ĐẠI HỌC VIỆT NAM VS ĐẠI HỌC GIÃY CHẾT

Tao nhớ là có trường Sư phạm Paris, Cầu đường Paris mà.
Trên thế giới các trường có lịch sử nhiều năm nên có thể nó đào tạo nhiều ngành hay sau nhiều lần đổi tên thì tên nó khác đi không còn giống với tên ban đầu đặt theo ngành nghề đào tạo chính nữa
Ở Việt Nam cũng có đại học không đặt theo ngành nghề đào tạo chính mà đặt theo tên địa danh, danh nhân như DH Hà Nội, DH Hải Phòng, DH Trần Quốc Tuấn, DH Hoa Sen
may truong do thuong la dan lap
 
Hôm trước đọc cái bài làm bằng đại học giả mà chỉ biết ngao ngán.

Không biết có bao nhiêu thằng cày cuốc bao nhiêu năm để kiếm tấm bằng bị những thằng mua bằng giả chiếm mất cơ hội :sad:
bây h lạm phát bằng. Đến tiến sĩ còn nhiều như lợn con, nói j đến cử nhân
Hm trc xem có cái phóng sự j mà Thạc sĩ Kinh tế chạy Grab
 
Cho hỏi Anh bạn từng được tiếp thu nền giáo dục của tư bản hay sao mà có cái nhìn tường tận vậy.
Mình cũng rất chán khi nghĩ về nền giáo dục của VN, không biết đến khi nào con cháu mới được tiêp cận nền giáo dục tốt hơn, để phát triển bản thân. Chứ như vậy thì chỉ có làm cu li mãi thôi.
mày hay con cháu học tập trong môi trường giáo dục ở Xứ Lừa. Mà có ra nước ngoài du học đại học đảm bảo bị ngợp với sẽ khó khăn để theo được chương trình học ở nước ngoài. Tao là một ví dụ về học tập ở xứ lừa rồi ra nước ngoài học tiếp.
 
ko có m. Nhưng nó cũng thuộc đh có số má ở Tàu, thuộc đề án trọng điểm quốc gia về gd đh của Tàu (đề án j mà có chữ số t ko nhớ)
Nghe nói đại học Tq sẽ đại môn tư tưởng TCB đúng ko mày? Mày có biết môn đó nó nội dung ra sao ko?
 
Đại học xứ thiên đường và xứ giãy chết chứ thí chủ
s lại đem vn vô ng vn nồng nàn yêu nước sống nghĩa tình chan hòa chỉ là đem 3 cái triết lí vô sản vô thần mà đánh mất lương tri nguồn cội tổ tiên :))
chung quy chỉ tại tập thể 18 các anh hùng
sinh ra 1 lũ vừa khùng vừa điên
bml điên thì đã vượt biên
còn lại 1 lũ giả điên giả khùng
 
bây h lạm phát bằng. Đến tiến sĩ còn nhiều như lợn con, nói j đến cử nhân
Hm trc xem có cái phóng sự j mà Thạc sĩ Kinh tế chạy Grab
Co thang duoc hoc bong cua TP sang My hoc tot nghiep thac sy xay dung, xong ve nuoc phai lam viec 2 nam theo commit, no cho vao lam kiem dinh ve sinh thuc pham, thit lon cac kieu, 3 cu/thang, bo viec phai den tien`, an cut' luon hahaha
 
mày hay con cháu học tập trong môi trường giáo dục ở Xứ Lừa. Mà có ra nước ngoài du học đại học đảm bảo bị ngợp với sẽ khó khăn để theo được chương trình học ở nước ngoài. Tao là một ví dụ về học tập ở xứ lừa rồi ra nước ngoài học tiếp.
m đã đóng gốp j cho đất lước chưa mà to mõm?
 
may truong do thuong la dan lap
Thường chúng mày chỉ biết vài trường nổi tiếng ở các nước phát triển thôi. Mà những trường đó toàn những trường giỏi nên sinh viên ra trường đều đa số thành đạt ví dụ như Ngoại giao, Dược, Y Hà nội ở Việt Nam sinh viên tốt nghiệp tỷ lệ thành đạt rất cao
Bà chị họ tao học ở Pháp nói ở Pháp có rất nhiều trường nhưng ở Việt Nam đa số chỉ biết mấy trường top đầu như ĐH Paris, CHEC, HEC… nên cứ tưởng nó cao siêu. Trong khi còn đầy các trường bình thường khác đào tạo sinh viên xong cũng thất nghiệp, làm trái ngành, dẫn đến bất mãn với trường nhiều lắm. Nói chung là tỷ lệ hẹo của mấy trường top dưới cũng rất cao
 
Thường chúng mày chỉ biết vài trường nổi tiếng ở các nước phát triển thôi. Mà những trường đó toàn những trường giỏi nên sinh viên ra trường đều đa số thành đạt ví dụ như Ngoại giao, Dược, Y Hà nội ở Việt Nam sinh viên tốt nghiệp tỷ lệ thành đạt rất cao
Bà chị họ tao học ở Pháp nói ở Pháp có rất nhiều trường nhưng ở Việt Nam đa số chỉ biết mấy trường top đầu như ĐH Paris, CHEC, HEC… nên cứ tưởng nó cao siêu. Trong khi còn đầy các trường bình thường khác đào tạo sinh viên xong cũng thất nghiệp, làm trái ngành, dẫn đến bất mãn với trường nhiều lắm. Nói chung là tỷ lệ hẹo của mấy trường top dưới cũng rất cao
1 cai truong rmit chi nhanh thoi da an dut tat ca cac truong khac roi, chua noi den rmit ben uc
 
Tao nhớ là có trường Sư phạm Paris, Cầu đường Paris mà.
Trên thế giới các trường có lịch sử nhiều năm nên có thể nó đào tạo nhiều ngành hay sau nhiều lần đổi tên thì tên nó khác đi không còn giống với tên ban đầu đặt theo ngành nghề đào tạo chính nữa
Ở Việt Nam cũng có đại học không đặt theo ngành nghề đào tạo chính mà đặt theo tên địa danh, danh nhân như DH Hà Nội, DH Hải Phòng, DH Trần Quốc Tuấn, DH Hoa Sen
may truong do thuong la dan lap
mấy trường đó là mở sau, thời có phong trào coi giáo dục là mặt hàng dịch vụ theo tư duy gd Tây (nhưng hiểu và lm theo kiểu nửa mùa) nên cơ cấu mấy trường này cũng theo kiểu nửa nạc nửa mỡ
 
1 cai truong rmit chi nhanh thoi da an dut tat ca cac truong khac roi, chua noi den rmit ben uc
RMIT nó là top đầu của Úc. Mà Úc còn bao nhiêu trường khác. Mày nghĩ trường nào cũng ngon chắc. Y Hà Nội của mình một thời cũng giỏi lắm đấy bác sĩ Tôn Thất Tùng nổi danh thế giới, không bằng được RMIT nhưng cũng ko kém đâu
Mày có biết cái câu học sinh chủ động là mình cũng học của bọn nước ngoài đấy. Tức là học sinh sẽ đọc bài, tìm tài liệu trước ở nhà lên lớp giáo viên sẽ giải đáp và có thể mở rộng kiến thức. Nhưng học kiểu đấy học sinh Việt Nam có theo được đâu. Đến cả sinh viên cũng kêu ầm ầm lên cả mạng bóc phốt giáo viên đến lớp ko dạy cho sinh viên ngồi đọc slide. Cái gì cũng phải từ hai phía, nhà trường thầy cô giáo và học sinh thì mới phát triển được
 
Co thang duoc hoc bong cua TP sang My hoc tot nghiep thac sy xay dung, xong ve nuoc phai lam viec 2 nam theo commit, no cho vao lam kiem dinh ve sinh thuc pham, thit lon cac kieu, 3 cu/thang, bo viec phai den tien`, an cut' luon hahaha
có nghe. Đợt lên báo thanhnien mà. Nó học cái j về Đô thị thông minh á
Mà nói thật ngành đó ở VN cũng éo lm ăn đc j vì quy hoạch tp lớn ở VN như tg bạn ktx t nói là h may có cái thiên thạch rơi xuống lm cả tp phẳng lì thì may quy hoạch đc chứ h đưa cho thánh lm cũng éo nổi
 
RMIT nó là top đầu của Úc. Mà Úc còn bao nhiêu trường khác. Mày nghĩ trường nào cũng ngon chắc. Y Hà Nội của mình một thời cũng giỏi lắm đấy bác sĩ Tôn Thất Tùng nổi danh thế giới, không bằng được RMIT nhưng cũng ko kém đâu
Mày có biết cái câu học sinh chủ động là mình cũng học của bọn nước ngoài đấy. Tức là học sinh sẽ đọc bài, tìm tài liệu trước ở nhà lên lớp giáo viên sẽ giải đáp và có thể mở rộng kiến thức. Nhưng học kiểu đấy học sinh Việt Nam có theo được đâu. Đến cả sinh viên cũng kêu ầm ầm lên cả mạng bóc phốt giáo viên đến lớp ko dạy cho sinh viên ngồi đọc slide. Cái gì cũng phải từ hai phía, nhà trường thầy cô giáo và học sinh thì mới phát triển được
HV quan y moi la truong dung dau ve nganh y o nuoc ta nhe, kit test viet ak may tuong truong nao cung lam duoc?
 
Thớt làm giảng viên à
Nói chung là chế độ như nào thì ai cũng rõ, suốt ngày cải cách, cách mạng...
 
Hello các m. Lại là t Johnsmith đây. Bữa nay nhân dịp đại học VN đang làm công tác dư luận dọn đường cho việc tăng học phí, t ngứa tay nên làm thêm 1 bài so sánh giữa đh xứ thiên đường ta và đại học tại các xứ sở giãy chết
Nhắc đến đh xứ thiên đường này thì chỉ có đúng 1 từ theo t là phù hợp nhất để miêu tả là đéo giống ai. Tính ra Tàu bây h cũng cải cách gd đh rất triệt để theo hướng Tây học và đã có các đh top thế giới rồi (Thanh Hoa, Bắc Kinh hay các đh trong nhóm C9 - Ivy League của Tàu)

Về tên gọi và ngành đào tạo

Xứ thiên đường:
Thường đào tạo 1 hoặc 1 nhóm các ngành gần nhau nên tên gọi phản ánh ngành mà trường đó dạy (Đại học Ngân hàng, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Kiến trúc, Đại học Kinh tế…). ĐH xứ thiên đường đã học ngành nào là học nhiêu đó tín chỉ, nhiêu đó môn, chỉ đc tự chọn tầm 1 phần nhỏ số môn đã được chỉ định (hình như gọi là tự chọn bắt buộc). Đây là mô hình phân mảnh bớ của Liên Xô về.

Xứ giãy chết: Bản chất của các đh ở xứ giãy chết là khai phóng, đại khái như là đại học tổng hợp đa ngành nhưng cho phép người học tự chủ rất cao trong việc chọn môn mình học hay học thêm chuyên ngành hay chuyển đổi giữa các chuyên ngành giữa các khoa/trường thành viên. Tên gọi thì thường đặt theo tên người sáng lập hoặc tên người hiến đất, hiến tài sản để lập trường (Harvard đặt theo tên John Harvard) hay nơi đặt trụ sở (Stanford, Oxford). Bên giãy chết hầu như ko phân mảnh đh như VN, nếu có thì chỉ áp dụng cho các ngành công nghệ và kỹ thuật (MIT, Đại học Kỹ thuật Cáp Nhĩ Tân) vì đặc thù của các ngành này.

Về cơ cấu lãnh đạo

Xứ thiên đường:
Ngày xưa có 1 ông Hiệu trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy làm vương làm tướng trong các đh, trưởng khoa hay giáo sư trong trường chỉ là lợn con, hiệu trưởng bảo j làm đấy, ko có quyền lực j mấy với các vấn đề học thuật/nhân sự của khoa/bộ môn mình phụ trách. Mấy năm gần đây thì Tây hóa, phân rõ giữa quản trị (Hội đồng trường) và quản lý (Hiệu trưởng) nhưng đa phần thì vẫn là hình thức thôi, Bí thư Đảng ủy bất kể đang nắm chức j cũng to quyền nhất. Thêm 1 cái nữa chắc đéo nc nào có là Bộ chủ quản (vd Học viện Tài chính hay Đại học Ngân hàng thì thuộc Bộ Tài chính, Học viện Tư pháp thì thuộc Bộ Tư pháp…), làm j cũng fai báo cáo với Bộ. Điển hình là vụ của Đh Tôn Đức Thắng

Xứ giãy chết: Phân rõ và thi hành trong thực tế nhiệm vụ quản trị (Hội đồng trường) và quản lý (Hiệu trưởng). Ngoài ra nó còn có thêm 1 cơ cấu giám sát việc sử dụng nguồn tài chính và hoạt động của hai bộ phận kìa là Hội đồng tín thác. Hội đồng trường bao gồm các đại diện của các bên lq đến trường như cổ đông (trường vì lợi nhuận) hoặc nhà tài trợ (trường phi lợi nhuận), các giáo sư, trưởng khoa, đại diện chính quyền nơi đặt trường…Hội đồng trường có thể bổ nhiệm và sa thải hiệu trưởng. Các ông trưởng khoa có quyền tự chủ về học thuật và nhân sự trong khoa mình rất lớn, hiệu trưởng trong nhiều trường hợp cũng éo thể can thiệp vào quyết định của ông trưởng khoa hay giáo sư trong trường hay sai phái các ông ấy fai làm thế này thế kia. Việc ai người đó làm.

Về tự chủ đại học

Xứ thiên đường:
Bánh vẽ thôi. Trong Luật Giáo dục đại học sửa đổi năm 2018 thì ghi là cho tự chủ tài chính, tự chủ tuyển sinh, tự chủ nhân sư nhưng sau đó lại phải “báo cáo lại bộ chủ quản”...vkl chưa? Thí dụ về 1 mặt rất quan trọng là chương trình đào tạo thì Bộ chủ quản đã ra khung định mức cho từng khối kiến thức rồi (cơ bản, chuyên ngành, đại cương, chính trị, quốc phòng…). Việc duy nhất mà khoa chuyên ngành đc quyền làm là ghép môn học vào nên chương trình đào tạo trường nào cũng na ná trường nào.

Xứ giãy chết: Tự chủ ở mức rất cao nên lắm khi chúng m sẽ thấy cùng 1 ngành nhưng chương trình học khác, tuyển sinh khác giữa các trường vì giãy chết làm đh theo tư duy mỗi con người là 1 chủ thể khác biệt nên giáo dục cũng phải đa dạng để thích ứng theo.

Về kinh phí

Xứ thiên đường:
2 nguồn chính là học phí và ngân sách bộ chủ quản bơm cho. Những năm gần đây ngân sách hết tiền, í lộn, ngân sách làm sao mà hết đc (theo lời Bộ trưởng Phớc), do ngân sách khó khăn nên cho tự chủ tài chính (tự thu tự chi + quyền “tự chủ” trong tăng học phí nên các bố tk là tăng học phí nhân danh mỹ từ “tự chủ đại học”)

Xứ giãy chết: 3 nguồn chính là học phí, chuyển giao các công trình nghiên cứu của nhà trường cho tư nhân lợi nhuận hóa, nguồn đóng góp của các nhà tài trợ (endowment). Chính quyền có tk thì bơm tiền cho đh ở địa phương mình cũng là qua hình thức endowment này và đc có 1 2 đại diện bình đẳng với các đại diện khác trong hội đồng trường thôi chứ éo có quyền bắt trường fải thế này thế kia

Nói chung là còn rất nhiều thứ để bàn nhưng dài rồi nên dừng thôi. Chúng m thấy hay thì vodka ủng hộ nhé.
Ông nên đổi tiêu đề là so sánh giữa môi trường đại học ở VN và Mỹ. Chứ mỗi trường đại học ở Châu Âu, Châu Mỹ, hay TQ nó có nhiều cái rất khác và có đặc thù riêng chứ không nên vơ đũa cả nắm như kiểu Mỹ thế nào thì cả phương Tây sẽ giống như vậy.
 
T còn trẻ, dưới 30 thôi và hiện tại thì đang ở vn
H phát triển thì fai khoa học kỹ thuật chứ có lẽ ko còn con đg nào khác. Và khcn thì ko fai cứ thấy ngành j nghe to tát thì cũng ham hố làm trong khi nền tảng và sở trường thì ko có
Fai xem đặc thù dân tộc mạnh cái j.
Vd t thấy nông nghiệp cn cao là cái vn có thể theo đc vì dân đã có kinh nghiệm ngàn năm lm nông, các thị trường xung quanh cũng đang rất khát nông phẩm sạch
Thứ 2 là IT vì dân số trẻ đông, sức sáng tạo nếu đc cởi trói và tôn trọng sẽ là sức bật rất tốt
t cũng từng nghĩ vậy. đéo đủ trình đú bán dẫn, đú luyện kim thì làm cái kho thóc của thế giới cũng hay. như ukr + nga 30% ngủ cốc tg giờ mới biết nó quan trọng thế nào. nhưng cơ bản nông phẩm thì giá trị thấp mà mình đéo có công nghệ dây chuyền chế biến ra nhiều sp , hay đơn giản để bảo quản khi được mùa mất giá thì lại cũng phụ thuộc nước ngoài, cái vòng luẩn quẩn này nó dây dưa mãi. nói chung nước nông nghiêp thì khó vượt lắm đủ ăn là cùng.
trình độ công nghệ sinh học mà cao như bọn israrel thì may ra.
t e là đông lào cũng mãi mãi chỉ là dạng tàng tàng như dan làm công ăn lương thôi, đéo thể làm chủ như nhật hàn được chưa nói tới mỹ nga tàu anh pháp.
 
t cũng từng nghĩ vậy. đéo đủ trình đú bán dẫn, đú luyện kim thì làm cái kho thóc của thế giới cũng hay. như ukr + nga 30% ngủ cốc tg giờ mới biết nó quan trọng thế nào. nhưng cơ bản nông phẩm thì giá trị thấp mà mình đéo có công nghệ dây chuyền chế biến ra nhiều sp , hay đơn giản để bảo quản khi được mùa mất giá thì lại cũng phụ thuộc nước ngoài, cái vòng luẩn quẩn này nó dây dưa mãi. nói chung nước nông nghiêp thì khó vượt lắm đủ ăn là cùng.
trình độ công nghệ sinh học mà cao như bọn israrel thì may ra.
t e là đông lào cũng mãi mãi chỉ là dạng tàng tàng như dan làm công ăn lương thôi, đéo thể làm chủ như nhật hàn được chưa nói tới mỹ nga tàu anh pháp.
Cái này tôi cũng đồng ý. Nông sản Việt Nam nhiều và chất lượng sử dụng tại chỗ cũng tốt. Nhưng không hiểu sao một thời gian dài như vậy vẫn khó xuất khẩu số lượng lớn. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn không hiểu đóng góp vai trò gì mà phát triển kinh tế nông nghiệp không có định hương quy hoạch dẫn đến mọi người trồng cây gì nuôi con gì theo Trend và năm nào cũng có bài ca giải cứu khi được mùa mất giá. (Hay do nông dân không tin vào hướng dẫn của bộ này).
 
Đúng là Giôn mít tiên sinh trên thông thiên văn dưới tường địa lý, tại hạ xin được mời chén rượu Vodka:matrix:
 

Có thể bạn quan tâm

Top