Đm đéo hiểu sao những ông nghệ sĩ có ăn học mà nghĩ ra cái khái niệm tổ nghề nhỉ? Đúng là ko hiểu nổi, thành công hnay là sự cố gắng của bản thân, sự giúp đỡ của những người thầy, ae bạn bè, và may mắn của số phận. Ông tổ nghề là ai? Nó đã giúp j ???
Những người cân nói lời cảm ơn thì lại ko nói, hết ông tổ này ông tổ kia

Đúng là tát nước theo mưa thì mới thôi!
Thế thì mày văn hóa lại lùn rồi. Xưa, những người làm cùng ngành nghề thường tụ tập lại với nhau tạo thành các làng nghề để cùng nhau truyền nghề, giúp đỡ lẫn nhau và phát triển, ví dụ như làng nghề gỗ, gốm, tranh dân gian, các gánh hát: Tuồng, chèo cải lương... Và tất nhiên trong số đó sẽ có người đứng đầu, thường là tài năng nhất, uy tín nhất vừa dạy dỗ vừa kiếm việc cho những thành viên khác. Rồi khi họ chết đi thì các học trò, những người xung quanh tổ chức giỗ cho họ, vừa là để tri ân người có công cũng như là dịp để mọi người anh em bạn bè tụ họp với nhau trao đổi. Dần dần nó thành truyền thống. Nó cũng như ngày hội làng, ngày giỗ Thành hoàng làng, ngày giỗ người có công thành lập làng, hoặc giúp dân đánh đuổi giặc. Tất nhiên mỗi vùng, mỗi làng sẽ có một ngày giỗ khác nhau, nhưng khi họ kết nối được thì sẽ tổ chức một ngày giỗ chung (bên cạnh những cái riêng), và việc lựa chọn này là do họ thống nhất. Đó là chuyện bình thường và nét văn hóa của người Việt. Nên chuyện họ tổ chức giỗ tổ nghề của họ thì nó là quá bình thường, thể hiện tinh thần đoàn kết và nét đẹp tâm linh thôi.
Chỉ có bọn buôn thần bán thánh, hay mượn việc chung để tư lợi thì mới đáng phê phán, chê trách thôi.
Nhiều người Việt vẫn tâm lý tiểu nông, bầy đàn, khi yêu nâng lên thì đến tận mây xanh, còn khi ghét thì dìm đến xuống bùn. Với tao nếu nghệ sĩ làm sai thì xử lý theo luật, còn đi làm về mệt nhọc thì vẫn phải xem những tiểu phẩm hài, những bài hát cũ và mới với các giọng ca quen thuộc hay mới mẻ. Còn xã hội chỉ có lộc phụ hồ với khá bảnh, huấn hoa hồng, mexi độ thì lúc đó mới là ngày tàn, suốt ngày chửi nhau, thách nhau, làm xằng làm bậy câu view.