Kẻ Vô Tâm
Mai là mùng một
c
chưa nghe bao hTop 10 LAC như carlton thì sao m?
chưa nghe bao hTop 10 LAC như carlton thì sao m?
góp ý, tml nói sai về việc chuyển đổi tự do giữa các nghành rồi. Ví dụ UT Austin đi, mày apply nghành thổ tả con tèo như là enviromental studies, tourism, psychology, etc, nhưng sau m muốn đổi sang nghành hot như sang học business ở Mccomb hay Engineering thì có cái Lồn con cặc nó cho nhé. Nhiều Flag ship school admit còn đéo cho m vào major hot kiểu engineering hay business đâuHello các m. Lại là t Johnsmith đây. Bữa nay nhân dịp đại học VN đang làm công tác dư luận dọn đường cho việc tăng học phí, t ngứa tay nên làm thêm 1 bài so sánh giữa đh xứ thiên đường ta và đại học tại các xứ sở giãy chết
Nhắc đến đh xứ thiên đường này thì chỉ có đúng 1 từ theo t là phù hợp nhất để miêu tả là đéo giống ai. Tính ra Tàu bây h cũng cải cách gd đh rất triệt để theo hướng Tây học và đã có các đh top thế giới rồi (Thanh Hoa, Bắc Kinh hay các đh trong nhóm C9 - Ivy League của Tàu)
Về tên gọi và ngành đào tạo
Xứ thiên đường: Thường đào tạo 1 hoặc 1 nhóm các ngành gần nhau nên tên gọi phản ánh ngành mà trường đó dạy (Đại học Ngân hàng, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Kiến trúc, Đại học Kinh tế…). ĐH xứ thiên đường đã học ngành nào là học nhiêu đó tín chỉ, nhiêu đó môn, chỉ đc tự chọn tầm 1 phần nhỏ số môn đã được chỉ định (hình như gọi là tự chọn bắt buộc). Đây là mô hình phân mảnh bớ của Liên Xô về.
Xứ giãy chết: Bản chất của các đh ở xứ giãy chết là khai phóng, đại khái như là đại học tổng hợp đa ngành nhưng cho phép người học tự chủ rất cao trong việc chọn môn mình học hay học thêm chuyên ngành hay chuyển đổi giữa các chuyên ngành giữa các khoa/trường thành viên. Tên gọi thì thường đặt theo tên người sáng lập hoặc tên người hiến đất, hiến tài sản để lập trường (Harvard đặt theo tên John Harvard) hay nơi đặt trụ sở (Stanford, Oxford). Bên giãy chết hầu như ko phân mảnh đh như VN, nếu có thì chỉ áp dụng cho các ngành công nghệ và kỹ thuật (MIT, Đại học Kỹ thuật Cáp Nhĩ Tân) vì đặc thù của các ngành này.
Về cơ cấu lãnh đạo
Xứ thiên đường: Ngày xưa có 1 ông Hiệu trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy làm vương làm tướng trong các đh, trưởng khoa hay giáo sư trong trường chỉ là lợn con, hiệu trưởng bảo j làm đấy, ko có quyền lực j mấy với các vấn đề học thuật/nhân sự của khoa/bộ môn mình phụ trách. Mấy năm gần đây thì Tây hóa, phân rõ giữa quản trị (Hội đồng trường) và quản lý (Hiệu trưởng) nhưng đa phần thì vẫn là hình thức thôi, Bí thư Đảng ủy bất kể đang nắm chức j cũng to quyền nhất. Thêm 1 cái nữa chắc đéo nc nào có là Bộ chủ quản (vd Học viện Tài chính hay Đại học Ngân hàng thì thuộc Bộ Tài chính, Học viện Tư pháp thì thuộc Bộ Tư pháp…), làm j cũng fai báo cáo với Bộ. Điển hình là vụ của Đh Tôn Đức Thắng
Xứ giãy chết: Phân rõ và thi hành trong thực tế nhiệm vụ quản trị (Hội đồng trường) và quản lý (Hiệu trưởng). Ngoài ra nó còn có thêm 1 cơ cấu giám sát việc sử dụng nguồn tài chính và hoạt động của hai bộ phận kìa là Hội đồng tín thác. Hội đồng trường bao gồm các đại diện của các bên lq đến trường như cổ đông (trường vì lợi nhuận) hoặc nhà tài trợ (trường phi lợi nhuận), các giáo sư, trưởng khoa, đại diện chính quyền nơi đặt trường…Hội đồng trường có thể bổ nhiệm và sa thải hiệu trưởng. Các ông trưởng khoa có quyền tự chủ về học thuật và nhân sự trong khoa mình rất lớn, hiệu trưởng trong nhiều trường hợp cũng éo thể can thiệp vào quyết định của ông trưởng khoa hay giáo sư trong trường hay sai phái các ông ấy fai làm thế này thế kia. Việc ai người đó làm.
Về tự chủ đại học
Xứ thiên đường: Bánh vẽ thôi. Trong Luật Giáo dục đại học sửa đổi năm 2018 thì ghi là cho tự chủ tài chính, tự chủ tuyển sinh, tự chủ nhân sư nhưng sau đó lại phải “báo cáo lại bộ chủ quản”...vkl chưa? Thí dụ về 1 mặt rất quan trọng là chương trình đào tạo thì Bộ chủ quản đã ra khung định mức cho từng khối kiến thức rồi (cơ bản, chuyên ngành, đại cương, chính trị, quốc phòng…). Việc duy nhất mà khoa chuyên ngành đc quyền làm là ghép môn học vào nên chương trình đào tạo trường nào cũng na ná trường nào.
Xứ giãy chết: Tự chủ ở mức rất cao nên lắm khi chúng m sẽ thấy cùng 1 ngành nhưng chương trình học khác, tuyển sinh khác giữa các trường vì giãy chết làm đh theo tư duy mỗi con người là 1 chủ thể khác biệt nên giáo dục cũng phải đa dạng để thích ứng theo.
Về kinh phí
Xứ thiên đường: 2 nguồn chính là học phí và ngân sách bộ chủ quản bơm cho. Những năm gần đây ngân sách hết tiền, í lộn, ngân sách làm sao mà hết đc (theo lời Bộ trưởng Phớc), do ngân sách khó khăn nên cho tự chủ tài chính (tự thu tự chi + quyền “tự chủ” trong tăng học phí nên các bố tk là tăng học phí nhân danh mỹ từ “tự chủ đại học”)
Xứ giãy chết: 3 nguồn chính là học phí, chuyển giao các công trình nghiên cứu của nhà trường cho tư nhân lợi nhuận hóa, nguồn đóng góp của các nhà tài trợ (endowment). Chính quyền có tk thì bơm tiền cho đh ở địa phương mình cũng là qua hình thức endowment này và đc có 1 2 đại diện bình đẳng với các đại diện khác trong hội đồng trường thôi chứ éo có quyền bắt trường fải thế này thế kia
Nói chung là còn rất nhiều thứ để bàn nhưng dài rồi nên dừng thôi. Chúng m thấy hay thì vodka ủng hộ nhé.
Cho t hỏi 2 câu thôi:với cả bọn đéo biết gì bớt chê đh ở VN đi nhé. Đcu sang đây t chứng kiến bao nhiêu đứa học undergrad ở VN 2 năm xong tnghiejp làm ở big tech. Điển hình là FTU có chương trình liên kết với Northeastern, 1 đh khá ngon bên Mỹ. Thêm nữa tao quen cơ man người học xong đh top đầu VN kiểu FTU, NEU sang đây học M7 hay mấy trường trop top 10 NU ra kiếm việc hay làm professor ngon lànnh. Kể cả mấy industry khó vãi lồn, khó hơn big tech như management consulting hay investment banking. Có bọn đ biết gì mới chê đh VN, mà chẳng hiểu đã học ở Mỹ ngày nào chưa mà so sánh như đúng r)))
xứ đông lào đào tạo quá tốt để sv có application đẹp, thi GRE để vào những trường, những program ngon/ top đầu. Giữa lựa chọn cho con t học trg top ở East Laos như Bách Khoa, FTU, NEU, Y HN và cho nó học trường không phải top liberal art, out of top 70 trên NU của Us news thì tao chọn cho con học trường top ở East Laos. Còn rác rưởi kiểu Rmit hay BUV thì đéo bao h nhéCho t hỏi 2 câu thôi:
- M nói sv chuyển tiếp qua đó nhận việc ngon lành thì cái bằng mà bọn đó dùng để apply việc bên đó là bằng đh ĐL hay bằng đh Mẽo?
- Nếu m có con thì m prefer cho con m học đh mẽo hay đh Đông Lào, nếu chỉ xét về chất lg đào tạo
Học đại học ko đọng lại tí kiến thức bổ ích nào trong đầu, toàn học vẹt để thi qua môn.Hello các m. Lại là t Johnsmith đây. Bữa nay nhân dịp đại học VN đang làm công tác dư luận dọn đường cho việc tăng học phí, t ngứa tay nên làm thêm 1 bài so sánh giữa đh xứ thiên đường ta và đại học tại các xứ sở giãy chết
Nhắc đến đh xứ thiên đường này thì chỉ có đúng 1 từ theo t là phù hợp nhất để miêu tả là đéo giống ai. Tính ra Tàu bây h cũng cải cách gd đh rất triệt để theo hướng Tây học và đã có các đh top thế giới rồi (Thanh Hoa, Bắc Kinh hay các đh trong nhóm C9 - Ivy League của Tàu)
Về tên gọi và ngành đào tạo
Xứ thiên đường: Thường đào tạo 1 hoặc 1 nhóm các ngành gần nhau nên tên gọi phản ánh ngành mà trường đó dạy (Đại học Ngân hàng, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Kiến trúc, Đại học Kinh tế…). ĐH xứ thiên đường đã học ngành nào là học nhiêu đó tín chỉ, nhiêu đó môn, chỉ đc tự chọn tầm 1 phần nhỏ số môn đã được chỉ định (hình như gọi là tự chọn bắt buộc). Đây là mô hình phân mảnh bớ của Liên Xô về.
Xứ giãy chết: Bản chất của các đh ở xứ giãy chết là khai phóng, đại khái như là đại học tổng hợp đa ngành nhưng cho phép người học tự chủ rất cao trong việc chọn môn mình học hay học thêm chuyên ngành hay chuyển đổi giữa các chuyên ngành giữa các khoa/trường thành viên. Tên gọi thì thường đặt theo tên người sáng lập hoặc tên người hiến đất, hiến tài sản để lập trường (Harvard đặt theo tên John Harvard) hay nơi đặt trụ sở (Stanford, Oxford). Bên giãy chết hầu như ko phân mảnh đh như VN, nếu có thì chỉ áp dụng cho các ngành công nghệ và kỹ thuật (MIT, Đại học Kỹ thuật Cáp Nhĩ Tân) vì đặc thù của các ngành này.
Về cơ cấu lãnh đạo
Xứ thiên đường: Ngày xưa có 1 ông Hiệu trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy làm vương làm tướng trong các đh, trưởng khoa hay giáo sư trong trường chỉ là lợn con, hiệu trưởng bảo j làm đấy, ko có quyền lực j mấy với các vấn đề học thuật/nhân sự của khoa/bộ môn mình phụ trách. Mấy năm gần đây thì Tây hóa, phân rõ giữa quản trị (Hội đồng trường) và quản lý (Hiệu trưởng) nhưng đa phần thì vẫn là hình thức thôi, Bí thư Đảng ủy bất kể đang nắm chức j cũng to quyền nhất. Thêm 1 cái nữa chắc đéo nc nào có là Bộ chủ quản (vd Học viện Tài chính hay Đại học Ngân hàng thì thuộc Bộ Tài chính, Học viện Tư pháp thì thuộc Bộ Tư pháp…), làm j cũng fai báo cáo với Bộ. Điển hình là vụ của Đh Tôn Đức Thắng
Xứ giãy chết: Phân rõ và thi hành trong thực tế nhiệm vụ quản trị (Hội đồng trường) và quản lý (Hiệu trưởng). Ngoài ra nó còn có thêm 1 cơ cấu giám sát việc sử dụng nguồn tài chính và hoạt động của hai bộ phận kìa là Hội đồng tín thác. Hội đồng trường bao gồm các đại diện của các bên lq đến trường như cổ đông (trường vì lợi nhuận) hoặc nhà tài trợ (trường phi lợi nhuận), các giáo sư, trưởng khoa, đại diện chính quyền nơi đặt trường…Hội đồng trường có thể bổ nhiệm và sa thải hiệu trưởng. Các ông trưởng khoa có quyền tự chủ về học thuật và nhân sự trong khoa mình rất lớn, hiệu trưởng trong nhiều trường hợp cũng éo thể can thiệp vào quyết định của ông trưởng khoa hay giáo sư trong trường hay sai phái các ông ấy fai làm thế này thế kia. Việc ai người đó làm.
Về tự chủ đại học
Xứ thiên đường: Bánh vẽ thôi. Trong Luật Giáo dục đại học sửa đổi năm 2018 thì ghi là cho tự chủ tài chính, tự chủ tuyển sinh, tự chủ nhân sư nhưng sau đó lại phải “báo cáo lại bộ chủ quản”...vkl chưa? Thí dụ về 1 mặt rất quan trọng là chương trình đào tạo thì Bộ chủ quản đã ra khung định mức cho từng khối kiến thức rồi (cơ bản, chuyên ngành, đại cương, chính trị, quốc phòng…). Việc duy nhất mà khoa chuyên ngành đc quyền làm là ghép môn học vào nên chương trình đào tạo trường nào cũng na ná trường nào.
Xứ giãy chết: Tự chủ ở mức rất cao nên lắm khi chúng m sẽ thấy cùng 1 ngành nhưng chương trình học khác, tuyển sinh khác giữa các trường vì giãy chết làm đh theo tư duy mỗi con người là 1 chủ thể khác biệt nên giáo dục cũng phải đa dạng để thích ứng theo.
Về kinh phí
Xứ thiên đường: 2 nguồn chính là học phí và ngân sách bộ chủ quản bơm cho. Những năm gần đây ngân sách hết tiền, í lộn, ngân sách làm sao mà hết đc (theo lời Bộ trưởng Phớc), do ngân sách khó khăn nên cho tự chủ tài chính (tự thu tự chi + quyền “tự chủ” trong tăng học phí nên các bố tk là tăng học phí nhân danh mỹ từ “tự chủ đại học”)
Xứ giãy chết: 3 nguồn chính là học phí, chuyển giao các công trình nghiên cứu của nhà trường cho tư nhân lợi nhuận hóa, nguồn đóng góp của các nhà tài trợ (endowment). Chính quyền có tk thì bơm tiền cho đh ở địa phương mình cũng là qua hình thức endowment này và đc có 1 2 đại diện bình đẳng với các đại diện khác trong hội đồng trường thôi chứ éo có quyền bắt trường fải thế này thế kia
Nói chung là còn rất nhiều thứ để bàn nhưng dài rồi nên dừng thôi. Chúng m thấy hay thì vodka ủng hộ nhé.
Theo như m nói GD Đông Lào tốt vậy thì t cũng ko rõ sao các IQ cao cứ cho con đi du học hết? Học ĐL cho tiệnxứ đông lào đào tạo quá tốt để sv có application đẹp, thi GRE để vào những trường, những program ngon/ top đầu. Giữa lựa chọn cho con t học trg top ở East Laos như Bách Khoa, FTU, NEU, Y HN và cho nó học trường không phải top liberal art, out of top 70 trên NU của Us news thì tao chọn cho con học trường top ở East Laos. Còn rác rưởi kiểu Rmit hay BUV thì đéo bao h nhé). Sau apply grad school ở đ đâu chả đc nếu muốn làm ở nc ngoài.
1) con của các iq cao nhiều khi đ học trg đh top ở đông lào đc nên mới phải cút ra nc ngoài. Bọn tư bản cứ đóng tiền nó dậy thôi, học community college cũng vẫn là du học, về vẫn mang mác từ Mỹ về đéo gì căng. IQ cao t quen thì con cái toàn học trg top bên Anh cả như LSE, Kings, Imperial, UCL thì okee, học giỏi, hơn east laos. Nhưng cũng nhiều đứa t cũng biết học mấy trường phò phò bên Mỹ, điển hình nhất là cái Suffolk ở Boston xong vẫn về mang tiếng du học như aiTheo như m nói GD Đông Lào tốt vậy thì t cũng ko rõ sao các IQ cao cứ cho con đi du học hết? Học ĐL cho tiện
- M chưa trl mấy đứa sv chuyển tiếp mà m gặp làm cho big tech ngơn ơ đó là nó xài bằng đh mẽo hay đh đông lào?
- Và nếu m chọn cho con m nt thì có nghĩa m đã mặc nhiên nhận là trường top 1 của Đông Lào chỉ ngang ngửa vs trường ngoài top 70 theo bxh Us news & world reports ranking? T nói vậy đúng chứ
Cái mục Where do our graduate go đó thường là các cuộc khảo sát sinh viên tốt nghiệp xem họ đang làm công việc gì hay đang thất nghiệp hay đang học tiếp lên cao để trường ng ta biết đc chất lượng đào tạo của khóa vừa rồi nó ra sao, có cần thay đổi cải tiến j ko dựa trên phản hồi của ng đc hỏi và quan trọng là cũng để quảng cáo nữa? Chứ lq j đến "VN feed (feed là cho ăn à?) hay ko fit vào Harvard?Với cả mày thử xem mấy dh trong top 70 xem, cái mục where do graduate go ý? Có 1 mục là grad school chúng nó chả list mấy trg quen thuộc như Havard, JHK, MIT, etc àh))). Nên feed đc vào bọn đấy mà ở VN thì k thể chê VN chúng ta kém đc.
ừa, feed là cho ănCái mục Where do our graduate go đó thường là các cuộc khảo sát sinh viên tốt nghiệp xem họ đang làm công việc gì hay đang thất nghiệp hay đang học tiếp lên cao để trường ng ta biết đc chất lượng đào tạo của khóa vừa rồi nó ra sao, có cần thay đổi cải tiến j ko dựa trên phản hồi của ng đc hỏi và quan trọng là cũng để quảng cáo nữa? Chứ lq j đến "VN feed (feed là cho ăn à?) hay ko fit vào Harvard?
1. Chả hiểu rốt cuộc m muốn nói j? T nói con các cốp toàn học bên giãy chết? M cũng ko nói là sai? Đúng ko?1) con của các iq cao nhiều khi đ học trg đh top ở đông lào đc nên mới phải cút ra nc ngoài. Bọn tư bản cứ đóng tiền nó dậy thôi, học community college cũng vẫn là du học, về vẫn mang mác từ Mỹ về đéo gì căng. IQ cao t quen thì con cái toàn học trg top bên Anh cả như LSE, Kings, Imperial, UCL thì okee, học giỏi, hơn east laos. Nhưng cũng nhiều đứa t cũng biết học mấy trường phò phò bên Mỹ, điển hình nhất là cái Suffolk ở Boston xong vẫn về mang tiếng du học như ai. Đm đừng đùa nhiều con cái iq cao học mấy trg sĩ quan vn phết đấy.
2) bọn chuyển tiếp thì đương nhiên chúng nó phải dùng bằng đh lúc cno tốt nghiệp rồi. Đơn giản vì có những thứ như là accredit, mấy cái project các thứ cho quen văn hoá Mỹ đi. Nhưng đấy là cno làm tại Mỹ, xin thưa với m bọn tnghiep VN làm đầy cho các doanh nghiệp có chi nhánh ở VN đấy, sao đéo đâu. Schneider, Mckinsey BCG, big 4 đcm ra cả rổ luôn nhé.
3) ờ thế tao nghĩ mày nói vậy cũng đúng. Nhưng màh nhìn cái giá tiền học ở East Laos so với top 60 70 j đấy bên Mỹ đi. Ví cmn dụ như SMU đi, trong top 60 j đấy màh học phí đắt vãi lồn, placement khéo còn đéo bằng đứa học top ở East Laos xong transfer học grad school trg top bên nàyy. Anh thân tao trên xàm này học ở VN xong apply grad school ở Stanford h làm senior manager cho big tech rồi nhé. Đm rẻ hơn giá trị đồng tiền bỏ ra vl luôn, ROI về nhanh vloneee. Còn cỡ nhà giàu rồi thì k cần tính cái này, cứ phang mấy cái private liberal art school thật lực.
ý tao nói chủ nó là Xứ thiên đường đó. Mày đang nói xấu xứ thiên đường này là đang nói xấu chủ nó, tao tag vào để nói phản biện lạichủ nó là ai. T làm j chủ nó mà nó fai bảo vệ vậy?
cứt chứ chặn đc taoÔng cho mày vào danh sách chặn![]()
Ra thế. T thấy nó vodka bài t suốt màý tao nói chủ nó là Xứ thiên đường đó. Mày đang nói xấu xứ thiên đường này là đang nói xấu chủ nó, tao tag vào để nói phản biện lại
Còn mẹ già nữa tml. Mình t thì dễ rồigiáo sư @Johnsmith sao ko kiếm đường đi xứ tư bản nhỉ, ở lại làm j kk
Mày kể luôn đi.Ông tao là cán bộ hưu trí ngồi nói chuyện với bạn ông. Tao nghe nói thánh ba để lại cho con cái chỉ vỏn vẹn 14000 lô đất quanh thành phố thôi. Để bây giờ thằng con Bá Cản sang Sing hưởng một cuộc sống vinh hoa phú quý.
Còn thằng nào muốn nghe chê trách, oán hận thánh 3 thì về giáo xứ cồn dầu hỏi chuyện mấy lão cf sáng nhé
Tao thì nghĩ là do yếu tố khác rất nghiêm trọng.T tin cái lỗi của xứ này là lỗi hệ thống, chừng nào lỗi hệ thống chưa sửa thì có đến 10 tg Gia Cát sống lại cũng chả làm đc j
carleton college, ở MN ơi? Thấy bảo top 10 LACc
chưa nghe bao h