Chữ Nho ?

Chữ của Nho giáo, chữ của đạo Nho tức là đạo của Khổng Tử. Hay còn gọi là chữ Tàu phồn thể :v
 
Chữ của Nho giáo, chữ của đạo Nho tức là đạo của Khổng Tử. Hay còn gọi là chữ Tàu phồn thể :v
Bây giờ bọn trẩu vn nó bảo ngoài chữ nôm ra còn có chữ nho của vn, chữ nho khác chữ hán
 
Bây giờ bọn trẩu vn nó bảo ngoài chữ nôm ra còn có chữ nho của vn, chữ nho khác chữ hán
Thực tế chữ Nho chỉ là cách viết. Còn đọc là của Việt Nam.
VD như là chữ nhất. Thì ở VN sẽ đọc là một. Cùng 1 chữ nhưng có 3 cách đọc. Đọc thuần Việt, phiên âm Hán-Việt, và đúng chuẩn người bản xứ.
Về sau, sự xàm Lồn này đã được các giáo sĩ phương Tây sửa lại bằng chữ 1 loại chữ mới(do lũ bạch quỷ ko học dc cái chữ đó). Đến thời của của tên đại Việt gian Petrus Ký thì hoàn thiện. Đến thời của Hồ Chí Minh thì ông chủ trương khuyến khích loại chữ đấy, gọi là chữ quốc ngữ.
 
Thực tế chữ Nho chỉ là cách viết. Còn đọc là của Việt Nam.
VD như là chữ nhất. Thì ở VN sẽ đọc là một. Cùng 1 chữ nhưng có 3 cách đọc. Đọc thuần Việt, phiên âm Hán-Việt, và đúng chuẩn người bản xứ.
Về sau, sự xàm lồn này đã được các giáo sĩ phương Tây sửa lại bằng chữ 1 loại chữ mới(do lũ bạch quỷ ko học dc cái chữ đó). Đến thời của của tên đại Việt gian Petrus Ký thì hoàn thiện. Đến thời của Hồ Chí Minh thì ông chủ trương khuyến khích loại chữ đấy, gọi là chữ quốc ngữ.
Cách viết chữ nho thế nào? =))
 
Cách viết chữ nho thế nào? =))
Chữ Nho là tao nói rồi mà. Nó là chữ phồn thể.
Nhưng cách đọc là của người Việt. Chính xác chữ Nho = ký tự Tàu + cách đọc người Việt.
 
Chữ Nho là tao nói rồi mà. Nó là chữ phồn thể.
Nhưng cách đọc là của người Việt. Chính xác chữ Nho = ký tự Tàu + cách đọc người Việt.
Thì nó khác mẹ gì người HongKong nói tiếng Quảng Đông viết chữ Phồn thể và cũng đéo khác chi người Đài Loan nói tiếng Phúc Kiên mà viết chữ Phồn thể, khác biệt là người Quảng, Phúc, Triều, Mông, Đột, Miêu...đa phần là viết giản thể hiện tại
 
Chữ Nho là chữ Hán phồn thể, chữ Nôm mới là chữ Việt nhưng hoàn toàn được xây dựng từ phương pháp xây dựng chữ Hán và gốc của nó cũng là chữ Hán
Rồi chữ trên bàn thờ tổ nhà mày viết chữ gì? =))
 
Rồi chữ trên bàn thờ tổ nhà mày viết chữ gì? =))
Nhà tao theo Tin Lành nên đéo có bàn thờ tổ :p nói chuyện với mày. mày óc chó quá. Cứ thích vẹo người khác. Đéo có tinh thần hợp tác. Thôi block cho xong
 
Thực tế chữ Nho chỉ là cách viết. Còn đọc là của Việt Nam.
VD như là chữ nhất. Thì ở VN sẽ đọc là một. Cùng 1 chữ nhưng có 3 cách đọc. Đọc thuần Việt, phiên âm Hán-Việt, và đúng chuẩn người bản xứ.
Về sau, sự xàm lồn này đã được các giáo sĩ phương Tây sửa lại bằng chữ 1 loại chữ mới(do lũ bạch quỷ ko học dc cái chữ đó). Đến thời của của tên đại Việt gian Petrus Ký thì hoàn thiện. Đến thời của Hồ Chí Minh thì ông chủ trương khuyến khích loại chữ đấy, gọi là chữ quốc ngữ.
HCM khuyến khích gì hả mày?
Thực tế ở miền Nam đã sử dụng chữ Quốc Ngữ thành thạo rồi, các trường tiểu học miền Nam đã bắt buộc học chữ Quốc Ngữ, họ xuất bản báo chí bằng chữ Quốc Ngữ cho dân đọc từ lâu rồi.
Còn ở miền Bắc do cái tính bảo thủ, đến thời vua Khải Định vẫn còn thi Trạng Nguyên bằng chữ Hán tổ chức ở miền Bắc, bọn sĩ phu ở miền Bắc vẫn cho rằng học chữ Quốc Ngữ sẽ mất nước. Đông Á Bệnh Phu.
Phải chờ đến HCM lên tiếng thì đám sỉ phu này mới chấp nhận bình dân học chữ Quốc Ngữ ở miền Bắc.
 
Nhà tao theo Tin Lành nên đéo có bàn thờ tổ :p nói chuyện với mày. mày óc chó quá. Cứ thích vẹo người khác. Đéo có tinh thần hợp tác. Thôi block cho xong
ủa, tao nói thằng kia cơ mà? =))
 
HCM khuyến khích gì hả mày?
Thực tế ở miền Nam đã sử dụng chữ Quốc Ngữ thành thạo rồi, các trường tiểu học miền Nam đã bắt buộc học chữ Quốc Ngữ, họ xuất bản báo chí bằng chữ Quốc Ngữ cho dân đọc từ lâu rồi.
Còn ở miền Bắc do cái tính bảo thủ, đến thời vua Khải Định vẫn còn thi Trạng Nguyên bằng chữ Hán tổ chức ở miền Bắc, bọn sĩ phu ở miền Bắc vẫn cho rằng học chữ Quốc Ngữ sẽ mất nước. Đông Á Bệnh Phu.
Phải chờ đến HCM lên tiếng thì đám sỉ phu này mới chấp nhận bình dân học chữ Quốc Ngữ ở miền Bắc.
Khuyến khích "bình dân học vụ" đó mày. Năm 1945 dân còn chìm trong nghiện ngập, thất học, đói kém. Tỉ lệ mù chữ lên đến 95%
Tức là cả một làng, một xã thì chỉ có vài người biết chữ. Cả một họ có khi chỉ 1 người biết chữ(mà có khi chỉ ở tp, còn miền quê thì thôi luôn).
Còn miền Nam hồi đó cả 1 huyện chỉ có dc 1 trường tiểu học. Muốn học lên trung học phải đi tỉnh. Nhà nào có con biết chữ là giàu có vcc.
 
HCM khuyến khích gì hả mày?
Thực tế ở miền Nam đã sử dụng chữ Quốc Ngữ thành thạo rồi, các trường tiểu học miền Nam đã bắt buộc học chữ Quốc Ngữ, họ xuất bản báo chí bằng chữ Quốc Ngữ cho dân đọc từ lâu rồi.
Còn ở miền Bắc do cái tính bảo thủ, đến thời vua Khải Định vẫn còn thi Trạng Nguyên bằng chữ Hán tổ chức ở miền Bắc, bọn sĩ phu ở miền Bắc vẫn cho rằng học chữ Quốc Ngữ sẽ mất nước. Đông Á Bệnh Phu.
Phải chờ đến HCM lên tiếng thì đám sỉ phu này mới chấp nhận bình dân học chữ Quốc Ngữ ở miền Bắc.
Phải nói dân mình tỷ lệ biết chữ ít vãi loz, văn hóa chữ viết cũng éo đặc sắc , chỉ vài chục năm mất gốc hệ chữ viết đã dùng cả nghìn năm chuyển sang hệ chữ khác =))
 
Khuyến khích "bình dân học vụ" đó mày. Năm 1945 dân còn chìm trong nghiện ngập, thất học, đói kém. Tỉ lệ mù chữ lên đến 95%
Tức là cả một làng, một xã thì chỉ có vài người biết chữ. Cả một họ có khi chỉ 1 người biết chữ(mà có khi chỉ ở tp, còn miền quê thì thôi luôn).
Còn miền Nam hồi đó cả 1 huyện chỉ có dc 1 trường tiểu học. Muốn học lên trung học phải đi tỉnh. Nhà nào có con biết chữ là giàu có vcc.
Nạn đói 1945 đa số ở các tỉnh miền Bắc, ở miền Nam tự cung tự cấp còn phải chuyển lương thực hỗ trợ miền Bắc.
Từ thời phong kiến đến nhà Nguyễn chưa có trường học nào, chỉ dạy theo kiểu mời thầy đồ về dạy riêng.
Ở miền Nam thời Pháp nó đã phát triển mô hình trường Tiểu học, Trung Học, Đại học rồi.
Mày ở miền Nam sẽ thấy các trường học ở SG và các tỉnh miền Nam, miền Trung có nhiều trường vẫn còn giữ kiểu kiến trúc của Pháp.
Người Pháp chủ trương ủng hộ phổ biến chữ Quốc Ngữ đầu tiên, miền Nam đón nhận nhưng miền Bắc họ cản trở.
Pháp nó cho học bình dân, ai cũng có thể vô học, học phí không quá cao.
Ngay cả bác Hồ cũng học chữ từ trường tiểu học của Pháp ở Huế, chứ Nghệ An làm gì có trường dạy. Bác Hồ cũng nghèo đâu có giàu.
Báo chí ra đời sớm nhất ở miền Nam.

Vấn đề ở miền Bắc, dân Bắc thời đó quá bảo thủ, tự mãn, tôn sùng văn hóa Nho giáo. Nên gọi là Đông Á Bệnh Phu. Nếu họ lanh lợi, khôn ngoan, biết mình dốt mà tiếp thu thì đâu đến nông nỗi.

Ngay cả những tác phẩm của HCM nói về chính sách ngu dân của Pháp. Trong khi chính ông ấy học biết chữ QN từ trường tiểu học của Pháp dạy thì sao gọi là ngu dân?
Trường học cũng từ Pháp xây nên, các chương trình thưởng học sinh giỏi, cấp học bổng du học cũng từ Pháp mà ra thì sao gọi là ngu dân?
Võ Nguyên Giáp cũng nhận học bổng của Pháp để học free trường cấp 3 của Pháp.
 
Phải nói dân mình tỷ lệ biết chữ ít vãi loz, văn hóa chữ viết cũng éo đặc sắc , chỉ vài chục năm mất gốc hệ chữ viết đã dùng cả nghìn năm chuyển sang hệ chữ khác =))
Nói thẳng ra VN không có chữ viết riêng thật sự.
Chữ Nôm chỉ để tô vẽ cho có khác biệt, cơ bản vẫn phải học chữ Hán mới học được chữ Nôm.
Vốn từ vựng ít nên thi trạng nguyên hay các văn bản hành trính các triều đại phong kiến đến nhà Nguyễn vẫn phải dùng chữ Hán làm chính quy.
Mà muốn học chữ Hán phải học tiếng Hán.
Hôm trước có thằng lập Topic phân tích chữ Nôm trên này.
 
Nạn đói 1945 đa số ở các tỉnh miền Bắc, ở miền Nam tự cung tự cấp còn phải chuyển lương thực hỗ trợ miền Bắc.
Từ thời phong kiến đến nhà Nguyễn chưa có trường học nào, chỉ dạy theo kiểu mời thầy đồ về dạy riêng.
Ở miền Nam thời Pháp nó đã phát triển mô hình trường Tiểu học, Trung Học, Đại học rồi.
Mày ở miền Nam sẽ thấy các trường học ở SG và các tỉnh miền Nam, miền Trung có nhiều trường vẫn còn giữ kiểu kiến trúc của Pháp.
Người Pháp chủ trương ủng hộ phổ biến chữ Quốc Ngữ đầu tiên, miền Nam đón nhận nhưng miền Bắc họ cản trở.
Pháp nó cho học bình dân, ai cũng có thể vô học, học phí không quá cao.
Ngay cả bác Hồ cũng học chữ từ trường tiểu học của Pháp ở Huế, chứ Nghệ An làm gì có trường dạy. Bác Hồ cũng nghèo đâu có giàu.
Báo chí ra đời sớm nhất ở miền Nam.

Vấn đề ở miền Bắc, dân Bắc thời đó quá bảo thủ, tự mãn, tôn sùng văn hóa Nho giáo. Nên gọi là Đông Á Bệnh Phu. Nếu họ lanh lợi, khôn ngoan, biết mình dốt mà tiếp thu thì đâu đến nông nỗi.

Ngay cả những tác phẩm của HCM nói về chính sách ngu dân của Pháp. Trong khi chính ông ấy học biết chữ QN từ trường tiểu học của Pháp dạy thì sao gọi là ngu dân?
Trường học cũng từ Pháp xây nên, các chương trình thưởng học sinh giỏi, cấp học bổng du học cũng từ Pháp mà ra thì sao gọi là ngu dân?
Võ Nguyên Giáp cũng nhận học bổng của Pháp để học free trường cấp 3 của Pháp.
Pháp khi đó nó nắm cả Nam Bắc và Trung Kì chứ có riêng miền Nam đâu.
Ngoài Bắc cũng có các trường thuộc Pháp xây. Trường Trưng Vương hay gì đấy.
Còn vấn đề đói thì nó là sự cộng hưởng của cả combo nhổ lúa trồng đai, trưng thu lương thực và vỡ đê mất mùa. Tất cả đều xảy ra ở miền Bắc.
Năm 45 đất nước loạn lạc vl.
 
Nạn đói 1945 đa số ở các tỉnh miền Bắc, ở miền Nam tự cung tự cấp còn phải chuyển lương thực hỗ trợ miền Bắc.
Từ thời phong kiến đến nhà Nguyễn chưa có trường học nào, chỉ dạy theo kiểu mời thầy đồ về dạy riêng.
Ở miền Nam thời Pháp nó đã phát triển mô hình trường Tiểu học, Trung Học, Đại học rồi.
Mày ở miền Nam sẽ thấy các trường học ở SG và các tỉnh miền Nam, miền Trung có nhiều trường vẫn còn giữ kiểu kiến trúc của Pháp.
Người Pháp chủ trương ủng hộ phổ biến chữ Quốc Ngữ đầu tiên, miền Nam đón nhận nhưng miền Bắc họ cản trở.
Pháp nó cho học bình dân, ai cũng có thể vô học, học phí không quá cao.
Ngay cả bác Hồ cũng học chữ từ trường tiểu học của Pháp ở Huế, chứ Nghệ An làm gì có trường dạy. Bác Hồ cũng nghèo đâu có giàu.
Báo chí ra đời sớm nhất ở miền Nam.

Vấn đề ở miền Bắc, dân Bắc thời đó quá bảo thủ, tự mãn, tôn sùng văn hóa Nho giáo. Nên gọi là Đông Á Bệnh Phu. Nếu họ lanh lợi, khôn ngoan, biết mình dốt mà tiếp thu thì đâu đến nông nỗi.

Ngay cả những tác phẩm của HCM nói về chính sách ngu dân của Pháp. Trong khi chính ông ấy học biết chữ QN từ trường tiểu học của Pháp dạy thì sao gọi là ngu dân?
Trường học cũng từ Pháp xây nên, các chương trình thưởng học sinh giỏi, cấp học bổng du học cũng từ Pháp mà ra thì sao gọi là ngu dân?
Võ Nguyên Giáp cũng nhận học bổng của Pháp để học free trường cấp 3 của Pháp.
Chương trình học trên đây chịu ảnh hưởng nặng nề của chương trình Pháp, dùng tiếng Pháp làm chuyển ngữ. Tiếng Việt chỉ được xem như một sinh ngữ phụ. Đúng ra đây chỉ là chương trình Pháp thật sự nhưng có chút sửa đổi nhỏ áp dụng cho các trường Việt Nam. Chương trình này kéo dài đến hết Thế Giới Đại Chiến Thứ Hai trên toàn cõi Việt Nam.

Sau năm 1945, sau khi Việt Nam tuyên bố độc lập, chương trình Việt được ban hành. Chương trình này – chương trình Hoàng Xuân Hãn – được đem ra áp dụng trước ở Bắc Việt và Trung Việt, nhưng riêng ở Miền Nam thì vì có sự trở lại của người Pháp nên chương trình Pháp vẫn còn tiếp tục. Dưới thời Pháp đô hộ giáo dục phát triển rất chậm chạp. Quyền quyết định về giáo dục cũng như chính sách giáo dục hoàn toàn nằm trong tay người Pháp. Phải đến giữa thập niên 1950, dưới thời Đệ Nhất Cộng Hòa, chương trình Việt mới bắt đầu được áp dụng ở trong Nam để thay thế chương trình Pháp. Cũng từ khoảng thời gian đó, thời Đệ Nhất Cộng Hòa, các nhà lãnh đạo giáo dục Việt Nam mới có cơ hội đóng vai trò lãnh đạo quan trọng của họ. Những đóng góp của họ thật lớn lao đưa đến sự bành trướng và phát triển vô cùng mạnh mẽ của nền giáo dục quốc gia dưới thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hòa.

https://trithucvn.org/van-hoa/nen-giao-duc-mien-nam-truoc-1975-trich-luoc.html
 

Có thể bạn quan tâm

Top