Có phải chế độ một đảng cầm quyền là cản trở sự phát triển của đất nước?

Kích cái Lồn, để im làm ăn kiếm tiền đéo ngon à, ít ra còn cái mà cố gắng
Mấy thằng suốt ngày mong kích bác loạn lạc toàn thất bại chứ hay hớm gì, đéo lí tưởng đéo đường lối, đéo chính sách gì, gào mồm là giỏi, có mà cải cách với cách mạng được cứt =))))
Chứ có thằng đủ tầm nó đã đứng lên rồi, đây toàn mấy thằng chăm chăm muốn đc như nước này nước nọ trong khi đéo chịu cố gắng, bản thân khổ thì đổ cho cái này cái nọ, đái dầm đổ tại chym =)))))
Xong lại muốn phá để xới tung hết lên cho thành chúng mày hết à, có mà nát bét :))
Suốt ngày bò với ba que, tưởng rằng mình đọc đc vài cái trên mạng là giác ngộ, là nhìn thấy bản chất của ********, phản biện xã hội các thứ ghê gớm =)))))
Thực ra là não bằng quả nho cũng bị dắt chứ hơn đéo gì, loại này đọc đc nửa trang lí thuyết của tư bản chắc ngáp cong vứt mẹ đi, cái giống bần nông tinh ăn mà lười làm, lười nghĩ =)))))
 
ko phải cản trở sự phát triển của đất nước.
mà là để thuận lợi cho việc cướp bóc của 1 nhóm gọi là "lãnh đạo".
khi bọn chúng ở chế độ đa nguyên, việc cướp bóc sẽ bị phanh phui, phế truất ngay tức thì.

cho nên bọn chúng độc tài, nắm vũ khí, quân đội, công an trong tay, thì chúng cướp trắng trợn không ai làm được gì.
cho nên việt cộng rất sợ sự tự do. Vì khi tự do, dân chủ thật sự, thì bọn chúng hết đường sống. Không thể cướp được nữa
 
Thôi thôi, có cl hết đường sống
Vẫn sống đầy đủ, sống nhăn, tham nhũng vẫn đều nhé, đừng mơ mộng thế mấy thằng ngu
Chúng m chưa biết châu âu nó tham nhũng như nào thôi =))
Biết thằng hy lạp vỡ nợ ko :D
Có cái bọn nó giàu, nên đời sống nó cao hơn thôi
Vì sao bọn nó giàu, vì bọn nó sản suất tốt, trí tuệ cao hơn lũ ngu kêu gào chứ còn gì nữa =))
 
Độc tài hay dân chủ đều có mặt lợi và hại. Độc tài thì sẽ quyết đoán hơn nên tất cả các nước dân chủ đều có luật tình trạng khẩn cấp trao rất nhiều quyền lực cho chính quyền khi đất nước có chiến tranh hay có thảm hoạ. Lúc đấy là thời điểm sống chết tồn vong ko còn thời gian cho việc cãi nhau hay quan tâm tới những thứ ít quan trọng hơn sinh tử nữa mà cần ra quyết định thật nhanh để sống sót. Các quốc gia độc tài cũng dễ tập trung toàn bộ nguồn lực cho một mục tiêu ngắn hạn nào đấy. Đây cũng là lý do các quốc gia độc tài thường hay chiến thắng các quốc gia dân chủ khi có chiến tranh giữa 2 bên.

Nhưng trong thời bình, khi ko có vấn đề sinh tử tồn vong thì độc tài thường có hại, rất có hại. Quyền lực tuyệt đối sẽ sinh ra tham nhũng và sa đoạ tuyệt đối. Khi ko bị áp lực sinh tử tồn vong thúc vào đít hầu như 100 % thể chế độc tài đều tự suy thoái và biến chất. Thể chế dân chủ cũng cho phép đất nước sửa sai khi vớ phải lãnh đạo tồi. Và chính quyền cũng dễ/bắt buộc phải thừa nhận sai lầm để sửa đổi cho tốt hơn. Các chế độ độc tài để đảm bảo tính chính danh cho sự lãnh đạo của mình bắt buộc phải bưng bít phủ nhận các sai lầm của mình bằng mọi giá. Dẫn tới các sai lầm đó càng ngày càng trầm trọng hơn thay vì được sửa chữa. Thế nên các nước theo dân chủ đại đa số đều trở nên tốt đẹp hơn, giàu có hơn, mức sống của người dân được nâng cao hơn so với khi còn độc tài. Ví dụ tiêu biểu là các nước Đông Âu cựu cơm sườn đã thành công chuyển hoá sang dân chủ thật sự như Poland, Estonia, Serbia, Croatia etc. đều có sự tiến bộ bền vững vượt bậc về mọi mặt sau khi LX sụp đổ.
 
Độc tài hay dân chủ đều có mặt lợi và hại. Độc tài thì sẽ quyết đoán hơn nên tất cả các nước dân chủ đều có luật tình trạng khẩn cấp trao rất nhiều quyền lực cho chính quyền khi đất nước có chiến tranh hay có thảm hoạ. Lúc đấy là thời điểm sống chết tồn vong ko còn thời gian cho việc cãi nhau hay quan tâm tới những thứ ít quan trọng hơn sinh tử nữa mà cần ra quyết định thật nhanh để sống sót. Các quốc gia độc tài cũng dễ tập trung toàn bộ nguồn lực cho một mục tiêu ngắn hạn nào đấy. Đây cũng là lý do các quốc gia độc tài thường hay chiến thắng các quốc gia dân chủ khi có chiến tranh giữa 2 bên.

Nhưng trong thời bình, khi ko có vấn đề sinh tử tồn vong thì độc tài thường có hại, rất có hại. Quyền lực tuyệt đối sẽ sinh ra tham nhũng và sa đoạ tuyệt đối. Khi ko bị áp lực sinh tử tồn vong thúc vào đít hầu như 100 % thể chế độc tài đều tự suy thoái và biến chất. Thể chế dân chủ cũng cho phép đất nước sửa sai khi vớ phải lãnh đạo tồi. Và chính quyền cũng dễ/bắt buộc phải thừa nhận sai lầm để sửa đổi cho tốt hơn. Các chế độ độc tài để đảm bảo tính chính danh cho sự lãnh đạo của mình bắt buộc phải bưng bít phủ nhận các sai lầm của mình bằng mọi giá. Dẫn tới các sai lầm đó càng ngày càng trầm trọng hơn thay vì được sửa chữa. Thế nên các nước theo dân chủ đại đa số đều trở nên tốt đẹp hơn, giàu có hơn, mức sống của người dân được nâng cao hơn so với khi còn độc tài. Ví dụ tiêu biểu là các nước Đông Âu cựu cơm sườn đã thành công chuyển hoá sang dân chủ thật sự như Poland, Estonia, Serbia, Croatia etc. đều có sự tiến bộ bền vững vượt bậc về mọi mặt sau khi LX sụp đổ.
Kể thiếu ucraina rồi , sang dân chủ nát hơn cứt , vũ khí thì bán sạch , nhân tài cũng chạy mẹ hết , lại còn mất trắng c rưm nữa
 
Có 1 sự thật là tất cả các nước phát triển, giàu có đều đa đảng. Không có nước nào độc đảng mà giàu mạnh được. Ngay thằng Tàu cũng có đa đảng
 
Có 1 sự thật là tất cả các nước phát triển, giàu có đều đa đảng. Không có nước nào độc đảng mà giàu mạnh được. Ngay thằng Tàu cũng có đa đảng
Cười ỉa sự thật. Tàu đa đảng cho vui thôi. Khác gì VN cũng đa đảng tới 1988 đấy. Mày thấy mấy Đảng kia có cái vẹo gì ko. Đa đảng của Tàu nhưng các Đảng kia auto công nhận quyền lãnh đạo của ĐCS Trung Quốc thì làm gì có cái sự đấu tranh gì. Nhìn lại HQ nổi lên dưới thời độc tài Park Chung Hee. TBN thời độc tài Franco đấy. Lại bảo ko đi. :)) Rồi mấy thằng Arập chúng nó vẫn còn phong kiến luôn khỏi cần Đảng phái. :))
 
quanh đi quẩn lại văn của mấy anh bò vẫn là cái gì đạt được là do đảng,còn đất nước kém phát triển là do dân ngu
vâng,thế thì trực quan ví dụ có bán đảo triều tiên,cùng 1 dân tộc mà giờ 2 thằng nó như nào ?
còn nếu chúng mày nói sao khôn mà ko lật được thì nhìn ví dụ ngày xưa sao thằng la mã văn minh vẫn bị tộc giéc manh đạp đổ
phân tích thì dài cơ mà sợ chúng mày đéo hiểu được thôi :vozvn (22):
 
https://xamvn.chat/threads/vu-bat-t...gan-300-vien-chuc-lai-rut-kinh-nghiem.418044/
các bạn gì ơi :vozvn (19):
 
Người ta đa đảng là chấp nhận 1 sự thật hiển nhiên: mỗi người sinh ra có cách nhìn khác nhau, có lý tưởng khác nhau. Tôi tham gia đảng A vì tôi đồng quan điểm với A, anh tham gia B vì anh đồng quan điểm với B. A và B cùng đối thoại để làm sao chung sống hoà bình được với nhau.
Còn xứ Đông Lào thì lại kiểu giang hồ mọi rợ, hoặc là theo tao, hoặc là chết. Lên nắm trùm và giết sạch lũ nào không nghe lệnh tao. 1 đất nước như vậy là một đất nước muôn đời tàn sát nhau, hay còn gọi là mạt vận.
Chẩn
 
“Chế độ một đảng cầm quyền là cản trở sự phát triển của đất nước”, chỉ là phiên bản lỗi của luận điệu kêu gọi, cổ súy cho đa nguyên, đa đảng, đòi chia quyền lãnh đạo, dẫn tới tiếm quyền lãnh đạo của Đảng ********. Mục đích của họ là phủ nhận vai trò duy nhất cầm quyền của Đảng ******** Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội Việt Nam.

Đẩy là một loại luận điệu hết sức nguy hiểm, bởi nó cố tình đánh đồng giữa vấn đề một đảng hay đa đảng với vấn đề phát triển. Vậy có phải một đảng thì cản trở, còn đa đảng thì tạo điều kiện cho sự phát triển đất nước? Cho đến nay, vẫn chưa có cơ sở khoa học nào chứng tỏ được điều này. Còn thực tế cho thấy, sự phát triển của một nước không hoàn toàn phụ thuộc vào việc nước đó có bao nhiêu đảng chính trị, mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sản xuất, điều kiện tự nhiên, tình hình dân số, v.v. Có nước một đảng cầm quyền vẫn bảo đảm dân chủ, phát triển và giàu có; có nước nhiều đảng cầm quyền vẫn kém phát triển, vẫn mất dân chủ, vẫn là nước nghèo. Rõ ràng, một đảng không phải là cản trở và nhiều đảng không phải là cứu cánh cho sự phát triển của đất nước. Dưới góc độ đảng chính trị, vấn đề thuộc về bản chất của các đảng, lý tưởng mà các đảng theo đuổi, lợi ích xã hội mà nó đại diện, bảo vệ; uy tín và năng lực tập hợp, liên kết, lãnh đạo các lực lượng xã hội cùng thực hiện mục tiêu chung của quốc gia - dân tộc.

Trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền, có hai khả năng phải tính đến: Thứ nhất, một đảng cầm quyền có lợi ích riêng thì đa đảng trong hệ thống chính trị là cần thiết. Trong trường hợp này, nếu chỉ có một đảng là độc tài. Thứ hai, một đảng không có lợi ích riêng khi cầm quyền, cầm quyền vì lợi ích chung thì đa đảng dễ gây bè phái, phân tán.

Hiện nay, ở Việt Nam, Đảng ******** Việt Nam là đảng duy nhất cầm quyền, lãnh đạo chính trị, lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Vậy Đảng ******** Việt Nam đã làm gì để không rơi vào độc tài, cản trở sự phát triển đất nước? Để làm rõ vấn đề, chúng ta cần phân tích trên các khía cạnh sau:

Một là, bản chất và mục tiêu của Đảng ******** Việt Nam là lãnh đạo đất nước phát triển. Điều lệ Đảng ******** Việt Nam ghi rõ: “Đảng ******** Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc”1. Ngoài lợi ích trên, Đảng ******** Việt Nam không còn lợi ích nào khác. Bản chất của Đảng là sự thống nhất hài hòa giữa tính giai cấp, tính nhân dân và tính dân tộc làm cho Đảng thực sự được nhân dân kính trọng, tin yêu gọi là “Đảng ta”. Mục tiêu của Đảng là xây dựng một xã hội: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”2 - là mục tiêu, lý tưởng cao cả không bao giờ thay đổi trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

Hai là, Đảng ta đã tìm ra định hướng phát triển và trực tiếp lãnh đạo các cuộc cách mạng để phát triển đất nước. Trong những năm 20 của thế kỷ XX, cách mạng Việt Nam rơi vào bế tắc, tưởng như không có đường ra. Giữa lúc đen tối ấy, Đảng ******** Việt Nam ra đời, chỉ ra con đường duy nhất đúng đắn để giải phóng dân tộc. Trong Luận cương chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 10/1930) xác định phương hướng chiến lược của cách mạng là: lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là đánh đổ đế quốc và phong kiến có quan hệ khăng khít với nhau. Với đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn đó, Đảng lãnh đạo nhân dân làm cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công lật đổ ách thống trị của chế độ thực dân phong kiến, thiết lập nên Nhà nước dân chủ đầu tiên ở Đông Nam Á, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên độc lập, tự do. Nhưng sau khi vừa mới ra đời, chính quyền cách mạng non trẻ đã phải đối phó với hàng loạt nguy cơ, thách thức tưởng chừng khó có thể vượt qua. Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những quyết sách đúng đắn, sáng suốt, kịp thời để ứng phó với những thách thức đe dọa sự tồn vong của chính quyền cách mạng non trẻ, xây dựng chế độ mới, đưa cách mạng đi lên.

Kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp với thắng lợi thuộc về nhân dân ta, Hiệp định Giơnevơ năm 1954 được ký kết, nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền, với hai chế độ chính trị khác nhau. Trong khi miền Bắc hoàn toàn được giải phóng (10/10/1954), bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thì ở miền Nam, Mỹ vào thay chân Pháp, đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền, âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ. Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam lúc này được Đảng ta xác định là tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới hòa bình thống nhất Tổ quốc. Với Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, chúng ta đã kết thúc thắng lợi 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và 30 năm đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc (1945 - 1975), chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất Tổ quốc; mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc - kỷ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. Sau khi thống nhất Tổ quốc, đất nước ta gặp muôn vàn khó khăn, Đảng đã lãnh đạo nhân dân vừa ra sức khôi phục kinh tế, vừa tiến hành hai cuộc chiến tranh chống xâm lược biên giới phía Bắc và Tây Nam, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; đồng thời, tập trung xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, từng bước hình thành cơ cấu kinh tế mới trong cả nước, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

Tuy nhiên, việc duy trì lâu dài mô hình, cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp không còn phù hợp và đã bộc lộ những hạn chế, nhược điểm; việc hoạch định và thực hiện đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa, có lúc, có nơi còn chủ quan, duy ý chí. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ, khủng hoảng kinh tế - xã hội trong những năm đầu cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trên cơ sở đánh giá tình hình đất nước và qua quá trình tìm tòi, khảo nghiệm, Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986) đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, mở ra bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Ba là, đất nước đạt nhiều thành tựu to lớn và phát triển không ngừng dưới sự lãnh đạo của Đảng ******** Việt Nam. Qua 35 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện. Kinh tế - xã hội nước ta đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức độ khá cao. Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và thực hiện ba đột phá chiến lược có bước chuyển biến tích cực, đạt một số kết quả đáng khích lệ. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước được xác lập theo hướng đầy đủ, hiện đại và hội nhập. Giáo dục và đào tạo có bước đổi mới, đóng góp tích cực vào xây dựng con người, phát triển nguồn nhân lực. Nhiều công trình kết cấu hạ tầng hiện đại được xây dựng, đưa vào sử dụng. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội tiếp tục được phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Giảm nghèo nhanh, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. An sinh xã hội, phúc lợi xã hội từng bước được nâng cao. Quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu được chú trọng; quốc phòng, an ninh được tăng cường; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam tiếp tục được nâng cao. Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố; dân chủ xã hội chủ nghĩa tiếp tục được phát huy. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và cả hệ thống chính trị có nhiều tiến bộ, hoạt động hiệu lực và hiệu quả hơn; tổ chức lập pháp, hành pháp và tư pháp tiếp tục được hoàn thiện. Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị được đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả rõ rệt. Việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ngày càng thực chất, đi vào chiều sâu, dần trở thành ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm của mỗi tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, của từng cán bộ, đảng viên và nhân dân. Đất nước chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín như ngày nay. Đây là niềm tự hào, động lực, nguồn lực quan trọng, là niềm tin để toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vượt qua mọi khó khăn, thách thức, tiếp tục vững bước trên con đường đổi mới toàn diện, đồng bộ; phát triển nhanh và bền vững đất nước.

Đại hội XIII của Đảng xác định chủ đề: “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; khơi dậy ý chí và quyết tâm phát triển đất nước, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu để đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Đây là những định hướng lớn, tư tưởng chỉ đạo, động lực chính và mục tiêu phát triển đất nước; những nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong nhiệm kỳ 2021 - 2026 và những năm tiếp theo.

Rõ ràng là, hơn 91 năm, dưới sự lãnh đạo của Ðảng ******** Việt Nam, đất nước ta đã hồi sinh và không ngừng thay da đổi thịt. Từ một nước thuộc địa nửa phong kiến nghèo nàn, lạc hậu và không có tên trên bản đồ thế giới đã vươn lên tiến cùng thời đại, làm rạng danh non sông dòng giống Lạc Hồng. Với những thành tựu to lớn đã đạt được, cùng với phẩm chất, năng lực, đạo đức và uy tín của mình, sự tin yêu của nhân dân, chắc chắn rằng: hiện tại và tương lai, sự lãnh đạo của Ðảng ta vẫn sẽ là sự lựa chọn duy nhất, sự ủy thác tín nhiệm cao nhất của Nhân dân và Dân tộc dành cho Đảng. Đó là niềm tự hào, là trọng trách lớn lao của Đảng trước Đất nước, Nhân dân và Dân tộc, đây điều mà không một đảng chính trị nào khác có được. Vì thế, Đảng ******** Việt Nam quyết không từ bỏ quyền độc tôn lãnh đạo đất nước và xã hội mà nhân dân đã ủy thác; Nhân dân và Dân tộc Việt Nam không cần, không chấp nhận đa đảng đối lập như các thế lực thù địch thường rêu rao.
lâu lâu làm bò đỏ phát :shame: đù, giờ mới biết xam cấm từ cơm sườn
đảng ta vô địt thiên hạ
 
khi nào chấm dứt thể chế này, 10 năm hay 20, 30 năm nữa
Mong bò đỏ cấp cao ẩn danh khai sáng
 
Dự mày chưa qua tuổi 20.
Tao có thằng bạn xưa cũng phát ngôn y chang như này.
Sau mò ra đời kiếm ăn lại thành phản động chúa.
Tao có cả một công ty rồi mày. Mày dự như buồi. Nếu thằng nào đi kiếm ăn cũng chửi thì chế độ này làm loz gì còn. Mấy thằng ngu cứ nghĩ chỉ có DLV mới bảo vệ chế độ. Ko phải, thằng nào nhận được lợi ích nhiều hơn tác hại nó đều bảo vệ hoặc ủng hộ chế độ cả thôi. Tao ko nhận đc lợi ích trực tiếp nhưng gián tiếp. Nhà nước ko cấm tao làm giàu thế là đủ.
 

Có thể bạn quan tâm

Top