Chúng mày bao nhiêu tuổi mới biết bản thân mình thực sự muốn gì?

Khi nào mày có:
- 1 bà vợ tháng đéo nào cũng đòi check tài khoản chồng, hè nào cũng eo éo "Hè này anh định đưa lũ trẻ đi đâu tắm biển đới?", Tết nào cũng xa gần "Tết này anh biếu ông bà nội bao nhiêu? Còn ông bà ngoại?".
- 1-2 đứa nhóc chạy ùa ra ôm cổ mày, thơm lên má mày mỗi chiều mày đi làm về. Tối đến thì quấn lấy mày đòi bố đưa ra công viên trượt patin. Đêm về bắt mày xoa lưng với kể chuyện Elsa hay siêu nhân Rồng.
- 1 bà bu thỉnh thoảng lại bị tụt huyết áp, lúc nào cũng phải thủ bịch trà gừng trong túi mỗi khi đi xa. 1 ông bô tiểu đường, mỗi tối chỉ dám ăn nửa bát cơm, tuần nào mày cũng phải đi xa ra ngoại thành để tìm quả dứa dại, mang về thái chỉ rồi pha trà cho ông uống.

...lúc đó mày sẽ biết là muốn gì, cần làm gì.

Tao 3x đời giữa, cũng có cả 1 thời tuổi trẻ chỉ yêu đương nhăng nhít, địt bọp bừa bãi. Thậm chí vợ tao lấy cũng không phải là người tao thực sự yêu lúc ban đầu. Nhưng rồi khi tao gặp khó khăn trong công việc, cô ấy là người ở bên tao, thậm chí mượn cả nhẫn cưới của bạn để cho tao cắm để giải quyết việc công ty. Đó là lúc tao thấy mình đã gặp đúng người rồi. Và khi gặp đúng người, mày sẽ dần dần nhận ra mày cần phải làm đúng việc, yêu đúng cách, trách nhiệm đúng thời điểm.
 
Khi nào mày có:
- 1 bà vợ tháng đéo nào cũng đòi check tài khoản chồng, hè nào cũng eo éo "Hè này anh định đưa lũ trẻ đi đâu tắm biển đới?", Tết nào cũng xa gần "Tết này anh biếu ông bà nội bao nhiêu? Còn ông bà ngoại?".
- 1-2 đứa nhóc chạy ùa ra ôm cổ mày, thơm lên má mày mỗi chiều mày đi làm về. Tối đến thì quấn lấy mày đòi bố đưa ra công viên trượt patin. Đêm về bắt mày xoa lưng với kể chuyện Elsa hay siêu nhân Rồng.
- 1 bà bu thỉnh thoảng lại bị tụt huyết áp, lúc nào cũng phải thủ bịch trà gừng trong túi mỗi khi đi xa. 1 ông bô tiểu đường, mỗi tối chỉ dám ăn nửa bát cơm, tuần nào mày cũng phải đi xa ra ngoại thành để tìm quả dứa dại, mang về thái chỉ rồi pha trà cho ông uống.

...lúc đó mày sẽ biết là muốn gì, cần làm gì.

Tao 3x đời giữa, cũng có cả 1 thời tuổi trẻ chỉ yêu đương nhăng nhít, địt bọp bừa bãi. Thậm chí vợ tao lấy cũng không phải là người tao thực sự yêu lúc ban đầu. Nhưng rồi khi tao gặp khó khăn trong công việc, cô ấy là người ở bên tao, thậm chí mượn cả nhẫn cưới của bạn để cho tao cắm để giải quyết việc công ty. Đó là lúc tao thấy mình đã gặp đúng người rồi. Và khi gặp đúng người, mày sẽ dần dần nhận ra mày cần phải làm đúng việc, yêu đúng cách, trách nhiệm đúng thời điểm.
Chả ra làm sao cả mà à.
Nó đéo giống mày tí nào.
- Vợ chồng nó đéo bao giờ check và đc check tài khoản của nhau. Mấy câu hỏ vớ vẩn lèo nhèo đéo phải kiểu vợ nó.
- Con nó cũng chơi như vậy. Kg khó.
- ông bà bu có thể có bệnh và kg có bệnh, tự lo và nó quan tâm cũng là bình thường. Rồi nó và ông bà cũng nhận ra là đéo ai sống mãi đc. Ai cũng sống đến lúc chết sau khi bệnh.
- khó khăn có, vượt qua có, kinh tế bình thường.
Nó đã trải qua hết và thấy bình thường chỉ là những thứ bình thường vậy.
Nhắc lại là nó đã trải qua hết và thấy bình thường , trách nhiệm, và chả có gì vui.
Đời nó cũng chỉ là những thứ như thế. Nó kg thấy gì vui cho chính nó thấy!
 
Tao đang rơi vào trạng thái hơi bị stress, tao bỏ việc, vào đéo làm cái gì 1 năm nay rồi. Ko phải tao ko tìm đc việc, có người gọi đi làm, vào chỗ ổn định tao cũng đéo thích. Tao cứ ngồi nhà, sáng xách xe đi cafe , loăng quăng phượt phọt cho hết ngày.
Điều mà tao đang băn khoăn ngay lúc này là đang cố tìm xem bản thân mình thực sự muốn làm cái gì.
Tao biết có nhiều thằng đang trong trạng thái giống tao hoặc đã từng trải qua .
Tao muốn hỏi , năm bao nhiêu tuổi cm mới nhận ra điều mày muốn làm cho cuộc đời, và đó là điều gì.
Tao 3x nên đéo còn trẻ trâu nhé.
27t. 1 vk 1 con. Làm thuê bao nhiu năm h chán. Ko muốn làm nữa. Muốn mở quán bán bánh canh cua nhưng ko biết học ai. Tìm trên mạng thì nấu kiểu đại gia ko kham nổi vì dân ở t đa số bình dân. Vẫn có người bán như thế nhưng khác phường. Bán đắt lắm h thấy ham. Vẫn đag trong thời gian tìm người chỉ, và cố mỗi sáng dậy đi làm thuê cho người ta. Suy cho cùng vẫn là mục đích muốn vk con đầy đủ sau này. Ko lo chờ chực phải đến hết tháng mới có lương. Mong có học có bán dc kiếm ngày 200k cũng được, nhưng thân mình sướng ko vướng bận j, cũng có đồng ra đồng vào.ko nợ ai,với tao thế đã là hạnh phúc đủ đầy r.
 
30 nghĩ khác với 20
rồi khi m lên 40 sẽ lại nghĩ khác với 30

như t đây 30 tự dưng từ đầu năm ko còn tham ái tiền bạc vật chất hay dục vọng như trước nữa, chỉ nghĩ hay là buông bỏ tất thảy mà xuất gia. đồng nghiệp cười cợt bảo t bị tâm thần, nhưng trong lòng t thực sự muốn cầu giải thoát khỏi cái cõi tục tham sân si này, sống bình lặng tới khi bạo bệnh rước đi là xong
à mà t ko có bị vướng bận gì gia đình cả, một thân thì cũng dễ sống thôi
Xuất gia vào chùa xong cẩn thận bọn pê đê tín chủ nhé , hàng đêm chú tiểu hay sư bác thường đau đít lắm :vozvn (1):
 
27t. 1 vk 1 con. Làm thuê bao nhiu năm h chán. Ko muốn làm nữa. Muốn mở quán bán bánh canh cua nhưng ko biết học ai. Tìm trên mạng thì nấu kiểu đại gia ko kham nổi vì dân ở t đa số bình dân. Vẫn có người bán như thế nhưng khác phường. Bán đắt lắm h thấy ham. Vẫn đag trong thời gian tìm người chỉ, và cố mỗi sáng dậy đi làm thuê cho người ta. Suy cho cùng vẫn là mục đích muốn vk con đầy đủ sau này. Ko lo chờ chực phải đến hết tháng mới có lương. Mong có học có bán dc kiếm ngày 200k cũng được, nhưng thân mình sướng ko vướng bận j, cũng có đồng ra đồng vào.ko nợ ai,với tao thế đã là hạnh phúc đủ đầy r.
Tín chủ đi ăn các quán mà học , nếm nhiều nó quen vị dễ học không ấy mà . Vừa đi ăn vừa về nhà nấu thử dần dần là ra thôi . Chứ đợi người dạy để học thì đến mùa quýt
 
Tín chủ đi ăn các quán mà học , nếm nhiều nó quen vị dễ học không ấy mà . Vừa đi ăn vừa về nhà nấu thử dần dần là ra thôi . Chứ đợi người dạy để học thì đến mùa quýt
Khi nào đến mùa quýt m. Lỡ r đợi cũng được, haha. Khó lắm, ăn nhiều rồi, công thức cho đàng hoàng, tay ngang nấu ra 1 nồi nước bánh dể ẹc ai ăn.
Cũng cảm ơn!
 
Tao cũng chưa biết đam mê mình là gì, nhưng tao thấy ai có đam mê thực sự họ đều thành công ở một góc nhìn nào đấy và tao cũng đang muốn biết đam mê sở trường mình là gì
 
Tao sắp chớm 3x. Cũng 1 vợ 2 con. Giờ thì bị cuốn vào đồng tiền. Chả có hứng thú hay mong muốn gì ngoài kiếm tiền. Mỗi tội làm chưa ra tiền. Cảm tưởng như đang bị stress tuổi 30 ấy. Mệt mỏi vãi l ra. Hoá ra không phải mình tao mắc phải tình huống này.
 
Tao nói thật ! Đừng nghĩ xa vời lý tưởng này nọ làm gì ! Trước hết hãy làm cho chính bản thân mày được vui với cuộc sống gia đình , công việc ! Đm những thằng đang có công ăn việc làm không hiểu rằng ngoài kia nhiều thằng không có việc đói dài răng ra , rồi tệ hơn có thằng phải thành tội phạm chỉ để kiếm cơm . Nếu chúng mày chán công việc thì trước đây đâm đầu vào học làm đéo gì ? Xin việc vào làm đéo gì ? Làm sống lại đam mê mà cháy tiếp đi chứ ! Có thằng không còn bố mẹ để được báo hiếu . Có thằng không có vợ con để ngồi nhìn họ vui vẻ trong bữa cơm gia đình hay cùng đi siêu thị , công viên . Còn chúng mày thì vẫn còn , vẫn có nhưng không nhận ra hạnh phúc gia đình ! đcm nó nản !

NÓI TÓM LẠI LÀ SỐNG THẾ NÀO CHO BẢN THÂN ĐƯỢC VUI VẺ VỚI ĐAM MÊ . BỐ MẸ ĐƯỢC VUI LÒNG VÌ MÌNH CÓ CHỮ HIẾU . VỢ CON ĐƯỢC HẠNH PHÚC !
Tao nói thật ! Đừng nghĩ xa vời lý tưởng này nọ làm gì ! Trước hết hãy làm cho chính bản thân mày được vui với cuộc sống gia đình , công việc ! Đm những thằng đang có công ăn việc làm không hiểu rằng ngoài kia nhiều thằng không có việc đói dài răng ra , rồi tệ hơn có thằng phải thành tội phạm chỉ để kiếm cơm . Nếu chúng mày chán công việc thì trước đây đâm đầu vào học làm đéo gì ? Xin việc vào làm đéo gì ? Làm sống lại đam mê mà cháy tiếp đi chứ ! Có thằng không còn bố mẹ để được báo hiếu . Có thằng không có vợ con để ngồi nhìn họ vui vẻ trong bữa cơm gia đình hay cùng đi siêu thị , công viên . Còn chúng mày thì vẫn còn , vẫn có nhưng không nhận ra hạnh phúc gia đình ! đcm nó nản !

NÓI TÓM LẠI LÀ SỐNG THẾ NÀO CHO BẢN THÂN ĐƯỢC VUI VẺ VỚI ĐAM MÊ . BỐ MẸ ĐƯỢC VUI LÒNG VÌ MÌNH CÓ CHỮ HIẾU . VỢ CON ĐƯỢC HẠNH PHÚC !
Ml nói chí lý vl! Vodka
 
Chả ra làm sao cả mà à.
Nó đéo giống mày tí nào.
- Vợ chồng nó đéo bao giờ check và đc check tài khoản của nhau. Mấy câu hỏ vớ vẩn lèo nhèo đéo phải kiểu vợ nó.
- Con nó cũng chơi như vậy. Kg khó.
- ông bà bu có thể có bệnh và kg có bệnh, tự lo và nó quan tâm cũng là bình thường. Rồi nó và ông bà cũng nhận ra là đéo ai sống mãi đc. Ai cũng sống đến lúc chết sau khi bệnh.
- khó khăn có, vượt qua có, kinh tế bình thường.
Nó đã trải qua hết và thấy bình thường chỉ là những thứ bình thường vậy.
Nhắc lại là nó đã trải qua hết và thấy bình thường , trách nhiệm, và chả có gì vui.
Đời nó cũng chỉ là những thứ như thế. Nó kg thấy gì vui cho chính nó thấy!
Mày đéo hiểu tao nói gì nên tốt nhất đừng quote lại làm gì cho mất time :)) Mày nói nó đã từng trải qua hết khó khăn và thấy bình thường. Hỏi đơn giản 1 câu: lúc khó khăn nhất, nó muốn gì?

Nếu nó đã có gia đình, đã có con, phải nuôi 2 bố mẹ già mà nó vẫn chưa hiểu nó thực sự muốn gì thì tao nghĩ nó ko cần phải lên đây đặt câu hỏi nữa.
 
Tao đang rơi vào trạng thái hơi bị stress, tao bỏ việc, vào đéo làm cái gì 1 năm nay rồi. Ko phải tao ko tìm đc việc, có người gọi đi làm, vào chỗ ổn định tao cũng đéo thích. Tao cứ ngồi nhà, sáng xách xe đi cafe , loăng quăng phượt phọt cho hết ngày.
Điều mà tao đang băn khoăn ngay lúc này là đang cố tìm xem bản thân mình thực sự muốn làm cái gì.
Tao biết có nhiều thằng đang trong trạng thái giống tao hoặc đã từng trải qua .
Tao muốn hỏi , năm bao nhiêu tuổi cm mới nhận ra điều mày muốn làm cho cuộc đời, và đó là điều gì.
Tao 3x nên đéo còn trẻ trâu nhé.
khủng hoảng tuổi 30 đó mà.
 
GỬI NHỮNG PHẬT TỬ TRONG XÀM BÀI VIẾT NÀY ĐỂ ĐỌC CHO THÔNG NÃO NHÉ ! Bài nhiều chữ nhưng mà đọc đi ! Không thừa chữ nào đâu !

Ngày nay Phật tử đến với giáo pháp của Phật là cốt tìm một phương pháp giải thoát an lạc; cũng như ngày xưa Phật còn tại thế, các vị cư sĩ cũng đi đến với Ngài để cầu mong sự chỉ giáo nơi Ngài, hầu đem lại cho họ một cuộc sống hạnh phúc an vui. Kinh Tăng chi bộ III.A ghi lại rằng: Một hôm, một cư sĩ tại gia đệ tử tên là Dighajanu (đầu gối dài) đi đến Thế Tôn, đảnh lễ và bạch rằng: “Bạch đức Thế Tôn, chúng con là những người gia chủ, còn hưởng thọ các dục, sống hệ phược với vợ con, dùng các thứ hương hoa, phấn sáp, thọ lãnh vàng bạc. Bạch Thế Tôn, xin Thế Tôn hãy thuyết pháp cho những người như chúng con; thuyết thế nào để những pháp ấy đem đến cho chúng con hạnh phúc an lạc ngay trong hiện tại và hạnh phúc an lạc trong tương lai”.

Ngày nay, các Phật tử tại gia đến đây, dù không nói rõ trong tâm tư, nhưng có lẽ cũng ôm ấp một hoài bão tương tự, ấy là làm thế nào để với tư cách một tại gia cư sĩ còn thọ hưởng dục lạc, có được một đời sống hạnh phúc an lạc ngay trong hiện tại và cả về tương lai.

Mặc dù vị thương gia này sống với dục lạc thế gian, song ông nhận thấy những tài sản vật chất chỉ giúp cho ông sống chứ không giúp cho ông an lạc. Ở giữa quyến thuộc vợ con đầy đủ, danh vọng tràn trề, tài sản sung túc, nhưng nếu tâm tư còn trĩu nặng âu lo, sợ hãi, tham lam, thù hận, thèm khát, thì dĩ nhiên sự sống đó chưa phải là sự sống an lạc. Cầu mong Phật ban cho một phương pháp đem lại cho ông hạnh phúc lâu dài, ông cư sĩ ấy còn nhấn mạnh, trong khi vẫn thụ hưởng dục lạc, chứ không phải cạo tóc xuất gia sống đời sống thoát tục như những vị Tỳ-kheo. Đó là một lời hỏi rất chân thành, tha thiết đồng thời cũng là một viên đá thử vàng. Đạo Phật dù cao siêu vi diệu thật, nhưng có ích lợi gì cho cái tuyệt đại đa số người còn lăn lóc trong thế gian hay không? Hay muốn theo Phật thì phải ly gia cát ái? Câu trả lời của Phật sau đây cho chúng ta thấy rằng, đức Phật đặc biệt chú trọng đến đời sống của tại gia cư sĩ biết là dường nào.

Phật dạy người ấy rằng: “Này cư sĩ, có bốn pháp này đưa đến hạnh phúc hiện tại, an lạc hiện tại cho thiện nam tử. Thế nào là bốn? Đó là 1. Đầy đủ sự tháo vát; 2. Đầy đủ sự phòng hộ; 3. Làm bạn với thiện; 4. Sống thăng bằng điều hòa.

1. Thế nào là đầy đủ sự tháo vát? Đầy đủ sự tháo vát nghĩa là, tại gia cư sĩ dù làm nghề nghiệp gì cũng cần phải tinh xảo, siêng năng không biết mệt mỏi; biết suy tư, hiểu phương tiện, vừa đủ để tự làm và điều khiển người khác làm.

2. Thế nào là đầy đủ sự phòng hộ. Đầy đủ sự phòng hộ nghĩa là những tài sản đã do tháo vác siêng năng mà thu hoạch được, do mồ hôi đổ ra đúng pháp kiếm được phải khéo gìn giữ phòng hộ, để cho khỏi bị vua mang đi, bị trộm cướp mang đi, bị lửa đốt, bị nước trôi, bị con hư hỏng phá tan. Đây là những lời dạy rất thiết thực. Vì hàng tại gia không như xuất gia khất thực để sống, mà còn phải có nhiều bổn phận đối với cha mẹ, vợ con quyến thuộc, cho nên cần phải có một nghề nghiệp chính đáng để làm ra của cải. Muốn thế, cần phải siêng năng, tinh xảo trong công việc, nghề nghiệp của mình. Nếu không siêng năng tháo vác thì đã bị lôi cuốn vào những việc bất chính để kiếm tiền. Một khi mạng sống không chính đáng như vậy, của cải làm được do nghề nghiệp bất lương sẽ bị vua chúa tịch thâu. Vậy, cách giữ gìn cửa cải khỏi bị vua mang đi là phải có nghề nghiệp chính đáng. Nhưng tài sản đã do mồ hôi kiếm được một cách khó khăn như thế cần phải đề phòng các tai nạn nước, lửa, trộm và nhất là con hư phá tán. Đây là lời dạy rất thiết thực. Có nhiều nhà giàu có, vì quá thương con mà để chúng xài phí của cải không tiếc vào những cuộc cờ bạc rượu chè say sưa, như vậy là dung dưỡng những kẻ bất lương phá của, hại cho gia đình, xã hội và quốc gia. Vì khi nó đã phá của cha mẹ hết rồi sẽ đi phá làng xóm láng giềng, hại cả mọi người. Bởi thế, Phật dạy có tiền cần phải phòng hộ, đừng để lọt vào tay những đứa con hư hỏng. Nghĩa là ngoài việc làm giàu, cần nên giáo dục con cái cho cẩn thận nữa.

3. Thế nào là làm bạn với thiện? Làm bạn với thiện nghĩa là, tại nơi mình sống, làng hay thị trấn, mà có những người gia chủ hay con trai gia chủ có giới đức, đầy đủ lòng tin, bố thí, trí tuệ thì nên làm quen nói chuyện, thảo luận với họ. Từ những người đầy đủ lòng tin, hãy học tập lòng tin; từ những người đầy đủ giới đức, học tập giới đức; từ những người đầy đủ bố thí, học tập bố thí; từ những người đầy đủ trí tuệ học tập trí tuệ. Đây là làm bạn với thiện. Hai lời dạy đầu là dạy làm ra của cải vật chất và giữ gìn nó. Đến điều thứ ba này là dạy về pháp tài đức, của cải, tinh thần, tâm linh để thế gian khỏi chê cười là nhà giàu có của mà vô lương tâm. Vậy, người tại gia phải trau dồi Phật pháp để có những ngôn ngữ, hành động, ý nghĩ phù hợp với giáo lý để trở thành một nhân cách cao thượng.

4. Thế nào là sống thăng bằng điều hòa? Sống thăng bằng điều hòa nghĩa là: Sau khi làm ra của cải, cần phải chi dùng một cách thích ứng, nghĩa là không quá phung phí mà cũng không quá bỏn xẻn. Nếu số xuất quá số nhập là người tiêu pha quá rộng rãi, thì dễ bị phá sản và còn hỏng mất cả tâm tư. Ngược lại, quá bỏn xẻn, không dám tiêu tiền thì trở thành nô lệ cho của cải. Người làm chủ của cải vật chất thì sống an lạc, mà bị vật chất làm chủ thì đó là người nô lệ, khổ sở. Làm chủ vật chất là cần phải tiêu dùng thì cứ tiêu dùng, không cần tiêu dùng thì giữ lại. Người bị của cải làm chủ thì có tiền cứ giữ bo bo, tiêu dùng cho bản thân cũng không dám, nói gì đến gia quyến, vợ con và bố thí cho người ngoài.

ĐỌC XONG RỒI THẤY LỜI DẠY THIẾT THỰC KHÔNG ?
 
GỬI NHỮNG PHẬT TỬ TRONG XÀM BÀI VIẾT NÀY ĐỂ ĐỌC CHO THÔNG NÃO NHÉ ! Bài nhiều chữ nhưng mà đọc đi ! Không thừa chữ nào đâu !

Ngày nay Phật tử đến với giáo pháp của Phật là cốt tìm một phương pháp giải thoát an lạc; cũng như ngày xưa Phật còn tại thế, các vị cư sĩ cũng đi đến với Ngài để cầu mong sự chỉ giáo nơi Ngài, hầu đem lại cho họ một cuộc sống hạnh phúc an vui. Kinh Tăng chi bộ III.A ghi lại rằng: Một hôm, một cư sĩ tại gia đệ tử tên là Dighajanu (đầu gối dài) đi đến Thế Tôn, đảnh lễ và bạch rằng: “Bạch đức Thế Tôn, chúng con là những người gia chủ, còn hưởng thọ các dục, sống hệ phược với vợ con, dùng các thứ hương hoa, phấn sáp, thọ lãnh vàng bạc. Bạch Thế Tôn, xin Thế Tôn hãy thuyết pháp cho những người như chúng con; thuyết thế nào để những pháp ấy đem đến cho chúng con hạnh phúc an lạc ngay trong hiện tại và hạnh phúc an lạc trong tương lai”.

Ngày nay, các Phật tử tại gia đến đây, dù không nói rõ trong tâm tư, nhưng có lẽ cũng ôm ấp một hoài bão tương tự, ấy là làm thế nào để với tư cách một tại gia cư sĩ còn thọ hưởng dục lạc, có được một đời sống hạnh phúc an lạc ngay trong hiện tại và cả về tương lai.

Mặc dù vị thương gia này sống với dục lạc thế gian, song ông nhận thấy những tài sản vật chất chỉ giúp cho ông sống chứ không giúp cho ông an lạc. Ở giữa quyến thuộc vợ con đầy đủ, danh vọng tràn trề, tài sản sung túc, nhưng nếu tâm tư còn trĩu nặng âu lo, sợ hãi, tham lam, thù hận, thèm khát, thì dĩ nhiên sự sống đó chưa phải là sự sống an lạc. Cầu mong Phật ban cho một phương pháp đem lại cho ông hạnh phúc lâu dài, ông cư sĩ ấy còn nhấn mạnh, trong khi vẫn thụ hưởng dục lạc, chứ không phải cạo tóc xuất gia sống đời sống thoát tục như những vị Tỳ-kheo. Đó là một lời hỏi rất chân thành, tha thiết đồng thời cũng là một viên đá thử vàng. Đạo Phật dù cao siêu vi diệu thật, nhưng có ích lợi gì cho cái tuyệt đại đa số người còn lăn lóc trong thế gian hay không? Hay muốn theo Phật thì phải ly gia cát ái? Câu trả lời của Phật sau đây cho chúng ta thấy rằng, đức Phật đặc biệt chú trọng đến đời sống của tại gia cư sĩ biết là dường nào.

Phật dạy người ấy rằng: “Này cư sĩ, có bốn pháp này đưa đến hạnh phúc hiện tại, an lạc hiện tại cho thiện nam tử. Thế nào là bốn? Đó là 1. Đầy đủ sự tháo vát; 2. Đầy đủ sự phòng hộ; 3. Làm bạn với thiện; 4. Sống thăng bằng điều hòa.

1. Thế nào là đầy đủ sự tháo vát? Đầy đủ sự tháo vát nghĩa là, tại gia cư sĩ dù làm nghề nghiệp gì cũng cần phải tinh xảo, siêng năng không biết mệt mỏi; biết suy tư, hiểu phương tiện, vừa đủ để tự làm và điều khiển người khác làm.

2. Thế nào là đầy đủ sự phòng hộ. Đầy đủ sự phòng hộ nghĩa là những tài sản đã do tháo vác siêng năng mà thu hoạch được, do mồ hôi đổ ra đúng pháp kiếm được phải khéo gìn giữ phòng hộ, để cho khỏi bị vua mang đi, bị trộm cướp mang đi, bị lửa đốt, bị nước trôi, bị con hư hỏng phá tan. Đây là những lời dạy rất thiết thực. Vì hàng tại gia không như xuất gia khất thực để sống, mà còn phải có nhiều bổn phận đối với cha mẹ, vợ con quyến thuộc, cho nên cần phải có một nghề nghiệp chính đáng để làm ra của cải. Muốn thế, cần phải siêng năng, tinh xảo trong công việc, nghề nghiệp của mình. Nếu không siêng năng tháo vác thì đã bị lôi cuốn vào những việc bất chính để kiếm tiền. Một khi mạng sống không chính đáng như vậy, của cải làm được do nghề nghiệp bất lương sẽ bị vua chúa tịch thâu. Vậy, cách giữ gìn cửa cải khỏi bị vua mang đi là phải có nghề nghiệp chính đáng. Nhưng tài sản đã do mồ hôi kiếm được một cách khó khăn như thế cần phải đề phòng các tai nạn nước, lửa, trộm và nhất là con hư phá tán. Đây là lời dạy rất thiết thực. Có nhiều nhà giàu có, vì quá thương con mà để chúng xài phí của cải không tiếc vào những cuộc cờ bạc rượu chè say sưa, như vậy là dung dưỡng những kẻ bất lương phá của, hại cho gia đình, xã hội và quốc gia. Vì khi nó đã phá của cha mẹ hết rồi sẽ đi phá làng xóm láng giềng, hại cả mọi người. Bởi thế, Phật dạy có tiền cần phải phòng hộ, đừng để lọt vào tay những đứa con hư hỏng. Nghĩa là ngoài việc làm giàu, cần nên giáo dục con cái cho cẩn thận nữa.

3. Thế nào là làm bạn với thiện? Làm bạn với thiện nghĩa là, tại nơi mình sống, làng hay thị trấn, mà có những người gia chủ hay con trai gia chủ có giới đức, đầy đủ lòng tin, bố thí, trí tuệ thì nên làm quen nói chuyện, thảo luận với họ. Từ những người đầy đủ lòng tin, hãy học tập lòng tin; từ những người đầy đủ giới đức, học tập giới đức; từ những người đầy đủ bố thí, học tập bố thí; từ những người đầy đủ trí tuệ học tập trí tuệ. Đây là làm bạn với thiện. Hai lời dạy đầu là dạy làm ra của cải vật chất và giữ gìn nó. Đến điều thứ ba này là dạy về pháp tài đức, của cải, tinh thần, tâm linh để thế gian khỏi chê cười là nhà giàu có của mà vô lương tâm. Vậy, người tại gia phải trau dồi Phật pháp để có những ngôn ngữ, hành động, ý nghĩ phù hợp với giáo lý để trở thành một nhân cách cao thượng.

4. Thế nào là sống thăng bằng điều hòa? Sống thăng bằng điều hòa nghĩa là: Sau khi làm ra của cải, cần phải chi dùng một cách thích ứng, nghĩa là không quá phung phí mà cũng không quá bỏn xẻn. Nếu số xuất quá số nhập là người tiêu pha quá rộng rãi, thì dễ bị phá sản và còn hỏng mất cả tâm tư. Ngược lại, quá bỏn xẻn, không dám tiêu tiền thì trở thành nô lệ cho của cải. Người làm chủ của cải vật chất thì sống an lạc, mà bị vật chất làm chủ thì đó là người nô lệ, khổ sở. Làm chủ vật chất là cần phải tiêu dùng thì cứ tiêu dùng, không cần tiêu dùng thì giữ lại. Người bị của cải làm chủ thì có tiền cứ giữ bo bo, tiêu dùng cho bản thân cũng không dám, nói gì đến gia quyến, vợ con và bố thí cho người ngoài.

ĐỌC XONG RỒI THẤY LỜI DẠY THIẾT THỰC KHÔNG ?
Thiết thực với mấy đứa mới ra trường , ít kinh nghiệm sống thôi. Còn dăm ba mấy cái đạo lý tự suy diễn của một cá nhân nào đó đéo để làm cái đầu buồi gì hết. Một thằng đầy đủ nhận thức như tao cũng như những thằng tròng xàm này thì địt cần thằng Lồn nào phải giảng đạo lý hay phải nghe thằng nào dạy phải sống thế nào. Dăm ba cái giáo điều chỉ hướng con người sống trong một thế giới với sự nhận thức và trí tuệ có một biên giới nhất định, nó đéo giải quyết vấn đề quan trọng nhất của một con người đó là muốn làm gì thì làm, muốn sống thế nào thì sống, muốn sống một cuộc đời do mình tạo ra . Mà phải sống theo một bộ các quy tắc, các thể loại hệ thống giáo lý ràng buộc theo một khuôn khổ.

THÔNG NÃO CÁI ĐẦU BUỒI . dăm ba cái lý luận nhan nhản trên mạng mà đòi thông não trí tuệ của bố mày chắc. Tml comment này, mở não ra, tầm nhìn dừng ở Phật Giáo thì nhận thức chỉ dừng lại ở Phật Giáo thôi. Cái quan trọng nhất là cảm nhận sự tồn tại của mày ở trong thế vật chất này này, cố mà cảm nhận nó, nghe chưa. Phật giáo chỉ là một hệ thống giáo lý và các phương pháp tu tập đưa những đứa như mày tồn tại trong một hệ ý thức có ranh giới nhất định. GÀ
 
Sửa lần cuối:
Thiết thực với mấy đứa mới ra trường , ít kinh nghiệm sống thôi. Còn dăm ba mấy cái đạo lý tự suy diễn của một cá nhân nào đó đéo để làm cái đầu buồi gì hết. Một thằng đầy đủ nhận thức như tao cũng như những thằng tròng xàm này thì địt cần thằng lồn nào phải giảng đạo lý hay phải nghe thằng nào dạy phải sống thế nào. Dăm ba cái giáo điều chỉ hướng con người sống trong một thế giới với sự nhận thức và trí tuệ có một biên giới nhất định, nó đéo giải quyết vấn đề quan trọng nhất của một con người đó là muốn làm gì thì làm, muốn sống thế nào thì sống, muốn sống một cuộc đời do mình tạo ra . Mà phải sống theo một bộ các quy tắc, các thể loại hệ thống giáo lý ràng buộc theo một khuôn khổ.

THÔNG NÃO CÁI ĐẦU BUỒI . dăm ba cái lý luận nhan nhản trên mạng mà đòi thông não trí tuệ của bố mày chắc.
Đây là kinh điển ghi lại lời đức Phật ! Tao không giải thích nhiều . Tao ghi rõ là dành cho anh em Phật tử đọc rồi đấy !
 
Đây là kinh điển ghi lại lời đức Phật ! Tao không giải thích nhiều . Tao ghi rõ là dành cho anh em Phật tử đọc rồi đấy !
Uhm , đồng ý. Tao cũng là Phật tử , nhưng bỏ mẹ cái từ thông não đi, nghe như chân lý sống ghê gớm lắm ấy. Một vụn kiến thức cỏn con, chưa thông được cái gì đâu . Và lời tao nói cũng dành cho ai là Phật tử hoặc đang học Phật phải thực tế và phải thực tế cuối cùng là phải thực tế. Đọc kĩ lời tao nói vào.
 
Đm 32 tuổi mà vẫn chưa biết mình muốn cái gì. Có mục tiêu chứ chưa có định hướng
 
T cũng vậy gần 3x, 1vk 2 con, đéo có định hướng gì, thực sự tao muốn thoát ra khỏi hoàn cảnh này theo hương tích cực lên, mà đéo làm đc, cảm giác ngày ngày trôi qua lặp đi lặp lại. Vô nghĩa quá
 
Đồng cảnh ngộ tml
T đang rơi vào khoản không vô định.
Đéo biết bản thân cần gì, muốn gì.
Kiểu như đang tồn tại chứ ko phải sống.
 
Toàn một đám than thở với nhau. Đéo giải quyết đc gì và còn làm tệ thêm tình hình.
 
Tao thì tầm 25 26 tuổi nhận thức rõ nhiều vấn đề bình tĩnh hơn trước
 
Top