Dân trung lưu thực ra chỉ là dân lao động phổ thông ngồi máy lạnh gõ máy tính ???

Lương bằng nhau nhưng thằng VP chỉ phải làm 8 tiếng 1 ngày ngồi máy lạnh, còn thằng bốc vác phải phơi mặt ra nắng 12 tiếng

trong đầu nhiều thằng như mày nghĩ lao động phổ thông toàn bốc vác nhở :))

trong khi nghề rất rộng, bán bánh mì bán trà đá bán cơm tấm cafe cho ace vp đớp cũng là lao động phổ thông đấy tml, mà bán hàng ăn sáng nó bán 2-3 h là max nhé, nếu bán xuyên sáng đêm thì thu nhập cao hơn ít nhất 1/2 số bọn làm vp tao cam đoan
 
trong đầu nhiều thằng như mày nghĩ lao động phổ thông toàn bốc vác nhở :))

trong khi nghề rất rộng, bán bánh mì bán trà đá bán cơm tấm cafe cho ace vp đớp cũng là lao động phổ thông đấy tml, mà bán hàng ăn sáng nó bán 2-3 h là max nhé, nếu bán xuyên sáng đêm thì thu nhập cao hơn ít nhất 1/2 số bọn làm vp tao cam đoan
Bán hàng thì m làm chủ mẹ rồi, đây đang so sánh 2 đứa đi làm thuê. Bọn bưng bê lương trả có 20 30 nghìn 1 giờ làm bục mặt, lương vẫn còm. Còn thích đọ làm chủ thì t lại so sánh mấy mẹ bán hàng ngoài chợ với mấy tay bán hàng điện tử, 1 bên phơi mặt hít bụi 1 bên ngồi điều hòa mát lạnh
 
Thời xưa làm công ăn lương, buôn bán nhỏ như ba má tao mua đất, cất nhà, nuôi 2 anh em ăn học vô tư. Thời này no hope vcl

xưa tầm 2000 đổ về trước hay 2010 cũng dc thì đất cát còn tương đối vừa tầm tay thu nhập

nhà có quán buôn bán tạp hóa và làm công là ngon rồi dư tiền mua đất, giờ 10 m 1 cái cửa hàng tiện lợi, bhx, mấy thằng bán nhỏ lẻ bị bọn chuỗi nó đập chết từ từ, gần nhà tao mấy quầy bán thuốc tư nhân giờ cạnh tranh ko lại bọn long châu v pharmacity, mấy cửa hàng diện thoại nhỏ lẻ đéo solo lại nổi bọn tgdd, didongviet rồi

còn là m công ăn lương giờ này thì xác cmn định đéo đủ tiền mua căn hộ luôn
 
Cuối cùng xếp hạng dựa trên nghề nghiệp hay dựa trên thu nhập + tài sản vậy tụi mày
 
Cá nhân tao thấy thì nhân viên + lương bèo bọt như này là hạ lưu.
 
Trước khi nói và cãi nhau thì phải làm rõ khái niệm đã. Thế nào là Trung lưu thì phải có khái niệm, căn cứ để làm thang đo, hệ quy chiếu, sau đó mới áp vào mà tính.

Quốc gia nào, khu vực nào nó cũng đánh giá dựa trên thu nhập trung bình. Ví dụ Hà Nội, thu nhập trung bình của người lao động là 7tr2/1 tháng. Mức chuẩn nghèo là mức 2tr5/1 tháng. Khái niệm trung lưu chỉ là khái niệm mang tính ước lệ, tương đối để đánh giá chung cho một xã hội, chứ không phải là khái niệm tuyệt đối được sử dụng chính thống.
Cũng đừng lôi ngành nghề ra để đánh giá tầng lớp xã hội, đó là kiểu đánh giá mang tính hạn hẹp từ ngày xưa, khi mà còn phân biệt tầng lớp xã hội. Nghề nào cũng có người giàu, người nghèo. Nếu nói nhặt rác là thấp kém thì hãy thử đến gặp các vua bãi rác, xuống Hưng Yên gặp các đại gia ve chai xem ai mới là người giàu. Kỹ sư bác sĩ cũng nhiều người phải chật vật mới nuôi nổi bản thân và gia đình. Vì vậy, phân biệt ngành nghề hay tầng lớp xã hội là không thỏa đáng, nên người ta không dùng lâu rồi.

Ai làm công việc gì cũng được, miễn là chính đáng, đúng luật pháp rồi cứ cố gắng làm tốt công việc của mình, nuôi sống được bản thân, đáp ứng các nhu cầu bản thân từ tối thiểu rồi tiến dần lên là được. Nhu cầu của con người là vô hạn, với mỗi điều kiện khác nhau thì nhu cầu sẽ khác nhau. Xét về cơ bản thì vẫn chỉ là ngày ăn 3 bữa, quần áo mặc đủ, được đi học để biết chữ, được nghỉ ngơi tái tạo sức lao động theo đặc thù công việc của mình, vậy là cơ bản ổn rồi.

Nên bỏ mấy cái suy nghĩ ngu ngốc phân biệt giai cấp này đi.
 
Mấy thằng ngồi vp sao thoải mái, tự do như t bán bột chiên. Ngồi ngoài ngắm gái, hút thuốc bàn chuyện xã hội với hình sự ăn bc. Mún ngủ thì ngủ, mún đi đâu thì đi éo cần khéo nép,dạ thưa sếp nào
tml mày 1 ngày bán 1000 hộp, lời 5k/hộp thôi là hơn 90% bọn làm văn phòng rồi
 
Nhặt được bài này trên FB khá ổn áp, nói chung gần giống suy nghĩ của tao hiện nay

Trung lưu văn phòng - lao động phổ thông văn phòng.

Đây là 1 nhận định thú vị mà tôi đã like và comment.

Cơ bản thì các công việc mà giới trung lưu đang làm hiện nay là nhân viên văn phòng, chỉ sống chủ yếu dựa vào bán sức lao động 8h ở công ty, hàng năm thì trông mong có cục thưởng hay lương tăng tầm 5-10% vừa theo lạm phát.

Nói trắng ra là y chang tầng lớp lao động tay chân theo bản chất, thay vì anh công nhân làm nhà máy và chị lao công thì mấy anh chị "công nhân" công ty cũng giống thế. Khác cái là có cái mác sang chảnh hơn, ngồi máy lạnh điều hòa gõ máy tính chiều đặt trà sữa uống, cuối tuần đi bar pub.
Nhiều anh chị làm công ty cả chục năm hay hơn ở Sài Gòn nhưng vẫn chưa tích đủ tiền mua 1 chỗ ở hay phải ra tận Gò Vấp Q9 mua căn hộ, ngày ngày chạy vào q1 q3 làm mất cả giờ hít khói kẹt xe.

Vào làm thì lo ngay ngáy nhìn thái độ sếp, buồn buồn thì tầm 35 40t công ty nó tuyển người trẻ hơn giỏi ngang lương bằng 1/2 mình là xác định chuẩn bị ra đi.

Đau là với cái mác dân trung lưu văn phòng, các anh chị đã quen cách sống, lối sống trung lưu như mặc quần áo hay mua đồ phải có hiệu, ăn uống đắt giá, con cái thì phải nhét vào các trường chất lượng với phí cao, bệnh thì phải vào các chỗ ngon lành. Sau cùng tích lũy chả còn bao nhiêu. Bị đuổi hay sa thải phát là biết ngay.

Trong khi dân lao động thì lại biết thân phận nên sống dè xẻn tích góp, chịu khó làm này làm kia. Sáng làm công nhân chiều ra làm cái sạp bán thêm kiếm tí, và không hề ngại sĩ diện gì cả. Con cái thì cứ cho vào trường công, đi học xong rảnh lại phụ bố mẹ làm này kia nên khôn sớm, khéo ra đời lại giỏi giang lanh lẹ hơn con cái mấy anh chị trung lưu văn phòng gà công nghiệp.

Theo quan sát thì các tỷ phú đollar ở VN là dân xuất thân nhà trung lưu đổ lên nhưng hàng hà sa số các tỷ phú tầm trăm tỷ xuất thân lại là thành phần nhà không khá cho lắm, thậm chí nghèo khổ.

Vậy cách nào để anh chị trung lưu bớt lo cảnh bị thất nghiệp thì đói nhăn răng ? Đó là chấp nhận sự thật mình cũng là người làm công thôi, lo mà tiêu xài cẩn thận vào và bỏ cái sĩ diện đi mà kiếm thêm này nọ lọ chai.

Tôi nhận ra mình mang cái mác dân văn phòng đi làm công từ khi bị đuổi ở công ty nước ngoài đầu tiên tới giờ, giờ cũng bớt ngu và sĩ diện hảo rồi.


View attachment 771468
Cổ cồn xanh,cổ cồn trắng,cổ cồn vàng. Bản chất là người lao động. Số ít còn lại là người sử dụng lao động.
 
Trung lưu thì thu nhập phải cao 2 3 lần trung bình thành phố nó đang sống ấy chứ. Ở Mỹ phải trên 100k/năm mới gọi là trung lưu.
 
Dân văn phòng làm công ăn lương là bộ phận đóng thuế chính của đất nước đấy. 1 tháng mày đóng được bao nhiêu đồng thuế nói nghe thử
 
Mấy thằng ngồi vp sao thoải mái, tự do như t bán bột chiên. Ngồi ngoài ngắm gái, hút thuốc bàn chuyện xã hội với hình sự ăn bc. Mún ngủ thì ngủ, mún đi đâu thì đi éo cần khéo nép,dạ thưa sếp nào
Chỗ m bán bột chiên t thấy lm méo gì có gái mà ngắm mẹ cứ phét
 
Nhặt được bài này trên FB khá ổn áp, nói chung gần giống suy nghĩ của tao hiện nay

Trung lưu văn phòng - lao động phổ thông văn phòng.

Đây là 1 nhận định thú vị mà tôi đã like và comment.

Cơ bản thì các công việc mà giới trung lưu đang làm hiện nay là nhân viên văn phòng, chỉ sống chủ yếu dựa vào bán sức lao động 8h ở công ty, hàng năm thì trông mong có cục thưởng hay lương tăng tầm 5-10% vừa theo lạm phát.

Nói trắng ra là y chang tầng lớp lao động tay chân theo bản chất, thay vì anh công nhân làm nhà máy và chị lao công thì mấy anh chị "công nhân" công ty cũng giống thế. Khác cái là có cái mác sang chảnh hơn, ngồi máy lạnh điều hòa gõ máy tính chiều đặt trà sữa uống, cuối tuần đi bar pub.
Nhiều anh chị làm công ty cả chục năm hay hơn ở Sài Gòn nhưng vẫn chưa tích đủ tiền mua 1 chỗ ở hay phải ra tận Gò Vấp Q9 mua căn hộ, ngày ngày chạy vào q1 q3 làm mất cả giờ hít khói kẹt xe.

Vào làm thì lo ngay ngáy nhìn thái độ sếp, buồn buồn thì tầm 35 40t công ty nó tuyển người trẻ hơn giỏi ngang lương bằng 1/2 mình là xác định chuẩn bị ra đi.

Đau là với cái mác dân trung lưu văn phòng, các anh chị đã quen cách sống, lối sống trung lưu như mặc quần áo hay mua đồ phải có hiệu, ăn uống đắt giá, con cái thì phải nhét vào các trường chất lượng với phí cao, bệnh thì phải vào các chỗ ngon lành. Sau cùng tích lũy chả còn bao nhiêu. Bị đuổi hay sa thải phát là biết ngay.

Trong khi dân lao động thì lại biết thân phận nên sống dè xẻn tích góp, chịu khó làm này làm kia. Sáng làm công nhân chiều ra làm cái sạp bán thêm kiếm tí, và không hề ngại sĩ diện gì cả. Con cái thì cứ cho vào trường công, đi học xong rảnh lại phụ bố mẹ làm này kia nên khôn sớm, khéo ra đời lại giỏi giang lanh lẹ hơn con cái mấy anh chị trung lưu văn phòng gà công nghiệp.

Theo quan sát thì các tỷ phú đollar ở VN là dân xuất thân nhà trung lưu đổ lên nhưng hàng hà sa số các tỷ phú tầm trăm tỷ xuất thân lại là thành phần nhà không khá cho lắm, thậm chí nghèo khổ.

Vậy cách nào để anh chị trung lưu bớt lo cảnh bị thất nghiệp thì đói nhăn răng ? Đó là chấp nhận sự thật mình cũng là người làm công thôi, lo mà tiêu xài cẩn thận vào và bỏ cái sĩ diện đi mà kiếm thêm này nọ lọ chai.

Tôi nhận ra mình mang cái mác dân văn phòng đi làm công từ khi bị đuổi ở công ty nước ngoài đầu tiên tới giờ, giờ cũng bớt ngu và sĩ diện hảo rồi.


View attachment 771468
Ra tận gò vấp mới ghê, biết gò vấp giá đất h nhiêu ko
 
mai tao bỏ việc văn phòng đi chạy grap cho mày vừa lòng, đừng chửi bọn tao nữa, khổ lắm
 
Tml mày đi nghe cái bài hiểu biết nửa mùa này thì tao cũng đủ hiểu mẹ rồi. Đơn cử như mày có con mày nuôi ăn dạy học đi làm thì ok, mày ra chỉ mặt từng người trong họ mày thôi bảo nó làm cái gì hộ tao cái. Địt mẹ tuổi Lồn. Đéo hiểu xã hội nó vận hành thế nào mà đi chỉ trích những người làm công ăn lương, cho rằng họ gà công nghiệp thì đúng ngu mẹ rồi, người bình thường đéo ai thế.
 
Tao có đọc được ở đâu đó là
When you go to work, if your name is on the building, you're rich. If your name is on your desk, you're middle class. And if your name is on your shirt, you're poor.
Khi bạn đi làm, nếu tên bạn ở trên toà nhà thì bạn giàu. Nếu tên bạn ở trên bàn thì bạn là tầng lớp trung lưu. Và nếu tên bạn ở trên áo thì bạn nghèo.”
Nên khái niệm trung lưu này hơi sai.
Tao cũng đã từng tự hỏi bản thân ba má mình có phải tầng lớp trung lưu không nhưng khi tao đọc câu đó thì tao thấy à mình là người nghèo. Tầng lớp trung lưu nó vẫn là một cái gì đó mang tính chất về giá trị hơn.
Dân văn phòng là dân lao động thôi chứ gọi là trung lưu thì hơi quá.
 
Thôi bớt đi mày. Suy diễn vãi lồn, thằng văn phòng bê chậu cá ra bán 1 ngày tụt đường nằm 1 chổ chứ xạo lồn quen, chính vì sợ nắng sợ mưa nó chui vào bàn giấy cho nhàn,chứ ý chí, nghị lực thì có cái lồn mà an phận. Xã hội ai chả muốn giàu, lại văn “nếu muốn “ ... thì thành công ? Nếu nếu cái lồn, con cáo chê chùm nho xanh à ? làm được thì đã làm từ lâu. Học cho cố đụt cận trĩ, học cho cao nữa lấy bằng ts rồi đi dạy chứ gọi vốn cái lồn :feel_good: toàn mọt sách cho cố đéo biết cc gì trong đầu rồi tự huyễn:go: Lô lốc ths ts chạy ăn làm thuê từng bữa chứ ở đấy đầu óc với làm chủ, chủ cái lồn. Đéo khác gì con vẹt, chỉ biết nuốt chữ chả làm đc cái gì
Mày về cái xóm lao động tệ nạn chỗ nhà mày xem bao nhiều thằng thoát được khỏi đấy :look_down:
 
Nhặt được bài này trên FB khá ổn áp, nói chung gần giống suy nghĩ của tao hiện nay

Trung lưu văn phòng - lao động phổ thông văn phòng.

Đây là 1 nhận định thú vị mà tôi đã like và comment.

Cơ bản thì các công việc mà giới trung lưu đang làm hiện nay là nhân viên văn phòng, chỉ sống chủ yếu dựa vào bán sức lao động 8h ở công ty, hàng năm thì trông mong có cục thưởng hay lương tăng tầm 5-10% vừa theo lạm phát.

Nói trắng ra là y chang tầng lớp lao động tay chân theo bản chất, thay vì anh công nhân làm nhà máy và chị lao công thì mấy anh chị "công nhân" công ty cũng giống thế. Khác cái là có cái mác sang chảnh hơn, ngồi máy lạnh điều hòa gõ máy tính chiều đặt trà sữa uống, cuối tuần đi bar pub.
Nhiều anh chị làm công ty cả chục năm hay hơn ở Sài Gòn nhưng vẫn chưa tích đủ tiền mua 1 chỗ ở hay phải ra tận Gò Vấp Q9 mua căn hộ, ngày ngày chạy vào q1 q3 làm mất cả giờ hít khói kẹt xe.

Vào làm thì lo ngay ngáy nhìn thái độ sếp, buồn buồn thì tầm 35 40t công ty nó tuyển người trẻ hơn giỏi ngang lương bằng 1/2 mình là xác định chuẩn bị ra đi.

Đau là với cái mác dân trung lưu văn phòng, các anh chị đã quen cách sống, lối sống trung lưu như mặc quần áo hay mua đồ phải có hiệu, ăn uống đắt giá, con cái thì phải nhét vào các trường chất lượng với phí cao, bệnh thì phải vào các chỗ ngon lành. Sau cùng tích lũy chả còn bao nhiêu. Bị đuổi hay sa thải phát là biết ngay.

Trong khi dân lao động thì lại biết thân phận nên sống dè xẻn tích góp, chịu khó làm này làm kia. Sáng làm công nhân chiều ra làm cái sạp bán thêm kiếm tí, và không hề ngại sĩ diện gì cả. Con cái thì cứ cho vào trường công, đi học xong rảnh lại phụ bố mẹ làm này kia nên khôn sớm, khéo ra đời lại giỏi giang lanh lẹ hơn con cái mấy anh chị trung lưu văn phòng gà công nghiệp.

Theo quan sát thì các tỷ phú đollar ở VN là dân xuất thân nhà trung lưu đổ lên nhưng hàng hà sa số các tỷ phú tầm trăm tỷ xuất thân lại là thành phần nhà không khá cho lắm, thậm chí nghèo khổ.

Vậy cách nào để anh chị trung lưu bớt lo cảnh bị thất nghiệp thì đói nhăn răng ? Đó là chấp nhận sự thật mình cũng là người làm công thôi, lo mà tiêu xài cẩn thận vào và bỏ cái sĩ diện đi mà kiếm thêm này nọ lọ chai.

Tôi nhận ra mình mang cái mác dân văn phòng đi làm công từ khi bị đuổi ở công ty nước ngoài đầu tiên tới giờ, giờ cũng bớt ngu và sĩ diện hảo rồi.


View attachment 771468
Cụ li.
Trung lưu cái lôz.
 

Có thể bạn quan tâm

Top