Chuyển Dịch Chuỗi Cung Ứng - Có Hay Không Tăng Giá Thành Sản Phẩm ? Ai Sẽ Thiệt Hại ?

Trong tình hình thế giới biến động khó lường, không phải ai cũng chuẩn bị đầy đủ tránh thiệt hại toàn tập, mà trong cái rủi lại có cái may -
Nhiệm kỳ 2 cách nhiệm kỳ 1 bốn năm trường, và trong nhiệm kỳ 1 của Trump, đã nêu cao tinh thần bấm nút biến khỏi TQ, tạo khoảng trống thời gian để các tập đoàn lớn có thời gian cân nhắc dịch chuyển / thay đổi chuỗi cung ứng của mình.

Một số tập đoàn lớn, gián tiếp - trực tiếp có mặt / ảnh hưởng tới Việt Nam, có thể kể tên:

1/ Apple: Apple không sở hữu trực tiếp nhà máy nào tại VN, mà đặt hàng thông qua Foxconn, Luxshare, GoerTek, Wistron, Pegatron. Tại VN chủ yếu lắp ráp AirPods, linh kiện iPad, và một phần linh kiện Macbook.

Các công ty cung ứng này đã có mặt và góp phần sản xuất tại Ấn Độ ( phần lớn ), Mexico, Malaysia, Thái Lan và Indonesia. Hiện bản thân Ấn Độ đã chạy máy, góp phần 14% sản phẩm được tạo ra, sẵn sàng tăng công suất lên 25-30% tổng sản phẩm nếu cần thiết. Mexico - nếu cần có thể sử dụng quân bài USMCA để đạt mức thuế 0% khi nhập Mỹ, tránh biến động giá đột ngột.



Về giá: đây là điểm then chốt nhất. Tim Dick đã ca ngợi TQ vì công nhân lành nghề, kỉ luật trong lĩnh vực lắp ráp vi cơ khí, camera module,...TQ có hệ sinh thái ecosystem - từ lông Lồn con ốc, pin, cảm biến đều được sản xuất trong bán kính vài chục km có thể gom ngay lại được. Vậy câu hỏi đặt ra, nếu dịch chuyển chuỗi cung ứng, chi phí tăng lên thì giá thành sản phẩm thế nào ? Có, sẽ tăng là điều chắc chắn, nhưng:

  • Iphone có biên lợi nhuận gộp ( gross margin ) 35 - 40 % ( ? có thể cao hơn vì tim dick là thằng bê đê điếm thúi, tao đéo tin đám này ), Macbook 30-35%. Trong khoảng chi phí đội lên 5-10%, apple hoàn toàn có dư địa chống chịu thay khách hàng, và hoàn toàn có khả năng đàm phán với các bên cung ứng.
  • Hạn chế, cắt giảm chi phí hậu mãi, quảng cáo, dồn đơn hàng về nơi được miễn thuế, hoặc thuế thấp hơn để tối đa hoá lợi nhuận.
  • Nếu Tim Dick ăn dày, nâng giá lên 10% cho sản phẩm mới ra mắt => lồn má nó có sản phẩm nào của apple mà ko tăng giá khi mới ra mắt không ? Hãm lồn.


2/ Nike: Hiện đang nắm 50% tổng sản phẩm được sản xuất tại VN.

Nike có dây chuyền sản xuất tại Ấn Độ và đặc biệt là Indonesia ( đã từng top 1 trước khi var phải VN )

Nếu thuế quan được áp lên, Nike có thể phải chịu mất nửa năm để điều chỉnh chuỗi cung ứng.



3/ Intel: VN không phải là nơi sản xuất gốc ( fabrication ), mà chỉ làm công đoạn hậu kỳ. Khi thuế quan dập tung Lồn, Intel hoàn toàn có thể đẩy hàng sang Malaysia và Costa Rica để thay thế vì đã có cơ sở tương đương.



4/ Foxconn: Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh. Thằng này đã mở rộng nhà máy ở Brazil, Ấn Độ, Mexico. Vì mặt Lồn này không chỉ sản xuất cho Apple, mà còn làm cho Amazon, Google nên tái cấu trúc rất nhanh, sẵn sàng chia tải khi có lịnh.



5/ PANASONIC, CANON, TOSHIBA (Nhật Bản)

Đầu tư vào VN phần lớn là linh kiện điện tử, in ấn, thiết bị gia dụng,... Vì chuyên sản xuất cho thị trường EU, Nhật, Asean nên dí buồi vào thị trường Mỹ. Thuế quan có áp lên Nhật có thể trịnh trọng tuyên bố: lỏ cặc, bố mày đéo sợ.



6/ Samsung: Một tập đoàn lớn - lậm vào VN, với tổng chi phí sản xuất, R&D,... vào VN nhiều năm đã vượt ngưỡng 20 tỷ usd trong đó đã bao gồm 6 nhà máy. Tập đoàn này tại VN sản xuất 50-60% tổng sản lượng toàn cầu: điện thoại thông minh, TV, linh kiện điện tử,....Sẽ có khó khăn khi Mỹ toàn diện áp thuế lên VN, và tình hình tập đoàn gặp nhiều khó khăn về tài chính. Nhưng với bản lãnh của một ông lớn, Samsung đã có nhà máy ở Ấn Độ ( quốc gia này rất nhanh tay lẹ chân quỳ gối xin được fair trade ), Indonesia, dự kiến ở Hungary, Slovakia, Mexico - nơi gần thị trường Mỹ và EU. Nên cũng đéo ngán mấy.



Tổng hợp ý kiến cá nhân: VN là nơi đổ vốn khấu hao nhanh, dễ rút đi nên không phụ thuộc quá sâu vào tài nguyên hay kĩ thuật nền tảng.



Với Ấn Độ: nếu deal được mức thuế hợp lý, có sẵn culi đông hơn kiến cỏ, chính phủ hỗ trợ đầu tư, tuy còn nhiều nhược điểm như dân đen ngu lâu dốt bền, logicstic chưa thật sự trơn tru thì giá thành sản phẩm các tập đoàn sản xuất ở nơi đây nằm giá 3-8%.

Các quốc gia khác, như Mexico quá lợi thế vì gần Mỹ, Indonesia ( tham nhũng như VN ) ngay tuyến hàng hải quốc tế.

Tóm gọn: có ảnh hưởng nhẹ, nhưng chi phí sản xuất sẽ ko tăng dựng đứng như cặc uống Rocket 1h. Hoàn toàn xử lý được.

Cũng cho thấy việc đánh thuế quan lên các nước ko phải vì cảm xúc cá nhân mà đã nằm trong tính toán cụ thể.
 

Có thể bạn quan tâm

Top