Covid chưa đạt đỉnh nhưng suy thoái kinh tế đã đến sát chân rồi

T chỉ thấy nhà nước đang trong tình cảnh quá khó khăn. Doanh nghiệp thì không kinh doanh được bao nguồn thu bị mất. Đang lúc dịch bệnh cả thế giới không đi lại không sản xuất kinh doanh thì lại đc mấy ông đấu đá nhau về giá dầu. Nhà nước lại mất bao nguồn thu. Năm nay chắc chắn không đạt được tăng trưởng 7% rồi.
 
T chỉ thấy nhà nước đang trong tình cảnh quá khó khăn. Doanh nghiệp thì không kinh doanh được bao nguồn thu bị mất. Đang lúc dịch bệnh cả thế giới không đi lại không sản xuất kinh doanh thì lại đc mấy ông đấu đá nhau về giá dầu. Nhà nước lại mất bao nguồn thu. Năm nay chắc chắn không đạt được tăng trưởng 7% rồi.
Năm nay không bị giảm phát đã may lắm rồi, mơ gì tới 7%
 
Tao chỉ có 1 số ý kiến cá nhân như này:
1/ Giải quyết cấp bách là thuốc chữa (hiện tại đang rumour 1 loại mà Trump đã vạ miệng nói, nhưng tính xác thực không cao do trong đợt dịch này Trump bắt đầu lộ rõ sự lúng túng khi đối phó với vấn đề dịch mà chính dân Mỹ cũng không thể trốn được, bằng chứng là các phát biểu của Trump gần đây đều fail và mất bình tĩnh). Cái tụi mày gọi là Vaccine nó lại là phương án triển khai kế tiếp để tạo đề kháng cho toàn dân tránh trường hợp virus bùng phát lại. 2 khái niệm thuốc chữa và vaccine hoàn toàn khác nhau. Hiện các nhà khoa học toàn cầu đang chạy đua để sớm tìm ra 2 ẩn số này. Chắc chắn sẽ phải có độ trễ giữa việc tìm ra và thử nghiệm thực tế, nhưng chỉ cần có thông tin tích cực nền kinh tế toàn cầu sẽ giảm bớt tâm lý hoang mang.
2/ Hiện tại là thời gian mà các tầng lớp và giai cấp buộc phải chia sẻ cộng sinh với nhau để cùng sống vượt qua giai đoạn khủng hoảng này. Chắc chắn số lượng người thất nghiệp sẽ rất kinh khủng, xã hội sẽ rất nhiều thông tin tiêu cực nhưng đây là kết quả sẽ phải xảy ra. Sau khủng hoảng các tổ chức công ty tập đoàn sẽ có bài học đau thương để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, đưa tất cả mọi khía cạnh cuộc sống lên nền tảng online. Thế hệ trẻ rồi sẽ phải tự tìm cách tiến bộ lên bằng các kĩ năng mới về công nghệ để có thể sinh tồn.
3/ Mâu thuẫn giai cấp sẽ ngày càng nặng nề và bộc lộ rõ. Buộc tầng lớp thượng lưu trong xã hội phải hành xử khôn khéo hoặc có thể phải bất nhẫn hơn để giữ vững giai cấp, tài sản.
4/ Các quốc gia toàn cầu buộc phải minh bạch hóa thông tin để cùng chống dịch covis và chống khủng hoảng kinh tế theo sau. Khi tầng lớp lao động thấp nhất trở nên nghèo đói sẽ kéo theo sự bất ổn trong xã hội đe dọa đến việc lãnh đạo và cầm quyền của các tổ chức cầm quyền.
5/ Hiện tại báo chí trong nước chỉ đang có 2 luồng tin chính: cập nhật tình hình dịch bệnh và tin chạy bài của các thế lực lớn muốn ra hàng bđs. Tao chưa dám nói sâu về tình hình bđs hiện tại, nhưng việc đi tin như hiện tại của tụi báo có thể dẫn tới 2 xu hướng
+ Tăng sự bất mãn trong 1 bộ phận dân đang thất nghiệp
+ đây sẽ góp phần đẩy nhanh sự ảo tưởng và dẫn tới vỡ bóng bds
6/ Chính sự phát triển của các trang mxh như fb giúp cho việc cập nhật thông tin nhanh hơn. Nhưng đồng thời cũng làm lây lan tâm lý tiêu cực trên toàn cầu, chỉ cần 1 quốc gia vỡ trận các quốc gia khác sẽ rơi vào tâm lý hoang mang dù chính phủ quốc gia có đang làm tốt như thế nào đi chăng nữa. Và ngoài ra có 1 số thế lực vẫn liên tục đưa thông tin giả mạo ra ngoài dẫn tới khó kiểm soát dân chúng.
7/ Hiện tại chỉ còn trông chờ các chính sách tài khóa mới từ chính phú để vực dậy thị trường sau khủng hoảng. Tuy nhiên sẽ khó các vấn đề ngân sách, nợ công...chính sách tiền tệ hiện gần như hết room và mất dần tính hiệu quả sau các cuộc khủng hoảng trước. Đối với vn sau dịch chỉ có thể đẩy nhanh quá trình đạo tào lực lượng lao động mới giỏi kĩ năng công nghệ và đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp vốn là thế mạnh sống còn của vn
 
Những người nghèo đa số rất giàu tình cảm chủ tịt nhỉ
https://xamvn.chat/threads/cuba-cu-doi-quan-ao-choang-trang-toi-ho-tro-y-chong-covid-19.195865/

Vừa nhắc hôm qua thì hôm nay VTV với tuổi trẻ lên bài. Nghèo thì phải nói tới cái tình, cái nghĩa. Chứ đã nghèo còn bố láo thì bọn giàu mạnh nó cho ăn cứt.
 
Một đề tài hay vậy mà không thằng nào vào bàn à ? Hay là trình độ xamvn chỉ bàn về chịch và chém gió chơi :vozvn (25):

Còn tao, tao nghĩ đên mô hình kinh tế VN đang không phù hợp, kinh tế VN đang ở "điểm lật "....Và tao hi vọng các bác ở Bộ ít người nên nhìn thoáng hơn mà cải cách, sửa đổi mô hình phát triển kinh tế của Việt Nam...Nếu được thì đất nước và nhân dân được nhờ
M nói rõ quan điểm hơn xem nào?
 
Giờ cầu mong cho một trong các công ty Dược phẩm TW1, TW2, TW Huế, dược phẩm Hà Nam, dược phẩm Hậu Giang, Traphaco, Nhất Nhất...tìm ra được vaccine nCov19 thì cứu được cả dân lẫn kinh tế cho Việt Nam haha
70555

Ờ thì đi bảo Park Hang Seo, Công Vinh, Công Phượng, ca sĩ, diễn viên, ngọc trinh đi mà tìm cách chữa coronavirus. Sắp tìm ra vắc xin, có thằng Tủng thúng vào trả ngay 1 tỷ đô thì chính phủ đéo cho bán, kêu là dành cho cả thế giới. Cái dkm thế thì dí buồi mà chữa, đi bảo cả thế giới chồng đủ 10 tỷ đô ra đây, suốt ngày nói cái tình.
 
https://xamvn.chat/threads/cuba-cu-doi-quan-ao-choang-trang-toi-ho-tro-y-chong-covid-19.195865/

Vừa nhắc hôm qua thì hôm nay VTV với tuổi trẻ lên bài. Nghèo thì phải nói tới cái tình, cái nghĩa. Chứ đã nghèo còn bố láo thì bọn giàu mạnh nó cho ăn cứt.
Xin nói thêm về các bác sĩ Cuba: Đây là 1 đội ngũ có kỷ luật của 1 đội quân. Nhiệm vụ chính là mang USD về cho lãnh tụ. Bản thân những vị y tá bác sĩ này được hưởng chế độ rất ngặt nghèo, trong khi luôn phải hiện diện ở những nơi nguy hiểm, đói nghèo nhất. Cuba nổi tiếng vì đội quân áo trắng này đông đảo, chứ không phải vì nền y khoa "nhất nhì thế giới."
Người dân Cuba rất tốt và cũng rất nghèo. Những người tao quen biết đều có mơ ước đất nước của họ được phát triển, tự do như...Việt nam thôi cũng được!
 
Sửa lần cuối:
Xin nói thêm về các bác sĩ Cuba: Đây là 1 đội ngũ có kỷ luật của 1 đội quân. Nhiệm vụ chính là mang USD về cho lãnh tụ. Bản thân những vị y tá bác sĩ này được hưởng chế độ rất ngặt nghèo, trong khi luôn phải hiện diện ở những nơi nguy hiểm, đói nghèo nhất. Cuba nổi tiếng vì đội quân áo trắng này đông đảo, chứ không phải vì nền y khoa "nhất nhì thế giới."
Người dân Cuba rất tốt và cũng rất nghèo. Những người tao quen biết đều có mơ ước đất nước của họ được phát triển, tự do như...Việt nam thôi cũng được!
Từ ngày ông bạn vàng venezuela bị đấm sấp mặt, tình hình ngày càng tệ hại.
 
Xin nói thêm về các bác sĩ Cuba: Đây là 1 đội ngũ có kỷ luật của 1 đội quân. Nhiệm vụ chính là mang USD về cho lãnh tụ. Bản thân những vị y tá bác sĩ này được hưởng chế độ rất ngặt nghèo, trong khi luôn phải hiện diện ở những nơi nguy hiểm, đói nghèo nhất. Cuba nổi tiếng vì đội quân áo trắng này đông đảo, chứ không phải vì nền y khoa "nhất nhì thế giới."
Người dân Cuba rất tốt và cũng rất nghèo. Những người tao quen biết đều có mơ ước đất nước của họ được phát triển, tự do như...Việt nam thôi cũng được!
M có dính dáng gì đó tới công việc khai thác tàu viễn dương à? Hay cũng từng đi tàu.
Bàn vĩ mô nhiều quá nghe nhiều kiến thức thật đó nhưng cũng gây stress nặng.
T là con buôn hàng tiêu dùng thôi. Nói qua về vi mô cho các ông nghe. Đầu tiên là khan hiếm hàng hoá. 1 số mặt hàng t đang bán đã bị hết hàng từ phía nsx. Vậy giảm doanh thu rồi.
Nguồn nguyên liệu phía nsx đã tự dự trữ từ nửa năm đến 1 năm trước đổ ra cung ứng cho thị trường đã cạn. Nên vẫn phải nhập khẩu. Biên giới khó khăn thật nhưng chưa hoàn toàn đóng. Nhưng đặt hàng 10 chỉ nhận về 3.
1 số sản phẩm nhu yếu tưởng chừng như ổn định cao đã tăng giá do nguyên liệu đầu vào. Biên độ tăng đâu đó vào 10-15% rồi. Sẽ còn khoai hơn khi người tiêu dùng bóp chặt hầu bao do giá sp tăng, thị trường sẽ nguội lạnh dần. T là cầu ở giữa sẽ đói mốc mồm thôi
 
Từ ngày ông bạn vàng venezuela bị đấm sấp mặt, tình hình ngày càng tệ hại.
Bên ấy các học viện huê hậu vẫn phát triển, tuy an ninh có vẻ thảm hại nhưng ko sao. Dân ra đường trong túi ko coa 1 ngàn thì cũng ko có gì đáng lo về an toàn lắm.
 
Sẽ còn khoai hơn khi người tiêu dùng bóp chặt hầu bao do giá sp tăng, thị trường sẽ nguội lạnh dần. T là cầu ở giữa sẽ đói mốc mồm thôi
Vì thế tao đã nghĩ rằng, nông nghiệp mới chính là nơi trú ngụ cuối cùng của 1 đất nước trong cơn suy trầm kinh tế. Chúng ta có rất nhiều thứ nước ngoài mơ ước. Nhưng chúng ta không trân trọng nó. Và 1 cái tát đang rất gần, sắp vả gãy răng chúng ta. Mình cùng ăn cháo vậy.
 
Sửa lần cuối:
"Khi COVID-19 được kiểm soát, các hoạt động sẽ trở về trạng thái bình thường thậm chí gia tăng "công suất" để giúp doanh nghiệp một phần hay toàn bộ bù đắp những thiệt hại đã xảy ra. Kết quả như thế nào còn phụ thuộc vào thời điểm mà COVID-19 được kiểm soát trong ngưỡng an toàn", Phó giáo sư Phạm Long nhận định.
........
Có lẽ cũng không bung bét hẳn. :|
 
Vì thế tao đã nghĩ rằng, nông nghiệp mới chính là nơi trú ngụ cuối cùng của 1 đất nước trong cơn suy trầm kinh tế. Chúng ta có rất nhiều thứ nước ngoài mơ ước. Nhưng chúng ta không trân trọng nó. Và 1 cái tát đang rất gần, sắp vả gãy răng chúng ta. Mình cùng ăn cháo vậy.
Mày chuẩn. Một thằng xuất khẩu nông nghiệp không thể chết đói, chỉ lạc hậu thôi.
 
View attachment 70555

Ờ thì đi bảo Park Hang Seo, Công Vinh, Công Phượng, ca sĩ, diễn viên, ngọc trinh đi mà tìm cách chữa coronavirus. Sắp tìm ra vắc xin, có thằng Tủng thúng vào trả ngay 1 tỷ đô thì chính phủ đéo cho bán, kêu là dành cho cả thế giới. Cái dkm thế thì dí buồi mà chữa, đi bảo cả thế giới chồng đủ 10 tỷ đô ra đây, suốt ngày nói cái tình.
Mẹ ???m ngố à mà so sanh như thế ?? so sánh 1 thằng top 5 bóng đá thế giới với 1 nhà nghiên cứu sinh ??? m so sánh top 5 bóng đá thế giới với top 5 ngành y đi xem nó sẽ ntn ??
 
Mày chuẩn. Một thằng xuất khẩu nông nghiệp không thể chết đói, chỉ lạc hậu thôi.
Đéo lạc hậu nhé, Hà Lan, Pháp, cũng là nước nông nghiệp đấy chứ có phải công nghiệp đâu. Lạc hậu là do trình độ.
 
Đéo lạc hậu nhé, Hà Lan, Pháp, cũng là nước nông nghiệp đấy chứ có phải công nghiệp đâu. Lạc hậu là do trình độ.
Nông nghiệp đóng góp 1,6% GDP của Hà Lan và Pháp là con số 1,7%....Tao chưa bao giờ thấy người ta gọi một nước thuộc G20 là nước " nông nghiệp " cả
 
Nếu hiểu theo cách nghĩ của thằng ALau thì Hoa Kỳ, Tân Tây Lan, Úc Đại Lợi, Gia Nã Đại....đều là nước " nông nghiệp chứ không phải nước công nghiệp" à ?

Cái kiểu đánh tráo khái niệm này tao gặp quá nhiều ?

Nói chính xác thì Pháp là nước có nền nông nghiệp phát triển và khái niệm này khác hoàn toàn với việc gọi Pháp là nước " nông nghiệp "
 
Dịch COVID-19 ‘tình cờ khiến kinh tế Việt Nam giảm lệ thuộc Trung Quốc’?
————-
Dịch COVID-19 cho thấy Trung Quốc cũng có điểm yếu và Việt Nam nhân dịp này nên thay đổi nhận thức, tư duy kinh tế, các chuyên gia về kinh tế và chính sách công từ Việt Nam nói với BBC News Tiếng Việt.

Hôm 27/02/2020, bà Phạm Chi Lan, nguyên Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nói với BBC:

"Dịch cúm này cũng cho thấy những cái yếu của Trung Quốc, chứ không phải Trung Quốc là quá mạnh và giỏi giang về tất cả các mặt.

Tái cấu trúc thế nào?

Trước câu hỏi Việt Nam cần và nên tái cấu trúc, tái tổ chức lại nền kinh tế, cũng như thương mại, đầu tư ra sao đạt được sự cân bằng và bền vững hơn, tránh sự lệ thuộc quá nhiều và thiếu hợp lý, nếu có, vào một đối tác hay thị trường nhất định nào đó, bà Phạm Chi Lan nêu quan điểm:

"Tất cả chuyện này cho thấy một điều rất rõ là các ngành kinh tế Việt Nam đã bị phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc và rất cần phải tiến hành sớm, mạnh mẽ và một cách căn cơ để nhìn về trung hạn và dài hạn.

"Làm sao đỡ đi sự thuộc quá nhiều vào Trung Quốc như thế này. Phụ thuộc quá nhiều thì không những là khi có những vấn đề xảy ra như là chuyện Tư Chính năm ngoái (2019) khi mà tàu Trung Quốc vào xâm phạm bãi Tư Chính của Việt Nam, hay là như năm nay dịch cúm như thế này.

Và kể cả hiện nay, tàu bè của Trung Quốc vẫn đang lảng vảng ở vùng của Việt Nam chứ có phải là họ ngừng hoạt động đó đâu.

"Nhưng mà tất cả những cái đó cho thấy là vì tương lai lâu dài của Việt Nam, kể cả một phần nào đó, thì an ninh quốc phòng không thể để nền kinh tế của mình phụ thuộc mãi vào Trung Quốc như thế này được.

"Phụ thuộc mãi như vậy thì Việt Nam vẫn chỉ ở khâu thấp nhất trong chuỗi giá trị và mỗi lần Trung Quốc có bất cứ một vấn đề gì thì Việt Nam sẽ có thể gặp khó khăn lớn cho mình. Tôi nghĩ cái đó là điều chắc chắn phải làm.

"Thế còn bây giờ tái cơ cấu như thế nào thì cũng đã được bàn đến, các doanh nghiệp đều khuyến nghị với chính phủ không chỉ những giải pháp các doanh nghiệp đều khuyến nghị với chính phủ không chỉ những giải pháp trong ngắn hạn để hỗ trợ họ trong lúc khó khăn này.

"Ví dụ như giảm lãi suất ngân hàng, giãn nộp thuế, rồi hỗ trợ cho một số ngành mà đang gặp khó khăn nhất, nhưng đồng thời họ cũng đề nghị mạnh mẽ với chính phủ là có chính sách để giúp cho họ tăng cường đầu tư và tăng cường nội lực lên để có thể có sức chống chịu tốt hơn khi mà có những biến động kinh tế ở trên thế giới, cũng như là ở Trung Quốc.

Chịu tác động kép'

Cũng hôm 27/02, tại một chuyên gia về chính sách công từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, PGS. TS. Phạm Quý Thọ, nói với Bàn Tròn Thứ Năm của BBC về ảnh hưởng của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus COVID-19 gây ra đối với Việt Nam, ông nói:

"Sản xuất và tiêu dùng của chúng ta (Việt Nam) đã bị phản ứng kép, tác động kép. Thứ nhất là chuỗi cung ứng bị suy giảm, bị gẫy hết rồi.

"Thí dụ như các phụ tùng, rồi các linh kiện điện tử, rồi đặc biệt là xe ô tô, từ xe tải cho đến các thứ, rồi rất nhiều linh kiện về dệt may, các nguyên, phụ liệu dệt may mà chúng ta nhập của Trung Quốc đến 60-70%, thậm chí là hơn, tùy từng mặt hàng mà ở Việt Nam làm cũng rất là nguy.

"Rồi một số nhà máy có cả chuyên gia Trung Quốc làm ở đấy, người ta chưa quay về (Việt Nam) nữa, chưa hết dịch thì người ta chưa về và chúng ta lệ thuộc vào vi đó, cho nên rất nhiều nhà máy không hoạt động được.

"Ví dụ như rất rõ là ở tỉnh Hà Nam, một số nhà mãy phụ thuộc vào các chuyên gia này cũng không hoạt động được.

"Hoặc là một số nơi hoạt động rất cầm chừng. Còn nếu như mà kéo dài nữa, tôi nghĩ rằng rất là nguy hiểm.

'Còn một tác động kép nữa là tiêu dùng giảm rất rõ. Ai cũng phải lo cả, lo lắm. Bởi vì bây giờ không biết kéo dài đến bao giờ mà chúng ta tiền cũng chưa nhiều lắm, cho nên một số lo dòng tiền nhảy vào tích lũy.

Thí dụ vàng cũng tăng vọt lên, có những hôm tăng đến 2-3 triệu đồng Việt Nam trên một lượng hay một cây.

"Điều này người ta cũng nghi có thể nhân cơ hội này người ta làm giá, nhưng mà rõ ràng người ta cũng lo, phải lo việc đó. Lại còn bồi thêm một cái nữa là bất động sản bây giờ cũng rất là xấu, tình hình bất động sản xấu lắm, đặc biệt là không thể bán hàng được, tức là cầu rất là thấp.

"Thế và các dự án tới cũng rất là khó khăn, cho nên về ngắn hạn, chúng ta thấy rất là rõ.

"Còn chính phủ đối phó như thế nào? Tôi nghĩ là thông thường các nước mà 'yếu' như (chúng ta) Việt Nam, thì hay dùng tài khóa hoặc là chính sách tiền tệ.

Nhưng mà trước Tết chúng ta đã bơm ra một lượng rất lớn về tiền tệ rồi, cho nên là để phục vụ Tết nguyên đán, bây giờ bị cái này, nếu bơm thêm thì lạm phát rất là cao, với chỉ số lạm phát trong tháng một cao vượt lên so với năm ngoái, thì cái đó không nên," nguyên Chủ nhiệm Khoa Chính sách Công của Học viện Chính sách & Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam nói.

Nghịch lý đáng ngại

Việc tìm giải pháp gắn liền với phân tích nguyên nhân, về vấn đề Việt Nam được cho là có sự 'lệ thuộc quá mức' vào kinh tế Trung Quốc, trong dịp này, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan đề cập với BBC về gốc gác, khởi nguyên của vấn đề, bà nói:

"Tôi nghĩ bản thân những người lãnh đạo Việt Nam cũng đã ít nhiều nhận thức được vấn đề này, cho nên cố gắng của Việt Nam trong việc đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế là điều đã được đưa ra ngay từ đầu khi Việt Nam đổi mới.

Trong những phương châm về đổi mới của Việt Nam đối với quan hệ đối ngoại đã đưa ra ngay từ lúc đó là phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ, ngay từ đó, chính nhờ chính sách mở cửa của Việt Nam theo hướng đó mà công cuộc đổi mới của Việt Nam trong một thời gian dài, nhất là những năm đầu đã có những thành công và tạo ra được những bước chuyển khá là nhanh chóng ở Việt Nam sớm đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng nghèo, khủng hoảng trước đó. Như vậy, trong thời gian đầu Việt Nam đã làm khá là tốt công cuộc đổi mới của mình về phương diện kinh tế đối ngoại.

"Thế nhưng mà sau đó tiếc rằng khi Việt Nam đã tham gia được phần nào đó vào các chuỗi cung ứng toàn cầu, rồi có được quan hệ xuất khẩu tốt hơn với một số quốc gia khác và thu hút việc đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, thì dường như Việt Nam lại có phần nào đó lãng quên yêu cầu về đa phương hóa, đa dạng hóa trong các quan hệ kinh tế, mà cụ thể nhất là trong việc phát triển một số ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam.

"Thành ra để cho Việt Nam dần dần, dù thu hút được đầu tư nước ngoài nhiều, dù xuất khẩu, nhập khẩu tăng lên, dù ký được nhiều hiệp định thương mại với các nước, kể cả tham gia WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới), cũng như ký các FTA (hiệp định thương mại tự do) với một loạt các nước khác nhau, nhưng Việt Nam càng ký được nhiều FTA, càng hội nhập, thì lại càng phụ thuộc nhiều hơn vào Trung Quốc.

Đó là một nghịch lý rất đáng ngại mà theo tôi rất là không bình thường, vì đáng lẽ khi mở cửa thị trường, quan hệ với nhiều nước, thì phải mở nhiều hơn các quan hệ với các nước khác và chuyện phụ thuộc vào Trung Quốc sẽ phải giảm đi, nhưng với Việt Nam thì sự phụ thuộc tăng lên vào Trung Quốc trong khi hội nhập toàn cầu, thì điều đó là một điều đáng ngại.

"Và nó thể hiện là trong một thời gian dài, Việt Nam cũng đã không thực sự dấy lên những nỗ lực cần thiết, một là để tăng cường nội lực cho mình, hai nữa là để tận dụng tất cả những cơ hội, hội nhập mà Việt Nam có được.

"Thành ra tất cả những cố gắng đàm phán để cho nước này nước kia mở cửa thị trường cho mình, rồi rút cục người được hưởng lợi nhiều nhất để mà trực tiếp xuất khẩu đi ra các thị trường mở cửa cho Việt Nam mà vốn cho Việt Nam được hưởng thuế xuất thấp hoặc ưu đãi trong gia nhập thị trường thì lại là các nhà đầu tư nước ngoài, thế và người hưởng lợi lớn thứ hai, hoàn toàn không kém là Trung Quốc - với tư cách là người cung cấp các sản phẩm trung gian, hoặc đầu vào cho các ngành xuất khẩu của Việt Nam, cũng như một số ngành tiêu dùng trong nước," nguyên thành viên tổ tư vấn và nghiên cứu chính sách, chiến lược các đời Thủ tướng Việt Nam thời kỳ trước đây, nói với BBC.
 
Từ h tới cuối năm vàng còn tăng rất cao, khả năng cao là sang năm mới có vaccine được thử trên người nên là góp được bn gạo thì đổ vào vàng hết đi, mỹ nó đang bơm cả ngàn tỉ để cứu kinh tế kia kìa, dự kiến là đồng dollar còn tụt mạnh vì tội in tiền quá đà nên vàng sẽ được giá lắm. Nói thế thôi chứ tao cũng ko có gạo mà đổ :sweat:
Khi giá vàng đang cao như thế này .. liệu có nên mua k ạ
 
Dịch COVID-19 ‘tình cờ khiến kinh tế Việt Nam giảm lệ thuộc Trung Quốc’?
————-
Dịch COVID-19 cho thấy Trung Quốc cũng có điểm yếu và Việt Nam nhân dịp này nên thay đổi nhận thức, tư duy kinh tế, các chuyên gia về kinh tế và chính sách công từ Việt Nam nói với BBC News Tiếng Việt.

Hôm 27/02/2020, bà Phạm Chi Lan, nguyên Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nói với BBC:

"Dịch cúm này cũng cho thấy những cái yếu của Trung Quốc, chứ không phải Trung Quốc là quá mạnh và giỏi giang về tất cả các mặt.

Tái cấu trúc thế nào?

Trước câu hỏi Việt Nam cần và nên tái cấu trúc, tái tổ chức lại nền kinh tế, cũng như thương mại, đầu tư ra sao đạt được sự cân bằng và bền vững hơn, tránh sự lệ thuộc quá nhiều và thiếu hợp lý, nếu có, vào một đối tác hay thị trường nhất định nào đó, bà Phạm Chi Lan nêu quan điểm:

"Tất cả chuyện này cho thấy một điều rất rõ là các ngành kinh tế Việt Nam đã bị phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc và rất cần phải tiến hành sớm, mạnh mẽ và một cách căn cơ để nhìn về trung hạn và dài hạn.

"Làm sao đỡ đi sự thuộc quá nhiều vào Trung Quốc như thế này. Phụ thuộc quá nhiều thì không những là khi có những vấn đề xảy ra như là chuyện Tư Chính năm ngoái (2019) khi mà tàu Trung Quốc vào xâm phạm bãi Tư Chính của Việt Nam, hay là như năm nay dịch cúm như thế này.

Và kể cả hiện nay, tàu bè của Trung Quốc vẫn đang lảng vảng ở vùng của Việt Nam chứ có phải là họ ngừng hoạt động đó đâu.

"Nhưng mà tất cả những cái đó cho thấy là vì tương lai lâu dài của Việt Nam, kể cả một phần nào đó, thì an ninh quốc phòng không thể để nền kinh tế của mình phụ thuộc mãi vào Trung Quốc như thế này được.

"Phụ thuộc mãi như vậy thì Việt Nam vẫn chỉ ở khâu thấp nhất trong chuỗi giá trị và mỗi lần Trung Quốc có bất cứ một vấn đề gì thì Việt Nam sẽ có thể gặp khó khăn lớn cho mình. Tôi nghĩ cái đó là điều chắc chắn phải làm.

"Thế còn bây giờ tái cơ cấu như thế nào thì cũng đã được bàn đến, các doanh nghiệp đều khuyến nghị với chính phủ không chỉ những giải pháp các doanh nghiệp đều khuyến nghị với chính phủ không chỉ những giải pháp trong ngắn hạn để hỗ trợ họ trong lúc khó khăn này.

"Ví dụ như giảm lãi suất ngân hàng, giãn nộp thuế, rồi hỗ trợ cho một số ngành mà đang gặp khó khăn nhất, nhưng đồng thời họ cũng đề nghị mạnh mẽ với chính phủ là có chính sách để giúp cho họ tăng cường đầu tư và tăng cường nội lực lên để có thể có sức chống chịu tốt hơn khi mà có những biến động kinh tế ở trên thế giới, cũng như là ở Trung Quốc.

Chịu tác động kép'

Cũng hôm 27/02, tại một chuyên gia về chính sách công từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, PGS. TS. Phạm Quý Thọ, nói với Bàn Tròn Thứ Năm của BBC về ảnh hưởng của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus COVID-19 gây ra đối với Việt Nam, ông nói:

"Sản xuất và tiêu dùng của chúng ta (Việt Nam) đã bị phản ứng kép, tác động kép. Thứ nhất là chuỗi cung ứng bị suy giảm, bị gẫy hết rồi.

"Thí dụ như các phụ tùng, rồi các linh kiện điện tử, rồi đặc biệt là xe ô tô, từ xe tải cho đến các thứ, rồi rất nhiều linh kiện về dệt may, các nguyên, phụ liệu dệt may mà chúng ta nhập của Trung Quốc đến 60-70%, thậm chí là hơn, tùy từng mặt hàng mà ở Việt Nam làm cũng rất là nguy.

"Rồi một số nhà máy có cả chuyên gia Trung Quốc làm ở đấy, người ta chưa quay về (Việt Nam) nữa, chưa hết dịch thì người ta chưa về và chúng ta lệ thuộc vào vi đó, cho nên rất nhiều nhà máy không hoạt động được.

"Ví dụ như rất rõ là ở tỉnh Hà Nam, một số nhà mãy phụ thuộc vào các chuyên gia này cũng không hoạt động được.

"Hoặc là một số nơi hoạt động rất cầm chừng. Còn nếu như mà kéo dài nữa, tôi nghĩ rằng rất là nguy hiểm.

'Còn một tác động kép nữa là tiêu dùng giảm rất rõ. Ai cũng phải lo cả, lo lắm. Bởi vì bây giờ không biết kéo dài đến bao giờ mà chúng ta tiền cũng chưa nhiều lắm, cho nên một số lo dòng tiền nhảy vào tích lũy.

Thí dụ vàng cũng tăng vọt lên, có những hôm tăng đến 2-3 triệu đồng Việt Nam trên một lượng hay một cây.

"Điều này người ta cũng nghi có thể nhân cơ hội này người ta làm giá, nhưng mà rõ ràng người ta cũng lo, phải lo việc đó. Lại còn bồi thêm một cái nữa là bất động sản bây giờ cũng rất là xấu, tình hình bất động sản xấu lắm, đặc biệt là không thể bán hàng được, tức là cầu rất là thấp.

"Thế và các dự án tới cũng rất là khó khăn, cho nên về ngắn hạn, chúng ta thấy rất là rõ.

"Còn chính phủ đối phó như thế nào? Tôi nghĩ là thông thường các nước mà 'yếu' như (chúng ta) Việt Nam, thì hay dùng tài khóa hoặc là chính sách tiền tệ.

Nhưng mà trước Tết chúng ta đã bơm ra một lượng rất lớn về tiền tệ rồi, cho nên là để phục vụ Tết nguyên đán, bây giờ bị cái này, nếu bơm thêm thì lạm phát rất là cao, với chỉ số lạm phát trong tháng một cao vượt lên so với năm ngoái, thì cái đó không nên," nguyên Chủ nhiệm Khoa Chính sách Công của Học viện Chính sách & Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam nói.

Nghịch lý đáng ngại

Việc tìm giải pháp gắn liền với phân tích nguyên nhân, về vấn đề Việt Nam được cho là có sự 'lệ thuộc quá mức' vào kinh tế Trung Quốc, trong dịp này, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan đề cập với BBC về gốc gác, khởi nguyên của vấn đề, bà nói:

"Tôi nghĩ bản thân những người lãnh đạo Việt Nam cũng đã ít nhiều nhận thức được vấn đề này, cho nên cố gắng của Việt Nam trong việc đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế là điều đã được đưa ra ngay từ đầu khi Việt Nam đổi mới.

Trong những phương châm về đổi mới của Việt Nam đối với quan hệ đối ngoại đã đưa ra ngay từ lúc đó là phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ, ngay từ đó, chính nhờ chính sách mở cửa của Việt Nam theo hướng đó mà công cuộc đổi mới của Việt Nam trong một thời gian dài, nhất là những năm đầu đã có những thành công và tạo ra được những bước chuyển khá là nhanh chóng ở Việt Nam sớm đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng nghèo, khủng hoảng trước đó. Như vậy, trong thời gian đầu Việt Nam đã làm khá là tốt công cuộc đổi mới của mình về phương diện kinh tế đối ngoại.

"Thế nhưng mà sau đó tiếc rằng khi Việt Nam đã tham gia được phần nào đó vào các chuỗi cung ứng toàn cầu, rồi có được quan hệ xuất khẩu tốt hơn với một số quốc gia khác và thu hút việc đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, thì dường như Việt Nam lại có phần nào đó lãng quên yêu cầu về đa phương hóa, đa dạng hóa trong các quan hệ kinh tế, mà cụ thể nhất là trong việc phát triển một số ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam.

"Thành ra để cho Việt Nam dần dần, dù thu hút được đầu tư nước ngoài nhiều, dù xuất khẩu, nhập khẩu tăng lên, dù ký được nhiều hiệp định thương mại với các nước, kể cả tham gia WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới), cũng như ký các FTA (hiệp định thương mại tự do) với một loạt các nước khác nhau, nhưng Việt Nam càng ký được nhiều FTA, càng hội nhập, thì lại càng phụ thuộc nhiều hơn vào Trung Quốc.

Đó là một nghịch lý rất đáng ngại mà theo tôi rất là không bình thường, vì đáng lẽ khi mở cửa thị trường, quan hệ với nhiều nước, thì phải mở nhiều hơn các quan hệ với các nước khác và chuyện phụ thuộc vào Trung Quốc sẽ phải giảm đi, nhưng với Việt Nam thì sự phụ thuộc tăng lên vào Trung Quốc trong khi hội nhập toàn cầu, thì điều đó là một điều đáng ngại.

"Và nó thể hiện là trong một thời gian dài, Việt Nam cũng đã không thực sự dấy lên những nỗ lực cần thiết, một là để tăng cường nội lực cho mình, hai nữa là để tận dụng tất cả những cơ hội, hội nhập mà Việt Nam có được.

"Thành ra tất cả những cố gắng đàm phán để cho nước này nước kia mở cửa thị trường cho mình, rồi rút cục người được hưởng lợi nhiều nhất để mà trực tiếp xuất khẩu đi ra các thị trường mở cửa cho Việt Nam mà vốn cho Việt Nam được hưởng thuế xuất thấp hoặc ưu đãi trong gia nhập thị trường thì lại là các nhà đầu tư nước ngoài, thế và người hưởng lợi lớn thứ hai, hoàn toàn không kém là Trung Quốc - với tư cách là người cung cấp các sản phẩm trung gian, hoặc đầu vào cho các ngành xuất khẩu của Việt Nam, cũng như một số ngành tiêu dùng trong nước," nguyên thành viên tổ tư vấn và nghiên cứu chính sách, chiến lược các đời Thủ tướng Việt Nam thời kỳ trước đây, nói với BBC.
Tao nghĩ nên dán mõm con già chuyên gia này lại được rồi. Đéo có tý trình độ gì, được mời làm cố vấn rồi tưởng mình là chuyên gia thật.
 
Top