Cúng tổ nghề

Nghề làm từ thiện thì tổ nào vậy bọn mày, tao cũng muốn làm ;))
Đầu tiên là thằng vô lại mạnh thường quân bên tàu cộng. Thằng này bản chất thuộc loại vô lại không tốt đẹp gì, nuôi 1 đám clone chuyên dùng nâng bi nó chứ ní đéo cho ai cái gì đâu. Chẳng may có mấy tay trợ lý thông hiểu chuyện đời nên ăn may được tiếng thơm thôi, bản chất thối hơn cứt.
 
Không trả được, bị đội bốc họ lùa nên mới sinh ra cái ngõ cấm chỉ. Sau này mũ cao áo dài phải giảm thuế cho toàn dân, coi như trả gốc bỏ lãi đấy.
Vậy là vãn trả rồi. Vậy tổ nghề vay bùng là bà Nguyễn Thị Bình.
 
Trần nhật duật là người đam mê buôn bán, biết tận dụng thời thế, chức vụ để làm giàu. Vụ nổi tiếng nhất là vụ độc quyền sản xuất nón lá khu vân đồn những đơn vị khác làm nhưng không được tiêu thụ, tất cả khách buôn ngoại quốc đến đều phải mua nón của ông sản xuất đội để phân biệt thương lái fdi với thương lái nội địa. Cả dân buôn của ta lẫn bọn fdi đều cay nhưng không dám kêu mà viết bài thơ chửi đổng. Nếu có tổ nghề bốc họ, không phải ông thì chả ai dám nhận.
Lê trang tông thằng kia nó nói đúng rồi, chuyên bốc bát họ. Cái ngõ cấm chỉ cũng từ ông này mà ra.
Trần Khánh Dư, chứ Trần Nhật Duật lại cụ tổ ngành ngoại giao và ngôn ngữ học
 
Tổ nghề ngành tài chính,gt-vt,giáo dục,y tế,ngoại giao,công thương,quân đội,... Là ai?
 
Tổ nghề từ thiện là Mạnh Thường chung với tổ của xamer, các member gọi là mạnh thường quân nên tụi mày mau mau góp tiền cho chùa Bề Đề đi :vozvn (25):
 
Xưa thì nghệ sĩ vẫn cúng tổ nghề, nhưng làm vì cái tâm, chỉ ai hoạt động nghệ thuật tự cúng với nhau. Từ ngày anh Lươn 14 xây quả nhà thờ, rồi thì năm nào cũng đua nhau làm hoành tráng. Năm trước cúng bái lươn lẹo hay sao mà năm nay tổ quật cho cả băng
 
Vậy là vãn trả rồi. Vậy tổ nghề vay bùng là bà Nguyễn Thị Bình.
Bà Bình không bùng của ai hết, đến hạn trả bà thật thà nói với chủ nợ saddam xin khất nợ. Chủ nợ lúc đấy vài triệu lẻ đéo bao giờ phải nghĩ nên xóa luôn, cho thêm dầu để giữ mối bang giao.
 
Bà Bình không bùng của ai hết, đến hạn trả bà thật thà nói với chủ nợ saddam xin khất nợ. Chủ nợ lúc đấy vài triệu lẻ đéo bao giờ phải nghĩ nên xóa luôn, cho thêm dầu để giữ mối bang giao.
Vậy tổ nghề bùng nợ là ai nhẩy
 
Thế thì mày văn hóa lại lùn rồi. Xưa, những người làm cùng ngành nghề thường tụ tập lại với nhau tạo thành các làng nghề để cùng nhau truyền nghề, giúp đỡ lẫn nhau và phát triển, ví dụ như làng nghề gỗ, gốm, tranh dân gian, các gánh hát: Tuồng, chèo cải lương... Và tất nhiên trong số đó sẽ có người đứng đầu, thường là tài năng nhất, uy tín nhất vừa dạy dỗ vừa kiếm việc cho những thành viên khác. Rồi khi họ chết đi thì các học trò, những người xung quanh tổ chức giỗ cho họ, vừa là để tri ân người có công cũng như là dịp để mọi người anh em bạn bè tụ họp với nhau trao đổi. Dần dần nó thành truyền thống. Nó cũng như ngày hội làng, ngày giỗ Thành hoàng làng, ngày giỗ người có công thành lập làng, hoặc giúp dân đánh đuổi giặc. Tất nhiên mỗi vùng, mỗi làng sẽ có một ngày giỗ khác nhau, nhưng khi họ kết nối được thì sẽ tổ chức một ngày giỗ chung (bên cạnh những cái riêng), và việc lựa chọn này là do họ thống nhất. Đó là chuyện bình thường và nét văn hóa của người Việt. Nên chuyện họ tổ chức giỗ tổ nghề của họ thì nó là quá bình thường, thể hiện tinh thần đoàn kết và nét đẹp tâm linh thôi.
Chỉ có bọn buôn thần bán thánh, hay mượn việc chung để tư lợi thì mới đáng phê phán, chê trách thôi.
Nhiều người Việt vẫn tâm lý tiểu nông, bầy đàn, khi yêu nâng lên thì đến tận mây xanh, còn khi ghét thì dìm đến xuống bùn. Với tao nếu nghệ sĩ làm sai thì xử lý theo luật, còn đi làm về mệt nhọc thì vẫn phải xem những tiểu phẩm hài, những bài hát cũ và mới với các giọng ca quen thuộc hay mới mẻ. Còn xã hội chỉ có lộc phụ hồ với khá bảnh, huấn hoa hồng, mexi độ thì lúc đó mới là ngày tàn, suốt ngày chửi nhau, thách nhau, làm xằng làm bậy câu view.
nhưng mà tổ nghề diễn là ai…phải có câu chuyện và giai thoại về người đó…phải có điện ở địa phương…t chưa từng nghe câu chuyện nào về tổ nghề diễn cả…mấy năm gần đây sau khi hoài linh xây cái điện xog thì mới rộ lên
 

Có thể bạn quan tâm

Top