Đạo Phật có phải là tôn giáo không bọn mày ?

mỗi lần ăn uống thật sự mệt mỏi lắm thầy à, ăn đạm bạc thì mồm không thích, nấu hẳn hoi thì mệt thây. xin thầy chỉ điểm
Đây là giải pháp - Ếch xanh vạch áo đưa ra sợi dây thừng - Ếch Pepe the  Frog - Ảnh chế meme | Meme, Ếch, Pháp
 
Đạo là con đường
Phật là bậc giác ngộ.
Bậc giác ngộ con đường để giải thoát
 
Hiện nay trên tiktok có 2 luồng ý kiến . Thầy Pháp Hoà bên Canada thì nói rằng đạo Phật ko phải tôn giáo. Còn thầy Chân Quang thì khẳng định đạo Phật là tôn giáo .
đạo phật là 1 tôn giáo, ko theo tôn giáo thì theo cái gì. Ông pháp hòa gì đấy tao thấy phát biểu như lol :)))). Dm, cho học cho lắm rồi ăn nói vớ va vớ vẩn.
 
Là gì vậy 😅😅😅
Bạn ko biết tinh hoa bói Kiều của dân tộc ta sao 🙏
Khi luyện xong kĩ năng này sẽ trở thành máy spam vừa đầy đủ văn, vừa đầy đủ nghĩa 🙏

BỊ CÁO LẨY KIỀU
Quan tòa: Bị cáo có cảm nghĩ gì khi đứng trước tòa?
Bị cáo: Thưa,
Bây giờ rõ mặt đôi ta
Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao.
Quan tòa: Bị cáo suy nghĩ gì trong những ngày tạm giam?
Bị cáo: Thưa,
Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dồn lại một ngày dài ghê.
Quan tòa: Tại sao bị cáo tham gia chạy án?
Bị cáo: Thưa,
Trong tay đã sẵn đồng tiền
Dẫu lòng đổi trắng thay đen khó gì.
Quan tòa: Hai bên có thoả thuận cụ thể hay không?
Bị cáo: Thưa,
Tính bài lót đó luồn đây
Có ba trăm lạng việc này mới xuôi.
Quan tòa: Tại sao bị cáo biết sai mà vẫn làm?
Bị cáo: Thưa,
Miếng ngon kề đến tận nơi
Vốn nhà cũng tiếc, của trời cũng tham.
Quan tòa: Khi thực hiện hành vi phạm tội, bị cáo có nghĩ đến danh dự bản thân không?
Bị cáo: Thưa,
Nghĩ mình phương diện quốc gia
Quan trên trông xuống, người ta trông vào.
Quan tòa: Hôm nay bị cáo chấp nhận trả giá chứ?
Bị cáo: Thưa,
Đã đày vào kiếp phong trần
Sao cho sỉ nhục một lần mới thôi.
Quan tòa: Bị cáo nghĩ gì về mức án sẽ dành cho mình?
Bị cáo: Thưa,
Một mình lưỡng lự canh chầy
Đường xa nghĩ nỗi sau này mà kinh.
Quan tòa: Bị cáo có bận tâm đến vợ con không?
Bị cáo: Thưa,
Đau lòng tử biệt sinh ly
Thân còn chẳng tiếc, tiếc gì đến duyên.
Quan tòa: Bị cáo nhận xét gì về những bị cáo khác trong vụ án này?
Bị cáo: Thưa,
Bề ngoài thơn thớt nói cười
Mà trong nham hiểm giết người không dao.
Quan tòa: Bị cáo nhận xét gì về các cán bộ điều tra xét hỏi?
Bị cáo: Thưa,
Một ngày lạ thói sai nha
Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền
Quan tòa: Nếu được nói lời sau cùng, bị cáo sẽ nói gì?
Bị cáo: Thưa,
Trót vì tay đã nhúng chàm
Dại rồi còn biết khôn làm sao đây.
Quan tòa: Bị cáo đã thành khẩn, lại còn giỏi lẩy Kiều, tòa sẽ giảm 50% mức án!

No photo description available.



St từ :Hữu Thọ
 
Bạn ko biết tinh hoa bói Kiều của dân tộc ta sao 🙏
Khi luyện xong kĩ năng này sẽ trở thành máy spam vừa đầy đủ văn, vừa đầy đủ nghĩa 🙏

BỊ CÁO LẨY KIỀU
Douma dài quá. Toàn chơi walloftext. T k đủ kiên nhẫn đâu. Lần cuối t đọc sách hình như cách đây 7 năm
 
Muốn nắm vững căn bản của Sắc Pháp, ta phải nghiên cứu và phân biệt thật kỹ, vì nó vừa thực tế, vừa vi tế, hơn nữa, ta thường có sự nhận định sai lầm giữa Siêu lý và Chế định.

Một hạt bụi rất nhỏ mà mắt ta có thể nhìn thấy trong một luồng ánh sáng gọi là Ratharinu. Một Ratharinu có thể phân làm 16 Tājjāris. Một Tājjāris phân làm 16 Anu và một Anu phân ra làm 16 Paramanu. Như vậy, một hạt bụi nhỏ mà ta có thể nhìn thấy được, được bao gồm bởi 4.096 Paramanu.

Khi Ðức Phật còn tại thế, Paramanu là một đơn vị vi tế nhất của phần tử vật chất mà người ta không thể tiếp tục phân tách ra nửa được, như hiện nay, theo các nhà khoa học thì nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của vật chất bất khả phân chia, mỗi nguyên tử được cấu tạo bởi électron, proton và neutron. Ngày xưa, với nhãn quang siêu phàm của Ðức Phật, Ngài đã nhìn thấy một Paramanu được cấu tạo bởi bốn nguyên chất gọi là Phatu.




Nguồn :
--------------------

Ở một vài phương diện, chúng ta có thể thấy những sự tương tự giữa Thắng Pháp (Abhidhamma) và khoa học Tây phương đương thời. Chúng ta cần phải nhận thức rằng Đức Phật đã thuyết giảng cách đây trên 2.600 năm, trong một nền văn hóa và truyền thống Á châu. Do đó, những lời giảng dạy được trình bày theo phong cách và định dạng mà để giúp cho người của thời đó và ở bản địa đó đã có thể tiếp thu được một cách tốt nhất. Ngày nay, nhìn vào giáo lý Thắng Pháp (Abhidhamma), chúng ta tìm thấy có nhiều khái niệm và thuật ngữ mà không có những tương đồng trong ngôn ngữ và văn hóa Tây phương.

Thắng Pháp (Abhidhamma) không phải chỉ là siêu hình học, mà thật ra, nó là một hệ thống đạo-đức-tâm-lý học hoàn chỉnh. Hơn nữa, Thắng Pháp (Abhidhamma) không chỉ liên quan đến sự phát triển tâm linh. Nó còn bàn một cách chi tiết về cả thân xác vật lý của con người và tâm thức, và nhiều chánh sớ lẫn phụ sớ đã được viết bởi những giáo thọ sư Phật giáo người Đông phương về những chủ đề này. Tại Miến Điện, một dạng y học cổ truyền đã được phát triển dựa trên Thắng Pháp (Abhidhamma). Chúng ta có thể thấy ở đây một sự biểu hiện song song, như trong việc y học Tây phương thì dựa trên sự hiểu biết mang tính nền tảng cơ bản hơn mà được phát triển trong những chủ đề “cơ bản” như sinh học, vật lý học và hóa học.

Khi Thắng Pháp (Abhidhamma) bàn về tâm ý, nó đề cập đến sự kết hợp của hai yếu tố riêng biệt nhưng lại có liên quan với nhau, đó là “tâm” (citta) và “các tâm sở” (cetasika). Trong ngôn ngữ hằng ngày, chúng ta thường nói về “tâm ý” tức là những yếu tố tâm lý, nhưng nếu nói đúng hơn theo ngôn ngữ của Thắng Pháp (Abhidhamma) thì chúng ta thật ra đang đề cập đến hay đang nói đến những tâm sở (cetasika). Thắng Pháp (Abhidhamma) giải thích rằng tâm (citta) và tâm sở (cetasika) không thể sanh lên một cách riêng biệt, mà thật ra là luôn luôn “cùng tồn tại” với nhau. Có tất cả 52 tâm sở (cetasika), mỗi một trong số chúng luôn luôn sanh lên cùng với tâm (citta) đi cùng. Tại bất kỳ một thời điểm nào đó, một vài tâm sở (cetasika) có thể có mặt trong tâm ý tùy thuộc vào các tình huống. Một vài tâm sở (cetasika) có hiệu quả làm trong sạch tâm ý, một vài có thể làm nhơ bẩn nó, và những số khác thì có tính trung lập. Trạng thái tổng thể của tâm ý phụ thuộc vào cách những tâm sở (cetasika) cá nhân này kết hợp với nhau, và những sự kết hợp này có thể tạo ra đến 121 tâm (citta). Đây là sự kết hợp của những tâm sở (cetasika) mà khiến cho chúng ta đôi lúc hạnh phúc, đôi lúc buồn rầu, và đôi lúc trung hòa. Những tâm (citta) và những tâm sở (cetasika) đi cùng với chúng thì liên tục sanh lên và diệt đi, hàng triệu lần trong một giây1. Một tâm trí trần tục thì không thể thấu hiểu được sự hoạt động tinh thần không ngừng nghỉ này.

Nguồn :
 
Sửa lần cuối:
Không cần phải rạch ròi quá đâu. Coi nó là gì thì sẽ có bằng chứng để chứng minh nó là cái đó. Giống như ngày trước học vật lý có cái khái niệm "ánh sáng", đầu tiên người ta coi nó là sóng và đúng là nó có những tính chất của sóng thật. Sau đó người ta lại thấy nó có tính chất của hạt. Cuối cùng là kết luận ánh sáng là lưỡng tính sóng-hạt.
Theo như Lão Tử nói thì "chỉ là hai mặt của một sự việc duy nhất"
 
Để thành thánh nhân không phải là thêm cái gì đó cao siêu màu nhiệm. Mà là bỏ bớt đi những cái tào lao, cà chớn 🙏

Vì vậy nên làm sao trở nên bớt phàm chứ đừng cố gắng trở thành thánh 🙏

MygSwK4.jpeg
Tôi chỉ cố gắng làm sao cho nó nhẹ nhàng mọi thứ thôi lão huynh à.
 
Tao luôn nghĩ Phật Giáo không phải là tôn giáo về mặt giáo lý, nhưng cách tổ chức và vận hành của người học Phật thì lại rất thuần tôn giáo.

Rất khó giải thích vụ này.
 
Sau khi tìm hiểu qua thì t thấy nó giống với triết học hơn. Mà mấy tml cho hỏi muốn tìm hiểu sâu thì nên bắt đầu tìm đọc từ đâu?
Phật dạy là buông bỏ, nguyên nhân sâu xa là do trên đời này toàn nỗi khổ. Nên tìm hiểu về Tứ diệu đế (4 chân lý của bậc cao quý) trước để hiểu về khái niệm "khổ". Sau đó là Bát chánh đạo (8 con đường thoát khỏi nỗi khổ) rồi tìm ra lối đi phù hợp cho mình
 
Tao luôn nghĩ Phật Giáo không phải là tôn giáo về mặt giáo lý, nhưng cách tổ chức và vận hành của người học Phật thì lại rất thuần tôn giáo.

Rất khó giải thích vụ này.
Đó là do các dòng truyền thừa giao thoa với văn hóa của các nước mà PG đi qua đó bạn.
Có thể tham khảo qua cuốn sách ngắn này :

Bản tiếng Việt :



Nguyên tác:
 

Có thể bạn quan tâm

Top