Chưa đầy 4 năm, AI đã thay kỹ sư thiết kế hơn 50% chip đời mới, hết thời kỹ sư có gen bán dẫn trong người

đéo có hình chó nó tin

Địt Bùng Đạo Tổ

VTV.vn - Từ một công cụ hỗ trợ, AI đang dần trở thành yếu tố cốt lõi giúp tăng năng suất, giảm thời gian phát triển chip.​


Dù được ca ngợi là công nghệ đột phá, AI vẫn còn loay hoay trong việc chứng minh tác động thực tế ở nhiều ngành công nghiệp. Tuy nhiên, thiết kế chip – cụ thể là mảng phần mềm tự động hóa thiết kế điện tử (EDA) – lại là một ngoại lệ rõ rệt. Chỉ trong vài năm ngắn ngủi, các tính năng tăng cường bởi AI đã trở thành thành phần không thể thiếu trong các công cụ EDA hàng đầu từ Cadence và Synopsys, và giờ đây, dấu ấn của AI trong quy trình thiết kế silicon đã trở nên không thể chối bỏ.

Ngay từ khi được triển khai, các kỹ sư chip đã nhanh chóng nhận ra AI có thể xử lý hàng loạt công đoạn phức tạp nhưng mang tính "chân tay" trong quy trình thiết kế – từ việc bố trí layout các khối IP cho đến tối ưu kết nối giữa chúng. Những phần việc tẻ nhạt, tốn thời gian, vốn làm nghẽn tiến độ dự án, giờ đây có thể được đơn giản hóa, tự động hóa hoặc rút ngắn đáng kể nhờ vào các thuật toán học máy thông minh. Kết quả là, các nhà thiết kế giờ đây có thể dành nhiều thời gian hơn cho những khía cạnh sáng tạo và chiến lược của việc phát triển vi mạch.


Chưa đầy 4 năm, AI đã thay kỹ sư thiết kế hơn 50% chip đời mới: Chuyện gì đang xảy ra?- Ảnh 1.


Không chỉ tăng hiệu suất làm việc, các công cụ EDA tích hợp AI còn mang đến những cải thiện rõ rệt về hiệu năng và điện năng tiêu thụ của con chip. Theo Cadence, nhờ vào AI, hiệu suất của một số khối chức năng trong chip có thể tăng tới 60%, trong khi mức tiêu thụ điện năng có thể giảm đến 38%. Thậm chí, trong một số trường hợp, thời gian hoàn thành thiết kế có thể rút ngắn tới 10 lần – tương đương tiết kiệm cả tháng làm việc cho một team kỹ sư.

Từ một công cụ hỗ trợ, AI đang dần trở thành yếu tố cốt lõi giúp tăng năng suất, giảm thời gian phát triển, đồng thời mở rộng khả năng tiếp cận thiết kế chip đến cả những kỹ sư trẻ hoặc thiếu kinh nghiệm. Trong bối cảnh nhu cầu thiết kế silicon tùy chỉnh đang tăng mạnh từ các công ty điện toán đám mây như Google, Microsoft, Amazon cho đến các hãng thiết bị như Apple và Samsung, việc có thêm công cụ AI đủ mạnh là yếu tố then chốt giúp ngành bán dẫn giữ đà tăng trưởng. Nhất là khi lực lượng kỹ sư chip trên toàn cầu vẫn còn tương đối hạn chế.

Trên thực tế, các số liệu công khai từ Synopsys và Cadence cho thấy một cột mốc quan trọng đã được thiết lập: hơn 50% thiết kế chip tiên tiến (ở tiến trình 28nm trở xuống) hiện đã có sự tham gia của AI trong quá trình thiết kế. Chỉ bốn năm trước, con số này là bằng 0. Việc vượt qua ngưỡng 50% cho thấy AI trong thiết kế chip không còn là một thử nghiệm, mà đã trở thành chuẩn mực mới. Và nhìn về phía trước, gần như chắc chắn tỷ lệ này sẽ tiếp tục tăng.

Tầm ảnh hưởng của AI càng trở nên rõ ràng hơn khi ngành công nghiệp bán dẫn bước vào kỷ nguyên tiến trình dưới 5nm, nơi số lượng bóng bán dẫn trên một chip đạt đến mức hàng chục tỷ. Khối lượng tính toán, số phép biến hóa trong kết nối, và yêu cầu kiểm tra ngày càng tăng khiến các công cụ thiết kế truyền thống trở nên quá tải. Trong bối cảnh đó, AI không chỉ là lựa chọn tối ưu – nó đang trở thành điều bắt buộc để đáp ứng độ phức tạp ngày càng cao của thế hệ chip tương lai.

Không ngạc nhiên khi những tên tuổi lớn như Nvidia, AMD, Qualcomm, MediaTek, Samsung Semiconductor, Marvell và Broadcom đều bày tỏ sự hứng khởi với việc tích hợp AI vào chuỗi công cụ thiết kế của họ. Không chỉ để thiết kế chip AI tốt hơn, mà còn để thiết kế bằng chính sức mạnh của AI – tạo ra một chu trình phát triển mới, hiệu quả hơn và nhanh hơn bao giờ hết.

Dù tốc độ ứng dụng AI trong một số ngành vẫn còn chậm hơn kỳ vọng, ngành thiết kế chip lại đang chứng minh rằng khi được áp dụng đúng chỗ, AI không chỉ hữu ích – mà còn tạo ra khác biệt mang tính bước ngoặt. Chúng ta đang bước vào một thời kỳ mới, nơi những con chip được thiết kế bằng AI có thể chính là nền tảng cho chính các hệ thống AI mạnh mẽ trong tương lai.

 
và mấy thằng công nhân gõ phím vozer vẫn tự hào lắm.
đm toàn thợ gõ, được mấy thằng lên tới trưởng nhóm hay trưởng phòng.

như tao giờ dùng excel là tao hỏi AI, 1 phút 30 giây là ra kết quả rất cụ thể và chính xác luôn.
 

VTV.vn - Từ một công cụ hỗ trợ, AI đang dần trở thành yếu tố cốt lõi giúp tăng năng suất, giảm thời gian phát triển chip.​


Dù được ca ngợi là công nghệ đột phá, AI vẫn còn loay hoay trong việc chứng minh tác động thực tế ở nhiều ngành công nghiệp. Tuy nhiên, thiết kế chip – cụ thể là mảng phần mềm tự động hóa thiết kế điện tử (EDA) – lại là một ngoại lệ rõ rệt. Chỉ trong vài năm ngắn ngủi, các tính năng tăng cường bởi AI đã trở thành thành phần không thể thiếu trong các công cụ EDA hàng đầu từ Cadence và Synopsys, và giờ đây, dấu ấn của AI trong quy trình thiết kế silicon đã trở nên không thể chối bỏ.

Ngay từ khi được triển khai, các kỹ sư chip đã nhanh chóng nhận ra AI có thể xử lý hàng loạt công đoạn phức tạp nhưng mang tính "chân tay" trong quy trình thiết kế – từ việc bố trí layout các khối IP cho đến tối ưu kết nối giữa chúng. Những phần việc tẻ nhạt, tốn thời gian, vốn làm nghẽn tiến độ dự án, giờ đây có thể được đơn giản hóa, tự động hóa hoặc rút ngắn đáng kể nhờ vào các thuật toán học máy thông minh. Kết quả là, các nhà thiết kế giờ đây có thể dành nhiều thời gian hơn cho những khía cạnh sáng tạo và chiến lược của việc phát triển vi mạch.


Chưa đầy 4 năm, AI đã thay kỹ sư thiết kế hơn 50% chip đời mới: Chuyện gì đang xảy ra?- Ảnh 1.


Không chỉ tăng hiệu suất làm việc, các công cụ EDA tích hợp AI còn mang đến những cải thiện rõ rệt về hiệu năng và điện năng tiêu thụ của con chip. Theo Cadence, nhờ vào AI, hiệu suất của một số khối chức năng trong chip có thể tăng tới 60%, trong khi mức tiêu thụ điện năng có thể giảm đến 38%. Thậm chí, trong một số trường hợp, thời gian hoàn thành thiết kế có thể rút ngắn tới 10 lần – tương đương tiết kiệm cả tháng làm việc cho một team kỹ sư.

Từ một công cụ hỗ trợ, AI đang dần trở thành yếu tố cốt lõi giúp tăng năng suất, giảm thời gian phát triển, đồng thời mở rộng khả năng tiếp cận thiết kế chip đến cả những kỹ sư trẻ hoặc thiếu kinh nghiệm. Trong bối cảnh nhu cầu thiết kế silicon tùy chỉnh đang tăng mạnh từ các công ty điện toán đám mây như Google, Microsoft, Amazon cho đến các hãng thiết bị như Apple và Samsung, việc có thêm công cụ AI đủ mạnh là yếu tố then chốt giúp ngành bán dẫn giữ đà tăng trưởng. Nhất là khi lực lượng kỹ sư chip trên toàn cầu vẫn còn tương đối hạn chế.

Trên thực tế, các số liệu công khai từ Synopsys và Cadence cho thấy một cột mốc quan trọng đã được thiết lập: hơn 50% thiết kế chip tiên tiến (ở tiến trình 28nm trở xuống) hiện đã có sự tham gia của AI trong quá trình thiết kế. Chỉ bốn năm trước, con số này là bằng 0. Việc vượt qua ngưỡng 50% cho thấy AI trong thiết kế chip không còn là một thử nghiệm, mà đã trở thành chuẩn mực mới. Và nhìn về phía trước, gần như chắc chắn tỷ lệ này sẽ tiếp tục tăng.

Tầm ảnh hưởng của AI càng trở nên rõ ràng hơn khi ngành công nghiệp bán dẫn bước vào kỷ nguyên tiến trình dưới 5nm, nơi số lượng bóng bán dẫn trên một chip đạt đến mức hàng chục tỷ. Khối lượng tính toán, số phép biến hóa trong kết nối, và yêu cầu kiểm tra ngày càng tăng khiến các công cụ thiết kế truyền thống trở nên quá tải. Trong bối cảnh đó, AI không chỉ là lựa chọn tối ưu – nó đang trở thành điều bắt buộc để đáp ứng độ phức tạp ngày càng cao của thế hệ chip tương lai.

Không ngạc nhiên khi những tên tuổi lớn như Nvidia, AMD, Qualcomm, MediaTek, Samsung Semiconductor, Marvell và Broadcom đều bày tỏ sự hứng khởi với việc tích hợp AI vào chuỗi công cụ thiết kế của họ. Không chỉ để thiết kế chip AI tốt hơn, mà còn để thiết kế bằng chính sức mạnh của AI – tạo ra một chu trình phát triển mới, hiệu quả hơn và nhanh hơn bao giờ hết.

Dù tốc độ ứng dụng AI trong một số ngành vẫn còn chậm hơn kỳ vọng, ngành thiết kế chip lại đang chứng minh rằng khi được áp dụng đúng chỗ, AI không chỉ hữu ích – mà còn tạo ra khác biệt mang tính bước ngoặt. Chúng ta đang bước vào một thời kỳ mới, nơi những con chip được thiết kế bằng AI có thể chính là nền tảng cho chính các hệ thống AI mạnh mẽ trong tương lai.

Mấy thanh niên bị kẹt mãi mãi ở tuổi 18 đôi mươi vì nghe Tiến Béo, Bình Hí xúi nhau học IT rồi tới Bán Dẫn 🥲
 
Không ngạc nhiên khi 2 năm tới, xuất hiện robot AI ráp iphone tại mỹ.
Vãi nhái 2 năm tới. Foxcon nó hơi chậm thôi
Nhiều dòng phone của Xiaomi đã ko có bàn tay con người ở giai đoạn lắp ráp rồi 😆
Thậm chí nhà máy nó còn đéo bật đèn
 
Vãi nhái 2 năm tới. Foxcon nó hơi chậm thôi
Nhiều dòng phone của Xiaomi đã ko có bàn tay con người ở giai đoạn lắp ráp rồi 😆
Thậm chí nhà máy nó còn đéo bật đèn
Đó không phải AI, phải gán nhãn để cho nó nhận diện. Đây là màn hình, đây là con ốc, đây là cáp..định nghĩa cho nó, lập trình cho nó.

Robot AI thật sực, thì chưa. Ceo Nidivia mới giới thiệu con chip tốc độ x20 thế hệ hiện tại. Tesla sẽ ứng dụng vào xe tự lái hoàn toàn theo thời gian thực. Nó tự học qua video, ko cần gán nhãn thủ công.
Con hàng này tàu ko mua được :look_down:

 
Tới nghề bác sĩ mà tao thấy còn bị AI thay thế đến nơi.

Các bệnh nội khoa giờ phác đồ có hết mẹ rồi, nên khó nhất vẫn là chẩn đoán. Mà chẩn đoán thì cứ đưa input vào, AI nó phân tích một hồi còn chính xác hơn bác sĩ. Vì mỗi ông bác sĩ thì có kinh nghiệm riêng, còn AI đéo bị bias hay quên các bệnh hiếm.

Về phía chẩn đoán hình ảnh thì các thuật toán image processing cũng đang dần hoàn thiện.

Phẫu thuật cũng vậy, các cánh tay robot phẫu thuật vẫn chưa tinh vi lắm, nhưng với tốc độ phát triển hiện tại thì sớm muộn gì tụi nó cũng thay thế được bác sĩ ngoại khoa.

Tương tự như các nghề trí óc khác như luật sư, dược sĩ, giáo viên, lập trình viên, thiết kế đồ hoạ, kiến trúc sư,... đều sẽ dần bị AI thay thế.

Giờ các nghề đó dần bị biến thành "prompt engineer", nghĩa là dùng kiến thức nền có sẵn, đưa input phù hợp vào LLM model để ra kết quả mong muốn.
 
À khả năng prompting hiện tại cực kỳ quan trọng nhé. Chúng mày nếu có kiến thức căn bản, biết đưa input phù hợp vào các chatbot thì kết quả sẽ rất tốt mà không cần chỉnh sửa nhiều.

Ngược lại cứ chơi kiểu mớm lời, dẫn dắt theo ý muốn có sẵn, thì AI nó sẽ nuôi dưỡng cái ngu dốt của user thôi.
 
Đó không phải AI, phải gán nhãn để cho nó nhận diện. Đây là màn hình, đây là con ốc, đây là cáp..định nghĩa cho nó, lập trình cho nó.

Robot AI thật sực, thì chưa. Ceo Nidivia mới giới thiệu con chip tốc độ x20 thế hệ hiện tại. Tesla sẽ ứng dụng vào xe tự lái hoàn toàn theo thời gian thực. Nó tự học qua video, ko cần gán nhãn thủ công.
Con hàng này tàu ko mua được :look_down:


Ý mày muốn có 1 con robot giống con người, làm một việc như con người trong dây chuyền lắp rap iphone để làm chậm đi quá trình tự động hoá à 😆
 
Hỏi con Grok nó bảo tầm 20 năm tới công nghệ sinh học phát triển, tạo làn da như con người. Chip sinh học phát triển thì robot có thể thay đổi nhiệt độ thì sẽ xuất hiện loại robot AI như người. Ứng dụng làm bạn tình.

Con Grok 3.5 của Elon Musk mới ra giờ có thể tự suy luận, ko dựa vào dữ liệu internet. Nó phát triển mạnh hơn thì dùng nó để phát minh thứ khác,
 
Hỏi con Grok nó bảo tầm 20 năm tới công nghệ sinh học phát triển, tạo làn da như con người. Chip sinh học phát triển thì robot có thể thay đổi nhiệt độ thì sẽ xuất hiện loại robot AI như người. Ứng dụng làm bạn tình.

Con Grok 3.5 của Elon Musk mới ra giờ có thể tự suy luận, ko dựa vào dữ liệu internet. Nó phát triển mạnh hơn thì dùng nó để phát minh thứ khác,
Robot hình người có AI chỉ nên dùng trong búp bê tình dục thôi.
AI trong các ngành y tế, IT thì đâu cần hình người 😆
Robot trong công nghiệp thì cần mỗi cái tay và con mắt.
 
Ý mày muốn có 1 con robot giống con người, làm một việc như con người trong dây chuyền lắp rap iphone để làm chậm đi quá trình tự động hoá à 😆
Đâu nhất thiết phải giống hình người, nó có thể di chuyển bằng bánh xe, tay có hình
thù tuỳ mục đích.
Nó hơn hẳn tự động hoá là nó tự học nhanh, nó có tư duy. Thay đổi nhiệm vụ thì ra lệnh ra xong tự nó xử lý. Kết quả ko hài lòng thì chỉ nó chỗ này chưa được, nó làm lại.
Muốn nó làm nhanh thì nó làm nhanh.
 

Có thể bạn quan tâm

Top