn luân hồi thì khổ nó lại ập đến thôi. Thứ nữa là chứng đắc rồi thì hẵng nghĩ đến chuyện đập thuyền chứ còn đang vẫy vùng giữa bể khơi mà bảo ko chấp, đi thuyền rách cũng ok thì coi chừng té nhào lúc nào ko hay.
Hợp lí !
Mà m có phải thằng @zai_tơ này ko 🙏
 
Ở cõi Ta Bà mà còn có khái niệm "Tịnh" thì ắc là Tà Kiến 🙏 🙏 🙏
Đúng là bánh vẽ của đời sau 🙏

Ở cõi Ta Bà mà còn có khái niệm "Tịnh" thì ắc là Tà Kiến 🙏 🙏 🙏
Đúng là bánh vẽ của đời sau 🙏
Pháp hạ căn mà còn dễ nhằn hơn cả pháp thượng căn 🤣 làm theo mà có chứng quả thì đức phật và chúng đệ tử ăn 1 bữa ở trong rừng đúng là trò hề. Trước h chỉ thấy ngu dốt thì phải lao lực hơn kẻ khôn chứ chưa thấy ngc lại bao h.
 
Pháp hạ căn mà còn dễ nhằn hơn cả pháp thượng căn 🤣 làm theo mà có chứng quả thì đức phật và chúng đệ tử ăn 1 bữa ở trong rừng đúng là trò hề. Trước h chỉ thấy ngu dốt thì phải lao lực hơn kẻ khôn chứ chưa thấy ngc lại bao h.

Dạy cho đệ tử niệm cầu vãng sanh là Tà Kiến vừa là Giới Cấm Thủ.

Mà đã có Tà Kiến trong đó nó là tâm bất thiện rồi.

Người mình thì khoái vụ nhất tâm, định tĩnh. Nhưng mà định nó là Tợ Tha, là thiện hay bất thiện đều có. Định tâm mà có kèm Tà Kiến thì tỉ lệ rớt xuống dưới vẫn cao.
 
Dạy cho đệ tử niệm cầu vãng sanh là Tà Kiến vừa là Giới Cấm Thủ.

Mà đã có Tà Kiến trong đó nó là tâm bất thiện rồi.

Người mình thì khoái vụ nhất tâm, định tĩnh. Nhưng mà định nó là Tợ Tha, là thiện hay bất thiện đều có. Định tâm mà có kèm Tà Kiến thì tỉ lệ rớt xuống dưới vẫn cao.
Cái tâm khởi lên là tâm tham về cõi cực lạc chứ nhất tâm hay j nó là sản phẩm phụ thôi. Bọn apologists tất nhiên phải nâng tầm cái đó lên chứ ko giới có học vào vấn đạo mất hết đệ tử. Thực tế thì hạ công phu vào thiền chỉ còn tốt hơn cái đó nhiều, thay vì niệm những thứ ko có thực thì niệm cái hơi thở, 1 hành động tự nhiên mà chẳng có tham sân si j trong đó.
 
Cái tâm khởi lên là tâm tham về cõi cực lạc chứ nhất tâm hay j nó là sản phẩm phụ thôi. Bọn apologists tất nhiên phải nâng tầm cái đó lên chứ ko giới có học vào vấn đạo mất hết đệ tử. Thực tế thì hạ công phu vào thiền chỉ còn tốt hơn cái đó nhiều, thay vì niệm những thứ ko có thực thì niệm cái hơi thở, 1 hành động tự nhiên mà chẳng có tham sân si j trong đó.

Nói theo Abhidhamma thì Tà Kiến nó nằm trong Tham phần luôn.

Cái Nhất tâm (Định) thì tâm thiện hay tâm ác đều Nhất tâm được. Ví dụ t tập trung lấy dao xiên tml nào đó thì cũng Nhất tâm vậy. Ai dám nói lấy dao xiên người không có Nhất tâm trong đó 🙏
 
Kinh nguyên thủy dùng cho ng chưa biết về cõi tâm linh. Cứ máy móc tu hành ắt trong vài kiếp sẽ về được.
Kinh Đại thừa dùng cho người đã có hiểu biết về thế giới tâm linh. Đại loại là người giao tiếp trò chuyện được với linh hồn và hiểu về thế giới đó.
Cõi Tịnh Độ đó có thật, tao đã tìm hiểu rồi.
 

Có thể bạn quan tâm

Top