Đem quan vũ so với Đức Thánh Trần?

Chiếm Việt thì con đường mày nói là cơ hội tuyệt vời để đánh Nam Tống
Nhưng nó thất bại trong việc đánh chiếm Đại Việt nên nó phải bỏ kế hoạch đánh Nam Tống chứ sao.
Sau trận này Đại Việt còn được nam Tống ban thưởng
Lý luận ngu như mày thì lúc Tốc Bất Đài đang quẫy nát đông Âu đột ngột rút về bầu đại hãn, dân đông Âu có thể hô vang đánh thắng quân Mông đấy à

Dkm sau trận Bình Lệ Nguyên quân Mông nó quẫy nát Thăng Long, vua quan đốt sạch làng mạc xong núp vào rừng chơi du kích, gặp mày đang có việc gấp thì mày có đánh cù nhây tiếp đám Việt không

Dkm ở đâu ra cái lý luận bọn Mông đánh là phải sáp nhập vậy tml, cái lúc Tốc Bất Đài tiến vào Caucasus cũng chỉ để đuổi theo thằng hoàng tử Khwarezmia rồi rút về, có chiếm Lồn cái Caucasus
 
Phe kia hoàn toàn có thể tung hô thắng lợi khi Tốc Bất Đài rút quân
Chả ai cấm điều đó cả
Dĩ nhiên đéo ai cấm thẩm du rồi, nhưng bọn đông Âu đéo thẩm du như bọn Việt, mà chúng nó xây lâu đài đề phòng cuộc tấn công tiếp theo của bọn Mông
Thôi tao chịu thua độ nhây của mày rồi
 
Mục tiêu đánh Việt mượn đường đánh Nam Tống
Đánh Việt thua phải rút về.
Như vậy không phải thua thì là cái đéo gì?
Sử Việt ghi nhận trận thắng Đông Bộ Đầu.
Mày muốn phản biện mày phải nêu một bộ sử khác có giá trị tương đương để phản biện
Bộ sử có giá trị tương đương là Nguyên Sử.
Nhưng Nguyên sử cũng kêu Ngột Lương Hợp Thai rút về vì không hợp khí hậu thủy thổ
Như vậy điểm chung Ngột Lương Hợp Thai rút quân.
Nguyên sử không phản biện được Sử Toàn thư
Cho nên tao hoàn toàn có quyền nói Đại Việt đã thắng Mông Cổ
Thì mày cứ tiếp tục thẩm du thôi, tao đéo cấm được, chứ tao là tao đọc sử công tâm, thế nhé
 
Nguồn Facebook
ĐEM QUAN VŨ SO SÁNH VỚI ĐỨC THÁNH TRẦN ??

Trong ít ngày qua tại nhiều diễn đàn lịch sử đã có những bài viết gây tranh cãi đến từ việc so sánh Quan Vũ với Trần Hưng Đạo. Những người này cho rằng Quan Vũ tài giỏi hơn Trần Hưng Đạo nên được thờ cúng nhiều hơn, người Việt thờ Quan Vũ nhiều hơn, coi trọng sức ảnh hưởng của Quan Vũ hơn.

Tuy nhiên, phàm là người Việt mà lại đánh giá Quan Vũ cao hơn Đức Thánh Trần là những người không hề có kiến thức về lịch sử, thiếu tự tôn dân tộc, chỉ nghiên cứu lịch sử bằng dã sử dưới con mắt thần thánh hóa của La Quán Trung.

Về xuất thân, theo lịch sử, Quan Vũ xuất thân nghèo khó, làm nhiều nghề nhưng không giỏi nghề nào. Còn Trần Hưng Đạo là con thứ ba của Khâm Minh đại vương Trần Liễu và Thiện Đạo quốc mẫu, gọi vua Trần Thái Tông là chú ruột, mẹ nuôi của ông là Thụy Bà công chúa… Họ hàng, anh em đều là dòng dõi vua quan, vương giả, học thức đầy đủ.

Về học thức, Đức Thánh Trần là tác giả của hai bộ binh pháp nổi tiếng là “Vạn Kiếp tông bí truyền thư” và “Binh thư yếu lược”, đây là hai tác phẩm đặt nền móng cho ngành nghệ thuật quân sự Việt Nam. Ngoài ra còn một tác phẩm Hịch tướng sĩ, có giá trị văn học, cổ động, tuyên truyền và ý nghĩa lịch sử to lớn. Còn Quan Vũ thì gần như không có tác phẩm nào.

Về thái độ với bề tôi, Trần Hưng Đạo tin dùng những vị quan văn võ như Dã Tượng, Yết Kiêu, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu… mặc cho xuất thân của những vị này đều không có gì quá đặc biệt. Còn Quan Công thì tự coi mình “thượng đẳng” trong Ngũ Hổ Tướng, khinh Hoàng Trung và Mã Siêu, vốn được xếp ngay phía dưới Quan Vũ, coi quân lính và bề tôi dưới quyền như cỏ rác, rồi phải nhận cái kết bi thảm khi bị bề tôi làm phản.

Về chiến công, nói ngắn gọn thế này, tham gia và lãnh đạo trực tiếp đánh bại quân Nguyên – Mông tận 3 lần. Hồi ấy, quân Nguyên – Mông đơn giản là vô đối thế giới. những chiến công của Quan Vũ đều được thổi phồng, không thực tế. Quan Vũ chỉ duy nhất hạ gục được Nhan Lương, võ nghệ còn không bằng Lữ Bố, còn lại mười mấy chiến công khác đều được thổi phồng.

Người ta ca ngợi Quan Vũ là nghĩa khí, oai phong, trọng tình huynh đệ? Nhưng Quan Vũ lại kiêu căng, ngạo mạn, khinh thường chiến tướng ngang bằng. Còn Đức Thánh vì đại cục thiên hạ, bỏ qua tội trạng cho Trần Khánh Dư, đưa ông trở lại làm tướng, chủ động làm hòa và giữ thái độ đúng mực với Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải. Khi đạt được nhiều vinh quang, thành tựu, ông không hề kiêu căng hay tỏ ra bề trên, hết mực dạy quân sĩ khiêm tốn và rèn luyện. Bản thân ông cũng là người có tư tưởng “lấy dân làm gốc”, khoan thư sức dân, khiến cho các triều đại sau học tập.

Tại Việt Nam, việc thờ Quan Công tương đối phổ biến, nhưng đó là các nơi thờ nhỏ lẻ, không đại diện cho đại đa số người dân. Còn việc thờ cúng Hưng Đạo Vương đã trở thành tín ngưỡng của dân tộc, được người Việt hết sức coi trọng. Trong dân gian Việt Nam có câu nói “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”, “cha” ở đây chính là Đức Thánh. Vậy thì Quan Vũ có tuổi gì mà so sánh với Hưng Đạo Đại Vương?

#IPC
Quan Vũ còn chưa đủ tuổi để so với các thuộc tướng của Hưng Đạo Vương như Yết Kiêu, Dã Tượng...
 
Chỉ có 2 bộ sử.
Nguyên sử và sử toàn thư
Bộ nào công tâm hơn bộ nào?
Ta chỉ có thể phân tích bộ nào có lý hơn.
Và tao thấy sử Việt có lý hơn

An Nam Chí Lược, Tự Trị thông giám cương mục thì sao, tao thấy Toàn thư 10 chuyện phịa 7, nhẽ cho làm tiểu thuyết kiểu Tam Quốc là chuẩn.

Sử sách đéo gì huyền sử, thần thoại, dã sử...chép mẹ lại thành chính sử, ngồi nhà sáng tác theo trí tưởng tượng ai làm chả được.

Tóm lại, quân Mông rút trong lần 1 là có thật, nhà Trần thậm chí ngơ ngác đéo hiểu sao chúng nó rút nhanh vậy, còn chế ziễu gọi là giặc Phật (vì rút mà không kịp mang theo thứ gì - theo tao thì nước nghèo quá đéo có gì để lấy). Thích thủ dâm bảo thắng cũng được, nhưng đừng thủ dâm tới mức nâng tầm nghệ thuật quân sự, lòng yêu nước vô bờ bến, đánh tan đạo quân No1 hoàn võ... bla bla nghe thối bỏ mẹ.
 
Rashid ad-Din (1247 - 1318), một nhà sử học của Ilkhanate (Hãn Quốc Ý Nhi) sau này có ghi rằng:

Anh có thể giải thích ban đầu Ngột Lương Hợp Thai cầm 3 tumen là 3 vạn quân
Và kết thúc chiến dịch ông ta chỉ còn 5000 quân
Thiệt hại 5/6.
Anh giải thích hộ tôi được không?
Bệnh dịch cái kiểu gì chết 5/6 số quân?

Rashid ad-Din là ông nào ai biết, nhưng sử Việt như ông Hà Văn Tấn thì rất thích trích ông này, vì ổng viết khen một xứ xa xôi nào đó (chỉ Đại Việt) đánh tan quân Mông cổ. Không thể lấy đó làm căn cứ.

Quân Mông Cổ ngày đó quý như lính SEAL vậy, làm đéo gì có chuyện chết nhiều thế mà không thành to chuyện. Nguyên sử hay sử gì của Khựa cũng chỉ ghi 2-3 dòng, đại khái đến đánh thì được, làm cỏ kinh đô rồi té.
 
Hay quá!
Cái nào lịch sử mà trái ý anh thì anh kêu không thể lấy nó làm căn cứ
Thú vị thật

Thì cũng giống anh, cái nào vừa ý anh thì anh cho làm căn cứ :))

Vui thôi, nhưng logic kêu quân Trần thua 2 trận chạy tản mác mà sau 5 ngày kịp tập hợp quân để tập kích Đông Bộ Đầu, giết 8/10 quân Mông Cổ thì quá huyền thoại, ai tin được.
 
Nguyên sử chép như sau:

Ở một đoạn khác, Nguyên sử chép:

Hai đoạn Nguyên sử cho thấy:
Mục đích Mông Cổ đánh lần 1 là kế trú lâu dài.
Và Trần Thái Tông sau khi trở về Thăng Long đã bắt trói 2 sứ giả Mông Cổ và đuổi về nước.
Hoàn toàn không có thần phục.
Mông Kha gửi:

Như vậy vua Trần lần đầu tiên bắt trói sứ giả Mông Cổ bằng thừng tre khiến một sứ giả chết.
Sau đó Mông Cổ gửi sứ giả sang thì ông ta bắt trói 2 sứ giả và đuổi về nước
Đến lần thứ 3 Mông Cổ gửi đặc sứ sang thì mới chịu làm chư hầu
Nhưng vua không bao giờ sang chầu.

Dữ liệu trên thì càng khẳng định vua tôi nhà Trần cực trung thành với nhà Tống. Lần nào giặc sang cũng thanh zã, kinh thành tan nát, nhân zân đói khổ, rồi cuối cùng vẫn phải thần phục.
 
Thằng Phú Lê với đám giang hồ mõm, nửa chữ bẻ đôi đéo biết, thấy bọn Tam Hoàng thờ quan công cũng đú bẩn theo chứ biết cặc gì.
1 thằng tự cao tự đại, nhìn người khác bằng nửa con mắt nên mới mất Kinh Châu, bóp dái thằng anh đần, làm nó cay cú đem quân đánh Tôn Quyền, phá vỡ liên minh Tôn Lưu. Khác mẹ gì trong công ty có 1 thằng cậy có tý công lao với quan hệ coi khách hàng như chó, bảo sao chả nát sớm.
Kinh Châu mất liên quan gì thằng Vũ. Do lợi ích nhóm nên Tôn Quyền mới tranh giành lại và giết thằng Vũ thôi. Thằng Vũ nó chỉ giỏi võ chứ về binh quyền nó biết gì nên tội thằng Vũ làm mất Kinh Châu ko đáng lắm nếu đem ss việc Lưu Bị từ 1 thất phu, nhà nông làm chiếu cỏ ko có gì mà nắm dc cả 3 huyện rộng lớn công lao lớn phải thuộc về thằng Vũ chứ
 
1 vài thằng ngu còn được. đây cả thế giới có ngu cái Lồn nó. top 10 tướng lịch sử loài người thì ông vn chiếm tới 2 slot. truyện thì viết con cặc gì chả được. thằng la quán trung nó tô vẽ gặp cổ tích dân gian thánh gióng hay thạch sanh nó cầm rìu bổ chết mẹ vũ luôn.
 
Vũ chỉ là thằng tướng võ biền, do La quán Trung bơm quá nên mới nhiều người biết.
Còn Đức Thánh Trần thì ở tầm cao chót vót rồi : vừa soái, vừa văn, vừa võ....
 
Quan vũ tuổi Lồn mà so với trần hưng đạo,bọn tàu khựa bốc phét tâng bốc lên thành người sống nghĩa khí,xem trọng huynh đệ các thứ,nhưng mà nói thẳng ra chỉ là 1 thằng vũ phu,tay nhanh hơn não,phế vật mà thôi
 
Nguồn Facebook
ĐEM QUAN VŨ SO SÁNH VỚI ĐỨC THÁNH TRẦN ??

Trong ít ngày qua tại nhiều diễn đàn lịch sử đã có những bài viết gây tranh cãi đến từ việc so sánh Quan Vũ với Trần Hưng Đạo. Những người này cho rằng Quan Vũ tài giỏi hơn Trần Hưng Đạo nên được thờ cúng nhiều hơn, người Việt thờ Quan Vũ nhiều hơn, coi trọng sức ảnh hưởng của Quan Vũ hơn.

Tuy nhiên, phàm là người Việt mà lại đánh giá Quan Vũ cao hơn Đức Thánh Trần là những người không hề có kiến thức về lịch sử, thiếu tự tôn dân tộc, chỉ nghiên cứu lịch sử bằng dã sử dưới con mắt thần thánh hóa của La Quán Trung.

Về xuất thân, theo lịch sử, Quan Vũ xuất thân nghèo khó, làm nhiều nghề nhưng không giỏi nghề nào. Còn Trần Hưng Đạo là con thứ ba của Khâm Minh đại vương Trần Liễu và Thiện Đạo quốc mẫu, gọi vua Trần Thái Tông là chú ruột, mẹ nuôi của ông là Thụy Bà công chúa… Họ hàng, anh em đều là dòng dõi vua quan, vương giả, học thức đầy đủ.

Về học thức, Đức Thánh Trần là tác giả của hai bộ binh pháp nổi tiếng là “Vạn Kiếp tông bí truyền thư” và “Binh thư yếu lược”, đây là hai tác phẩm đặt nền móng cho ngành nghệ thuật quân sự Việt Nam. Ngoài ra còn một tác phẩm Hịch tướng sĩ, có giá trị văn học, cổ động, tuyên truyền và ý nghĩa lịch sử to lớn. Còn Quan Vũ thì gần như không có tác phẩm nào.

Về thái độ với bề tôi, Trần Hưng Đạo tin dùng những vị quan văn võ như Dã Tượng, Yết Kiêu, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu… mặc cho xuất thân của những vị này đều không có gì quá đặc biệt. Còn Quan Công thì tự coi mình “thượng đẳng” trong Ngũ Hổ Tướng, khinh Hoàng Trung và Mã Siêu, vốn được xếp ngay phía dưới Quan Vũ, coi quân lính và bề tôi dưới quyền như cỏ rác, rồi phải nhận cái kết bi thảm khi bị bề tôi làm phản.

Về chiến công, nói ngắn gọn thế này, tham gia và lãnh đạo trực tiếp đánh bại quân Nguyên – Mông tận 3 lần. Hồi ấy, quân Nguyên – Mông đơn giản là vô đối thế giới. những chiến công của Quan Vũ đều được thổi phồng, không thực tế. Quan Vũ chỉ duy nhất hạ gục được Nhan Lương, võ nghệ còn không bằng Lữ Bố, còn lại mười mấy chiến công khác đều được thổi phồng.

Người ta ca ngợi Quan Vũ là nghĩa khí, oai phong, trọng tình huynh đệ? Nhưng Quan Vũ lại kiêu căng, ngạo mạn, khinh thường chiến tướng ngang bằng. Còn Đức Thánh vì đại cục thiên hạ, bỏ qua tội trạng cho Trần Khánh Dư, đưa ông trở lại làm tướng, chủ động làm hòa và giữ thái độ đúng mực với Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải. Khi đạt được nhiều vinh quang, thành tựu, ông không hề kiêu căng hay tỏ ra bề trên, hết mực dạy quân sĩ khiêm tốn và rèn luyện. Bản thân ông cũng là người có tư tưởng “lấy dân làm gốc”, khoan thư sức dân, khiến cho các triều đại sau học tập.

Tại Việt Nam, việc thờ Quan Công tương đối phổ biến, nhưng đó là các nơi thờ nhỏ lẻ, không đại diện cho đại đa số người dân. Còn việc thờ cúng Hưng Đạo Vương đã trở thành tín ngưỡng của dân tộc, được người Việt hết sức coi trọng. Trong dân gian Việt Nam có câu nói “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”, “cha” ở đây chính là Đức Thánh. Vậy thì Quan Vũ có tuổi gì mà so sánh với Hưng Đạo Đại Vương?

#IPC
Sau khi nhà Thanh nhập quan thì đem Quan Vũ làm võ thánh thay Nhạc Phi. Thờ Quan Vũ chủ yếu là đám xhd hongkong đài loan vì lòng trung thành của chả chứ chứ ko phải vì vấn đề khác.
 
Kinh Châu mất liên quan gì thằng Vũ. Do lợi ích nhóm nên Tôn Quyền mới tranh giành lại và giết thằng Vũ thôi. Thằng Vũ nó chỉ giỏi võ chứ về binh quyền nó biết gì nên tội thằng Vũ làm mất Kinh Châu ko đáng lắm nếu đem ss việc Lưu Bị từ 1 thất phu, nhà nông làm chiếu cỏ ko có gì mà nắm dc cả 3 huyện rộng lớn công lao lớn phải thuộc về thằng Vũ chứ
Giữ Kinh Châu mà để mất Kinh Châu ko tội Vũ thì tội ai bây giờ. Bất kể lý do gì, mất thành liền lỗi tướng. Còn sau đó mới xét sâu xa, sao một tướng ko có chuyên môn giữ thành, trước giữ Hạ Bì cũng đã mất thành một lần, lại vì quan hệ thân thế mà đưa giữ trọng trấn như Kinh Châu thì xét người bổ nhiệm sau, nhưng mất Kinh Châu, trước tiên vẫn là tội Vũ.
 
Nguồn Facebook
ĐEM QUAN VŨ SO SÁNH VỚI ĐỨC THÁNH TRẦN ??

Trong ít ngày qua tại nhiều diễn đàn lịch sử đã có những bài viết gây tranh cãi đến từ việc so sánh Quan Vũ với Trần Hưng Đạo. Những người này cho rằng Quan Vũ tài giỏi hơn Trần Hưng Đạo nên được thờ cúng nhiều hơn, người Việt thờ Quan Vũ nhiều hơn, coi trọng sức ảnh hưởng của Quan Vũ hơn.

Tuy nhiên, phàm là người Việt mà lại đánh giá Quan Vũ cao hơn Đức Thánh Trần là những người không hề có kiến thức về lịch sử, thiếu tự tôn dân tộc, chỉ nghiên cứu lịch sử bằng dã sử dưới con mắt thần thánh hóa của La Quán Trung.

Về xuất thân, theo lịch sử, Quan Vũ xuất thân nghèo khó, làm nhiều nghề nhưng không giỏi nghề nào. Còn Trần Hưng Đạo là con thứ ba của Khâm Minh đại vương Trần Liễu và Thiện Đạo quốc mẫu, gọi vua Trần Thái Tông là chú ruột, mẹ nuôi của ông là Thụy Bà công chúa… Họ hàng, anh em đều là dòng dõi vua quan, vương giả, học thức đầy đủ.

Về học thức, Đức Thánh Trần là tác giả của hai bộ binh pháp nổi tiếng là “Vạn Kiếp tông bí truyền thư” và “Binh thư yếu lược”, đây là hai tác phẩm đặt nền móng cho ngành nghệ thuật quân sự Việt Nam. Ngoài ra còn một tác phẩm Hịch tướng sĩ, có giá trị văn học, cổ động, tuyên truyền và ý nghĩa lịch sử to lớn. Còn Quan Vũ thì gần như không có tác phẩm nào.

Về thái độ với bề tôi, Trần Hưng Đạo tin dùng những vị quan văn võ như Dã Tượng, Yết Kiêu, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu… mặc cho xuất thân của những vị này đều không có gì quá đặc biệt. Còn Quan Công thì tự coi mình “thượng đẳng” trong Ngũ Hổ Tướng, khinh Hoàng Trung và Mã Siêu, vốn được xếp ngay phía dưới Quan Vũ, coi quân lính và bề tôi dưới quyền như cỏ rác, rồi phải nhận cái kết bi thảm khi bị bề tôi làm phản.

Về chiến công, nói ngắn gọn thế này, tham gia và lãnh đạo trực tiếp đánh bại quân Nguyên – Mông tận 3 lần. Hồi ấy, quân Nguyên – Mông đơn giản là vô đối thế giới. những chiến công của Quan Vũ đều được thổi phồng, không thực tế. Quan Vũ chỉ duy nhất hạ gục được Nhan Lương, võ nghệ còn không bằng Lữ Bố, còn lại mười mấy chiến công khác đều được thổi phồng.

Người ta ca ngợi Quan Vũ là nghĩa khí, oai phong, trọng tình huynh đệ? Nhưng Quan Vũ lại kiêu căng, ngạo mạn, khinh thường chiến tướng ngang bằng. Còn Đức Thánh vì đại cục thiên hạ, bỏ qua tội trạng cho Trần Khánh Dư, đưa ông trở lại làm tướng, chủ động làm hòa và giữ thái độ đúng mực với Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải. Khi đạt được nhiều vinh quang, thành tựu, ông không hề kiêu căng hay tỏ ra bề trên, hết mực dạy quân sĩ khiêm tốn và rèn luyện. Bản thân ông cũng là người có tư tưởng “lấy dân làm gốc”, khoan thư sức dân, khiến cho các triều đại sau học tập.

Tại Việt Nam, việc thờ Quan Công tương đối phổ biến, nhưng đó là các nơi thờ nhỏ lẻ, không đại diện cho đại đa số người dân. Còn việc thờ cúng Hưng Đạo Vương đã trở thành tín ngưỡng của dân tộc, được người Việt hết sức coi trọng. Trong dân gian Việt Nam có câu nói “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”, “cha” ở đây chính là Đức Thánh. Vậy thì Quan Vũ có tuổi gì mà so sánh với Hưng Đạo Đại Vương?

#IPC
Tao chỉ biết Đức Thánh Trần còn Quan Vũ chỉ là người đi ra từ truyện chứ có cái đéo gì mà so sánh. Đéo bao giờ tin mấy truyện nhản loz của bọn trung cộng. Thực ra mấy cái tam quốc chỉ dân châu á nhảm xí đọc chứ có thấy mấy ai đọc đéo đâu. Thánh cái méo gì Quan Vũ chúng mày chỉ xem. Đm ko có mấy cái phim xã hội thâm hông kong thì nổi thế đéo đc. Giờ nhiều thằng VN cũng đua đòi mua tượng về thờ trông nhảm vãi loz.
 
Hai anh này đều giống nhau ở chỗ: được bơm thổi quá đà.

A Đạo bem cả cô ruột nhỉ ghê phết, đéo hiểu lũ Tảng, Nghiễn...có phải con ảnh mí cô không hehe

Sau này Ngô Sĩ Liên sáng tác lại sử, mục đích muốn dứt hẳn với Khựa, nên buff mạnh mấy anh chống Khựa và đẻ thêm kỷ Hồng Bàng. Chống quân Nguyên (not Nguyên Mông - đcm lũ sử gia Đao Lol chuyên ghép thêm Mông vào để lấy oai, hèn đéo chịu) có 1 lần thôi, lần sau phịa hết đó.

Quê chúng mày có cái tính hay bốc phét, 6000 năm đéo cai được, lạ thiệt.
Cô nào ?

Thiên Thành công chúa là con gái của Trần Cảnh

Trần Quốc Tuấn là con trai của Trần Liễu - anh ruột Trần Cảnh

Về vai vế thì Trần Quốc Tuấn là anh họ của vợ

Cô họ là mẹ nuôi của Trần Quốc Tuấn
 
Thụy Bà là chị ruột Thiên Thành
Cô ruột và là mẹ nuôi của Hưng Đạo

Trong bộ Đại Việt sử ký toàn thư, tập II (NXB KHXH, Hà Nội 1998) phần viết về Thái Tông Hoàng đế (1218-1277), tại trang 23 có ghi:

“Năm Tân Hợi (1251) gả Trưởng công chúa Thiên Thành cho Trung Thành Vương (không rõ tên). Con trai Yên Sinh Vương là Quốc Tuấn cướp lấy. Công chúa về với Quốc Tuấn.

Trong Đại Việt sử ký tiền biên (NXB KHXH, Hà Nội, 1997), đây là bộ chính sử thứ hai được khắc in từ năm Canh Thân (1800), phần viết về “Thái Tông Hoàng đế” ở trang 338 có ghi: “Đem Trưởng Công chúa Thiên Thành gả cho Trung Thành Vương (không rõ tên). Con trai của Yên Sinh Vương là Quốc Tuấn cướp lấy công chúa về với Trần Quốc Tuấn”.

Thiên Thành là trưởng công chúa của Thái Tông
 
Nguồn Facebook
ĐEM QUAN VŨ SO SÁNH VỚI ĐỨC THÁNH TRẦN ??

Trong ít ngày qua tại nhiều diễn đàn lịch sử đã có những bài viết gây tranh cãi đến từ việc so sánh Quan Vũ với Trần Hưng Đạo. Những người này cho rằng Quan Vũ tài giỏi hơn Trần Hưng Đạo nên được thờ cúng nhiều hơn, người Việt thờ Quan Vũ nhiều hơn, coi trọng sức ảnh hưởng của Quan Vũ hơn.

Tuy nhiên, phàm là người Việt mà lại đánh giá Quan Vũ cao hơn Đức Thánh Trần là những người không hề có kiến thức về lịch sử, thiếu tự tôn dân tộc, chỉ nghiên cứu lịch sử bằng dã sử dưới con mắt thần thánh hóa của La Quán Trung.

Về xuất thân, theo lịch sử, Quan Vũ xuất thân nghèo khó, làm nhiều nghề nhưng không giỏi nghề nào. Còn Trần Hưng Đạo là con thứ ba của Khâm Minh đại vương Trần Liễu và Thiện Đạo quốc mẫu, gọi vua Trần Thái Tông là chú ruột, mẹ nuôi của ông là Thụy Bà công chúa… Họ hàng, anh em đều là dòng dõi vua quan, vương giả, học thức đầy đủ.

Về học thức, Đức Thánh Trần là tác giả của hai bộ binh pháp nổi tiếng là “Vạn Kiếp tông bí truyền thư” và “Binh thư yếu lược”, đây là hai tác phẩm đặt nền móng cho ngành nghệ thuật quân sự Việt Nam. Ngoài ra còn một tác phẩm Hịch tướng sĩ, có giá trị văn học, cổ động, tuyên truyền và ý nghĩa lịch sử to lớn. Còn Quan Vũ thì gần như không có tác phẩm nào.

Về thái độ với bề tôi, Trần Hưng Đạo tin dùng những vị quan văn võ như Dã Tượng, Yết Kiêu, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu… mặc cho xuất thân của những vị này đều không có gì quá đặc biệt. Còn Quan Công thì tự coi mình “thượng đẳng” trong Ngũ Hổ Tướng, khinh Hoàng Trung và Mã Siêu, vốn được xếp ngay phía dưới Quan Vũ, coi quân lính và bề tôi dưới quyền như cỏ rác, rồi phải nhận cái kết bi thảm khi bị bề tôi làm phản.

Về chiến công, nói ngắn gọn thế này, tham gia và lãnh đạo trực tiếp đánh bại quân Nguyên – Mông tận 3 lần. Hồi ấy, quân Nguyên – Mông đơn giản là vô đối thế giới. những chiến công của Quan Vũ đều được thổi phồng, không thực tế. Quan Vũ chỉ duy nhất hạ gục được Nhan Lương, võ nghệ còn không bằng Lữ Bố, còn lại mười mấy chiến công khác đều được thổi phồng.

Người ta ca ngợi Quan Vũ là nghĩa khí, oai phong, trọng tình huynh đệ? Nhưng Quan Vũ lại kiêu căng, ngạo mạn, khinh thường chiến tướng ngang bằng. Còn Đức Thánh vì đại cục thiên hạ, bỏ qua tội trạng cho Trần Khánh Dư, đưa ông trở lại làm tướng, chủ động làm hòa và giữ thái độ đúng mực với Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải. Khi đạt được nhiều vinh quang, thành tựu, ông không hề kiêu căng hay tỏ ra bề trên, hết mực dạy quân sĩ khiêm tốn và rèn luyện. Bản thân ông cũng là người có tư tưởng “lấy dân làm gốc”, khoan thư sức dân, khiến cho các triều đại sau học tập.

Tại Việt Nam, việc thờ Quan Công tương đối phổ biến, nhưng đó là các nơi thờ nhỏ lẻ, không đại diện cho đại đa số người dân. Còn việc thờ cúng Hưng Đạo Vương đã trở thành tín ngưỡng của dân tộc, được người Việt hết sức coi trọng. Trong dân gian Việt Nam có câu nói “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”, “cha” ở đây chính là Đức Thánh. Vậy thì Quan Vũ có tuổi gì mà so sánh với Hưng Đạo Đại Vương?

#IPC
Đất có thổ công sông có hà bá
Người Việt thì thờ Đức Thánh Trần thôi, ai lại thờ giặc bên Tàu.
 

Có thể bạn quan tâm

Top