Có Hình Đạo Và Hợp Đạo.

Ý là tìm ra đạo của bản thân, nhưng nó sẽ bị cơ thể cản lại, ví dụ ý của tao là ngọc đá cùng vỡ, dù tâm tao muốn thế nhưng não và tay chân cản lại, nên phải hợp đạo cho tất cả đồng nhất
Đa tạ chỉ điểm :))
 
hai thằng đó đều cùng hướng tới 1 thứ hư vô mờ mịt. Nhưng cuối cùng có đi đến đích hay không ?
Xã hội nào phát triển hơn ? Trường tồn hơn ?
tây phương thì tao chỉ tìm hiểu qua, thấy trong bề dày lịch sử phát triển diễn ra vô số cuộc chiến, nhà cầm quyền lợi dụng tôn giáo để phục vụ mục đích chính trị của họ. Còn về phương đông, ví dụ là đạo Khổng đi, mục đích cốt là phát huy các giá trị đạo đức, hoàn thiện xã hội, dạy quy tắc ứng xử cho phù hợp giữa quân thần, phụ tử, phu thê NHƯNG t thấy tư tưởng Nho giáo nó quá hoàn hảo, hoàn hảo đến mức vô lý khó mà đạt được (cũng như xã hội kongsan vậy) nên càng ngày thì những giá trị Nho giáo lại càng lạc hậu, đến ở cái nước mà đẻ ra tư tưởng này còn phải diễn ra trào lưu phục hưng chính nó. Vậy nên t nghĩ ở đây ko so sánh về phát triển hay trường tồn, nhìn vào cái tốt của mỗi bên mà học tập và áp dụng thôi.
 
1. Giới thiệu vắn tắt
Phương Đông với Phương Tây đều muốn tìm cái đường đéo gì đó để sống cho ra hồn. Nhưng mà khác cái là Đông thì mơ mòng hòa với trời đất, Tây thì thích dùng cái đầu để đè đầu thiên hạ.
2. Giống nhau cái gì?
- Đạo là cái tốt : Đông bảo sống hòa với đất trời, xã hội là ngon; Tây thì bảo sống có lý, có đạo đức thì mới chất.
- Hợp Đạo là tự rèn : Đông dạy mày ráng tu tâm, sống khiêm tốn, đừng làm lồn; Tây thì bảo mày phải có lý trí, làm đúng bổn phận, đừng ngu.
- Cân bằng cái đời : Dù Đông hay Tây, sống cho đúng Đạo thì xã hội mới đỡ loạn, người mới đỡ khổ
3. Khác nhau chỗ đéo nào?
3.1. Đạo là cái gì?
- Đông : Đạo là tự nhiên, để yên đó mà theo, kiểu "vô vi" (Đạo giáo), sống cho phải phép xã hội (Nho giáo), hay giác ngộ cái tâm (Phật giáo).
- Tây : Đạo là phải nghĩ, phải phân tích, tìm chân lý (Plato, Aristotle), làm đúng nguyên tắc (Kant), hoặc tự đẻ ra ý nghĩa đời mình (Nietzsche).

3.2. Hợp Đạo kiểu nào?
- Đông: Hòa với đất trời, xã hội, khiêm nhường, nhìn tổng thể, thuận tự nhiên, sống yên ổn, cá nhân chỉ là cục shit nhỏ trong đám đông.
- Tây: Dùng não, làm đúng, phát triển bản thân, phân tích lý trí, bẻ cong thế giới, thành tựu cá nhân, mày là trung tâm tự do chọ

3.3. Đạo đức ra sao?
- Đông : Đạo đức là sống cho đàng hoàng với người khác, kiểu hiếu thảo, nhân nghĩa (Nho giáo).
- Tây: Đạo đức là luật chung, đéo lệ thuộc cảm xúc hay hoàn cảnh (Kant).

3.4. Đạo với Tôn giáo
- Đông : Đạo với tôn giáo lẫn lộn, kiểu Đạo giáo, Phật giáo vừa thờ vừa sống.
- Tây : Triết với tôn giáo tách đôi, có thằng theo Chúa (Cơ Đốc), có thằng chửi Chúa chết rồi (Nietzsche).

3.5. Số phận vs Tự do
- Đông : Nhân quả, số mệnh, mày làm thì mày chịu, đừng kêu.
- Tây : Tự do, muốn đời mày ra sao thì tự quyết, đéo ai ép.

4. Kết luận
Đông thì thích sống yên, hòa với mọi thứ, Tây thì thích dùng não, làm chủ đời mình. Nhưng mà nói chung, cả hai đều muốn mày sống cho ra người. Kết hợp cái khéo của Đông (hòa, khiêm) với cái chất của Tây (nghĩ, sáng tạo) thì đời mày chắc cũng đỡ nhạt nhẽo hơn đấy.

Nay dealer hơi quá tay
 
Nay dealer hơi quá tay
tao ngoài cafe thuốc lá với Lồn đàn bà, thêm bia rượu thì tao ko dùng chất kích thích khác đâu.
Bài này tao xoá rồi lại tạo mấy lần. Vì nghĩ ít ai quan tâm, nhưng thôi, kệ mẹ cứ đăng lên. Với cả tìm người chuột bạch cho ý nghĩ của tao.
 

Có thể bạn quan tâm

Top