Điều gì khiến quân Tây Sơn không thắng được quân nhà Nguyễn

Sự kiện ngoại giao. Trong xưng đế ngoài xưng thần. Nước này cả nghìn năm nay vẫn vậy. Đến gia long lên ngôi cũng đéo được đặt tên nước theo ý mình. Đơn giản là biết phải nhìn anh cả mà sống. Nhưng mày thừa nhận sự kiện đấy đại việt được thể diện nhất từ khi cái xứ an nam này lập quốc. Còn các triều đại trước sứ thần an nam còn xếp sau đít triều tiên. Còn huệ có sang thanh ko cũng đéo ai nói được. Có người bảo đó là huệ giả, có người bảo đấy là huệ thật. Nhưng tao thiên về huệ giả nhiều hơn. Vì đoàn sứ sang chỉ có mục đích duy nhất là làm đẹp mặt càn long và nhà thanh đỡ mất sĩ diện sau trận thua vừa qua. Ai cũng phải tự hiểu lẫn nhau thì tốt hơn.
Chuyện lên ngôi sang thiên triều xin sắc phong ko có gì lạ, nhưng thân chinh sang tận nơi quỳ lạy vua thiên triều, làm đại lễ ôm gối nhận cha thì chỉ có mỗi Huệ làm thôi. Mấy ông khác chỉ cho sứ sang xin phong vương chứ ko đích thân sang.
Mày nói đó là nghi thức ngoại giao sao trong stt bên trên lại xỉa xói chuyện Ánh sang ngoại giao với xiêm? Trong khi Anh quan hệ với xiêm trên tinh thần đồng minh chứ ko phải quỳ lạy như Huệ làm với càn long?
 
Chuyện Ánh có gặp may hay ko tùy cách nhìn của mỗi người, ví dụ như chuyện Ánh bị Tây sơn đuổi cùng giết tận, truy kích có lúc chạy ra tận Phú Quốc, Thổ Chu nhưng vẫn thoát đc nếu mày thì sẽ cho đó là gặp may, nhưng tao thì thấy ko phải may mà do Ánh đc người dân miền nam yêu mến mà che chở mới có cơ hội thoát nạn, ngược lại khi Quang toản con của Huệ đánh thua ngay lập tức bị dân bắt trói giao cho nhà Nguyễn, ko kẽ điều đó là do Toản ko gặp may? Nói chung làm chính trị công tội ng nào cũng đều có, quan trọng là họ đã làn đc gì cho dân tộc, bọn cs bây giờ ra sức dìm Gia Long nâng bi Huệ và tây sơn, dạy dỗ đám trẻ căm thù nhà Nguyễn trong khi công lao mở mang bờ cõi , thống nhất nước nhà từ nam ra bắc của dòng dõi nhà nguyễn ko thể phủ nhận đc.
Việc nguyễn ánh được nam kì che chở còn quang toản chạy trốn bị bắt trói nó còn dính vào nhiều vấn đề khác. Tao công nhận nhà nguyễn cũng làm nhiều việc có ích. Cái tao không thích ở đây là việc đưa cảm xúc thù ghét cs để chửi bới chỉ trích một người dù ông ta tài năng, bản lĩnh ra sao. Không khác gì kiểu vu vạ đấu tố cả.
 
Việc nguyễn ánh được nam kì che chở còn quang toản chạy trốn bị bắt trói nó còn dính vào nhiều vấn đề khác. Tao công nhận nhà nguyễn cũng làm nhiều việc có ích. Cái tao không thích ở đây là việc đưa cảm xúc thù ghét cs để chửi bới chỉ trích một người dù ông ta tài năng, bản lĩnh ra sao. Không khác gì kiểu vu vạ đấu tố cả.
Chẳng qua do v+ nó quá nâng bi Huệ và dìm Ánh tới tận bùn. Giáo dục bọn trẻ chửi bới Ánh thậm tệ nên những thằng biết đc sự thật thường có xu hướng ác cảm với Huệ là vậy, nếu sử gia có cái nhìn công tâm, về công tội của cả 2 thì ko ai làn vậy đâu.
 
Chuyện lên ngôi sang thiên triều xin sắc phong ko có gì lạ, nhưng thân chinh sang tận nơi quỳ lạy vua thiên triều, làm đại lễ ôm gối nhận cha thì chỉ có mỗi Huệ làm thôi. Mấy ông khác chỉ cho sứ sang xin phong vương chứ ko đích thân sang.
Mày nói đó là nghi thức ngoại giao sao trong stt bên trên lại xỉa xói chuyện Ánh sang ngoại giao với xiêm? Trong khi Anh quan hệ với xiêm trên tinh thần đồng minh chứ ko phải quỳ lạy như Huệ làm với càn long?
Ờ, đồng minh, đồng minh con cặc, đồng minh mà làm ngơ cho giặc xiêm gây họa ở nam bộ à ? Tao thật, dân nam bộ hiền quá mới bỏ qua cho thằng Ánh, cộng thêm quân Tây Sơn cư xử như lonz với dân nam bộ. Tây Sơn mà biết điều chút thì Ánh muôn đời chui rúc ngoài Phú Quốc, đéo bao giờ bơi về bờ được.


Vậy là mày chưa biết giai thoại anh Huệ thân chinh sang tàu hành lễ 3 quỳ chín lạy, ôm gối Càn long nhận giặc làm cha rồi =))
Đi sứ cầu hòa sau khi đánh sml quân tàu mà mày cũng nhét chữ vào mồm Huệ được à :)) Thứ súc vật
 
Xét tổng quát lịch sử với nhiều dữ kiện tổng hợp thì hành vi của Ánh nguy hiểm, đi trên dao và may mắn nên ko bị thương. Do đó chế độ nào cũng ko nên ca ngợi, nhất là khi có nhiều thành phần sẵn sàng bẻ quẹo lịch sử như bản đồ.

Còn xét huệ thì cũng nên xét tổng quát dùng sử liệu nước ngoài nữa bởi sử Nguyễn khi mô tả ông ta đã bóp méo quá nhiều rồi nên rất thiếu logic so với những gì ông ta làm được, từ đó mới có cảm giác như ông ta là thánh. Thực tế bộ máy nhà nước ông ta xây dựng ở miền trung nghèo khó phải có sự tiến bộ rất lớn, rất hiệu quả mới cáng đáng được các chiến dịch lớn của ông ta trong nhiều năm, và du sau đó mất đi , thằng con ko kiểm soát tốt nhưng vẫn có thể chống được liên quân ngoại bang suốt 10 năm.
 
Ờ, đồng minh, đồng minh con cặc, đồng minh mà làm ngơ cho giặc xiêm gây họa ở nam bộ à ? Tao thật, dân nam bộ hiền quá mới bỏ qua cho thằng Ánh, cộng thêm quân Tây Sơn cư xử như lonz với dân nam bộ. Tây Sơn mà biết điều chút thì Ánh muôn đời chui rúc ngoài Phú Quốc, đéo bao giờ bơi về bờ được.



Đi sứ cầu hòa sau khi đánh sml quân tàu mà mày cũng nhét chữ vào mồm Huệ được à :)) Thứ súc vật
Tao đéo rảnh đi tranh luận với thứ vừa mở mồm thì cặc dái theo sau như mày. Thứ như mày chỉ biết ngồi đó nếu với thì, thực tế là Huệ đéo giết đc Ánh cuối cùng bị Ánh quật lại thống nhất giang sơn, còn mày ngồi đó mà Nếu thì chắc Huệ lấy đc lưỡng quảng như bọn mày mơ tưởng rồi =))
 
Xét tổng quát lịch sử với nhiều dữ kiện tổng hợp thì hành vi của Ánh nguy hiểm, đi trên dao và may mắn nên ko bị thương. Do đó chế độ nào cũng ko nên ca ngợi, nhất là khi có nhiều thành phần sẵn sàng bẻ quẹo lịch sử như bản đồ.

Còn xét huệ thì cũng nên xét tổng quát dùng sử liệu nước ngoài nữa bởi sử Nguyễn khi mô tả ông ta đã bóp méo quá nhiều rồi nên rất thiếu logic so với những gì ông ta làm được, từ đó mới có cảm giác như ông ta là thánh. Thực tế bộ máy nhà nước ông ta xây dựng ở miền trung nghèo khó phải có sự tiến bộ rất lớn, rất hiệu quả mới cáng đáng được các chiến dịch lớn của ông ta trong nhiều năm, và du sau đó mất đi , thằng con ko kiểm soát tốt nhưng vẫn có thể chống được liên quân ngoại bang suốt 10 năm.
Thực tế không như ta tưởng tượng.
- Tổng thể Tây Sơn có năng lực còn yếu, yếu lắm. Thể chế chính trị mang xu hướng giống Phổ trong khi dân tộc đang mệt mỏi vì chiến tranh chia cắt. Chỉ huy cấp cao của Tây Sơn hết quá nửa là bần nông, võ biền. Huệ chỉ ở ngôi được 3 năm, vừa đủ để đánh ngoại xâm, không đủ để kéo triều đại đi lên (mà chắc gì đã kéo được :)) ) Thể chế cà thọt, nửa mùa của Huệ không thể tạo ra cách mạng tư sản ở Anamit và cũng là 1 trong những nguyên nhân sụp đổ của vương triều.

- Bộ máy nhà nước của Tây Sơn ở miền trung đa số toàn bắt lính, ép phu, lao dịch hà khắc nên sau này Ánh đánh đâu thắng đó ;)) Ánh vừa tiến vừa giữ chứ không dám đánh ầm ầm như Huệ ngày xưa (trình Ánh cũng thua xa Huệ) nên mất hoảng 10 năm để dẹp thằng Toản.

Huệ tuy không phải là thánh, song cũng là người rất tài giỏi và có nhiều tư tưởng cực kỳ tiến bộ. Sử Đông Lào chọn đúng Huệ để buff vì luồng tư tưởng tiến bộ thời Huệ khác xa các triều khác, kể cả triều Nguyễn - vừa để Sạn Cổng hít hà, vừa để dìm Nguyễn Phúc Ánh
 
Thực tế không như ta tưởng tượng.
- Tổng thể Tây Sơn có năng lực còn yếu, yếu lắm. Thể chế chính trị mang xu hướng giống Phổ trong khi dân tộc đang mệt mỏi vì chiến tranh chia cắt. Chỉ huy cấp cao của Tây Sơn hết quá nửa là bần nông, võ biền. Huệ chỉ ở ngôi được 3 năm, vừa đủ để đánh ngoại xâm, không đủ để kéo triều đại đi lên (mà chắc gì đã kéo được :)) ) Thể chế cà thọt, nửa mùa của Huệ không thể tạo ra cách mạng tư sản ở Anamit và cũng là 1 trong những nguyên nhân sụp đổ của vương triều.

- Bộ máy nhà nước của Tây Sơn ở miền trung đa số toàn bắt lính, ép phu, lao dịch hà khắc nên sau này Ánh đánh đâu thắng đó ;)) Ánh vừa tiến vừa giữ chứ không dám đánh ầm ầm như Huệ ngày xưa (trình Ánh cũng thua xa Huệ) nên mất hoảng 10 năm để dẹp thằng Toản.

Huệ tuy không phải là thánh, song cũng là người rất tài giỏi và có nhiều tư tưởng cực kỳ tiến bộ. Sử Đông Lào chọn đúng Huệ để buff vì luồng tư tưởng tiến bộ thời Huệ khác xa các triều khác, kể cả triều Nguyễn - vừa để Sạn Cổng hít hà, vừa để dìm Nguyễn Phúc Ánh
Chắc phải qua vài thế hệ và chín trị ổn định nữa, mấy cái đầu lạnh đi thì mới xét công ánh mà không bị lợi dụng để tung hô tội hay đạp bỏ chửi bới huệ. Còn giờ thì cứ phải chiến với bọn bồi sử đó đã.
 
Chắc phải qua vài thế hệ và chín trị ổn định nữa, mấy cái đầu lạnh đi thì mới xét công ánh mà không bị lợi dụng để tung hô tội hay đạp bỏ chửi bới huệ. Còn giờ thì cứ phải chiến với bọn bồi sử đó đã.
Khó đấy :)) đổi port cũng không ổn, port mà bị đổi thì lũ mất dạy lên ngôi sẽ dìm Huệ không thương tiếc. Purge port thì bất khả thi, vì dân trí như lone, ích kỷ, vừa nhát vừa tham.
 
chực k biết bao lâu mới có cái tvshow về nguyễn ánh =)) tư liệu quá hợp để làm phim lun
 
Nếu Quang Trung còn sống thì vẫn không diệt được nhà Nguyễn . Quân Tây Sơn từ khi Quang Trung lên ngôi hoàng đế trên danh nghĩa đã lập ra thành 2 nước Tây Sơn với 2 hoàng đế là Trung Ương Hoàng đế Nguyễn Nhạc và Quang Trung hoàng đế Nguyễn Huệ . Sự chia rẽ này có nỗi lên 1 vài va chạm binh đao nhỏ nhưng về lâu dài , Nguyễn Huệ vẫn không muốn phế bỏ Nguyễn Nhạc anh mình , điều đó là trái với đạo lý nho giáo và đương thời thì với các sĩ phu bắc hà , Huệ vẫn là 1 kẻ đã tiếm ngôi nhà Lê , nên không cần phải gay thêm 1 việc vô đạo là soán anh nữa .
Nguyễn Nhạc thì do thua bạc tham nhũng công quỹ , gây hậu quả nghiêm trọng mà khởi nghĩa rồi lên ngôi vua . Chứ bản thân Nhạc không phải là kẻ có hùng tâm tráng khí như em . Vì vậy , sau khi thua sút em về võ lược thì càng yên ổn hưởng lạc tại thành Bình định hơn là mở rộng xuống phía Nam . Bên cạnh đó , toàn bộ tâm trí đề phòng của Nhạc là hướng về Huệ chứ chưa bao giờ hướng về Ánh .
Vì vậy , Ánh là người được lợi nhất khi chiếm lấy vúng đất Nam bộ làm cơ sở . Có 1 vùng đệm của Nguyễn Nhạc làm lá chắn , nên Nguyễn Huệ đù có muốn động binh với Ánh cũng sẽ rất khó khăn vì sự nghi ngờ của người anh . Mà dù có đánh thắng được cũng khó lòng áp lên sự cai trị xuyên suốt vì bất lợi về mặt địa lý . Ngoài ra , các bè lũ loạn đảng của nhà Lê nổi lên mới là mối quan tâm nhất của Huệ . Và , về mật nào đó , Huệ luôn coi Ánh là thằng ranh , không xứng đáng là 1 đối thủ xứng tầm của Huệ , không đáng bận tâm .
Tóm lại , Ánh hên VL .
- Huệ lên ngôi Quang Trung gấp rút là để thị uy và mộ quân đánh Thanh. Sau đó Huệ vẫn duy trì kiểu phong kiến phân quyền, không hẳn vì Huệ sợ bọn nhà Lê, mà vì Huệ chọn sai cách điều hành ngay từ đầu. Tướng võ biền như Huệ thì nên tập trung đánh vào phía Nam, diệt cho xong tộc Nguyễn Phúc đã, phía bắc nên giao cho thằng anh cả lo đối phó với bọn Lê kingdom về chính trị vì dù sao độ thảo mai Nhạc vẫn hơn Huệ. Dân Bắc Hà coi bộ cũng khốn nạn vcl, đông dân mà éo ủng hộ Tây Sơn đánh giặc, bất đắc dĩ Huệ phải vét đinh ở Nghệ Tĩnh đi đánh.

- Huệ lại chơi trội, thích làm ngược lại ý Nhạc, thích tự ôm chính trị, mọc 3 đầu 6 tay cũng đố mà quản hết được 3 miền. Cho Nhạc quản vùng Quy Nhơn, cho Lữ quản Nam Bộ, 2 ông này toàn đá những pha bóng đi vào lòng đất.

- Nam Bộ là vựa lúa lớn, thu phục đc vùng này coi như nắm 50% nguyên khí đất nước. Ánh gặp may vì ngay cả khi dính phốt Xiêm thì lòng dân vẫn ủng hộ Ánh, chứ không thì họ đập cho ko còn cái nịt. Mà dân họ vẫn ghét Tây Sơn hơn Ánh, nên Ánh gặp may vcl ;))
 
- Huệ lên ngôi Quang Trung gấp rút là để thị uy và mộ quân đánh Thanh. Sau đó Huệ vẫn duy trì kiểu phong kiến phân quyền, không hẳn vì Huệ sợ bọn nhà Lê, mà vì Huệ chọn sai cách điều hành ngay từ đầu. Tướng võ biền như Huệ thì nên tập trung đánh vào phía Nam, diệt cho xong tộc Nguyễn Phúc đã, phía bắc nên giao cho thằng anh cả lo đối phó với bọn Lê kingdom về chính trị vì dù sao độ thảo mai Nhạc vẫn hơn Huệ. Dân Bắc Hà coi bộ cũng khốn nạn vcl, đông dân mà éo ủng hộ Tây Sơn đánh giặc, bất đắc dĩ Huệ phải vét đinh ở Nghệ Tĩnh đi đánh.

- Huệ lại chơi trội, thích làm ngược lại ý Nhạc, thích tự ôm chính trị, mọc 3 đầu 6 tay cũng đố mà quản hết được 3 miền. Cho Nhạc quản vùng Quy Nhơn, cho Lữ quản Nam Bộ, 2 ông này toàn đá những pha bóng đi vào lòng đất.

- Nam Bộ là vựa lúa lớn, thu phục đc vùng này coi như nắm 50% nguyên khí đất nước. Ánh gặp may vì ngay cả khi dính phốt Xiêm thì lòng dân vẫn ủng hộ Ánh, chứ không thì họ đập cho ko còn cái nịt. Mà dân họ vẫn ghét Tây Sơn hơn Ánh, nên Ánh gặp may vcl ;))
Huệ giỏi thắng, ánh giỏi thua. Ánh có lớp địa chủ giúp người giúp lương, bọn tây dương giúp hoàn thiện bộ máy quản lý tổ chức. Nên thua nhiều nhưng gượng dậy nhanh. Còn tây sơn thì binh đông tướng mạnh, họ là những con sói dưới tay huệ nhưng huệ mất thì họ lại quay ra cắn nhau. Làm lục đục nội bộ. Đã vậy dân chúng cũng mệt vì chiến tranh nhiều. Phía bắc dân còn thủ cựu nhớ Lê. Nên khi tây sơn không còn huệ thì trở nên suy yếu dần.
 
Huệ đéo gặp may hả?
Huệ đéo có Nhạc khởi nghiệp
Đéo có Hoàng Ngũ Phúc và Trịnh đánh bại Nguyễn khỏi Phú Xuân
Đéo có Hoàng Ngũ Phúc và Trịnh Sâm chết.
Đéo có Nguyễn Hữu Chỉnh đưa đường chỉ rõ điểm yếu hệ thống phòng thủ quân Trịnh thù có cái lol mà đòi thắng lợi
Thế Huệ có may không?
Còn Huệ ra bắc việc đầu tiên làm là vơ vét cướp sạch tài sản quan lại sau đó là vét lính
Rồi phá thành Thăng Long đem vật liệu về xây Nghệ An
Toàn hành vi khốn nạn
Như vậy thì dân bắc nó theo Thanh đập Tây Sơn cũng có gì là lạ?
Phá thành để xây hoàng thành là hành vi khốn nạn thì mày gọi hồn nguyễn ánh với minh mạng hỏi xem hai ông đấy có làm hành vi khốn nạn không nhé. Bảo mày mõm chó đéo sai
 
- Huệ lên ngôi Quang Trung gấp rút là để thị uy và mộ quân đánh Thanh. Sau đó Huệ vẫn duy trì kiểu phong kiến phân quyền, không hẳn vì Huệ sợ bọn nhà Lê, mà vì Huệ chọn sai cách điều hành ngay từ đầu. Tướng võ biền như Huệ thì nên tập trung đánh vào phía Nam, diệt cho xong tộc Nguyễn Phúc đã, phía bắc nên giao cho thằng anh cả lo đối phó với bọn Lê kingdom về chính trị vì dù sao độ thảo mai Nhạc vẫn hơn Huệ. Dân Bắc Hà coi bộ cũng khốn nạn vcl, đông dân mà éo ủng hộ Tây Sơn đánh giặc, bất đắc dĩ Huệ phải vét đinh ở Nghệ Tĩnh đi đánh.

- Huệ lại chơi trội, thích làm ngược lại ý Nhạc, thích tự ôm chính trị, mọc 3 đầu 6 tay cũng đố mà quản hết được 3 miền. Cho Nhạc quản vùng Quy Nhơn, cho Lữ quản Nam Bộ, 2 ông này toàn đá những pha bóng đi vào lòng đất.

- Nam Bộ là vựa lúa lớn, thu phục đc vùng này coi như nắm 50% nguyên khí đất nước. Ánh gặp may vì ngay cả khi dính phốt Xiêm thì lòng dân vẫn ủng hộ Ánh, chứ không thì họ đập cho ko còn cái nịt. Mà dân họ vẫn ghét Tây Sơn hơn Ánh, nên Ánh gặp may vcl ;))
May ccc chứ may, vậy sao Quang toản con Huệ đéo gặp may đi mà vừa thua cái là bị dân bắt trói giao cho nhà Nguyễn vậy?
Tml mày ngồi ở thời đại bây giờ lại xl đi phán xét Huệ làm như thế này thế nọ là sai khác đéo nào mày ngồi ở nhà giải lại đề thi đại học năm trước khi đã biết trước kết quả.
 
- Huệ lên ngôi Quang Trung gấp rút là để thị uy và mộ quân đánh Thanh. Sau đó Huệ vẫn duy trì kiểu phong kiến phân quyền, không hẳn vì Huệ sợ bọn nhà Lê, mà vì Huệ chọn sai cách điều hành ngay từ đầu. Tướng võ biền như Huệ thì nên tập trung đánh vào phía Nam, diệt cho xong tộc Nguyễn Phúc đã, phía bắc nên giao cho thằng anh cả lo đối phó với bọn Lê kingdom về chính trị vì dù sao độ thảo mai Nhạc vẫn hơn Huệ. Dân Bắc Hà coi bộ cũng khốn nạn vcl, đông dân mà éo ủng hộ Tây Sơn đánh giặc, bất đắc dĩ Huệ phải vét đinh ở Nghệ Tĩnh đi đánh.

- Huệ lại chơi trội, thích làm ngược lại ý Nhạc, thích tự ôm chính trị, mọc 3 đầu 6 tay cũng đố mà quản hết được 3 miền. Cho Nhạc quản vùng Quy Nhơn, cho Lữ quản Nam Bộ, 2 ông này toàn đá những pha bóng đi vào lòng đất.

- Nam Bộ là vựa lúa lớn, thu phục đc vùng này coi như nắm 50% nguyên khí đất nước. Ánh gặp may vì ngay cả khi dính phốt Xiêm thì lòng dân vẫn ủng hộ Ánh, chứ không thì họ đập cho ko còn cái nịt. Mà dân họ vẫn ghét Tây Sơn hơn Ánh, nên Ánh gặp may vcl ;))
Thực tế thì trong tây sơn 3 kiệt khi khởi nghĩa giành lấy chính quyền thì Nhạc do là anh cả nên được chọn làm lãnh tụ . Nhưng trong 3 anh em chỉ có Huệ là có hùng tâm tráng khí , hùng tài binh lược , và lại ôm mộng lớn . 2 ông còn lại sau khi giành được quyền chả ai muốn mở mang thêm lãnh thổ , quyền lực cả . Tóm lại , chỉ có 1 mình Huệ là ôm giấc mộng to lớn là làm vua .
Việc lên ngôi hoàng đế không phải là để thị uy đánh quân Thanh mà là lúc đó thời cơ tiếm ngôi , phân quyền đã chín muồi nên Huệ dựa nước đẩy thuyền lên luôn .
Bản thân Huệ ngay từ đầu đã muốn kiểm soát Bắc hà , dựng nên vua Lê như 1 loại bù nhìn . Điều này thấy rõ qua việc 2 lần tuy rút về Nam nhưng huệ vẫn để tay chân ở lại , tiếng là phụ tá nhưng thục chất lại là kiểm soát , điều khiển . Chị Hân vợ Huệ cũng đã có lần can thiệp vào việc lên ngôi của anh Duy Kì ( chiêu thống ) . Và việc , anh Duy Kì và triều thần cũng thấy rõ dã tâm của Huệ , nên khi Huệ ra Bắc . Sợ bị Huệ thịt nên bầu đoàn thê tử nhà ảnh phải di chuyển lên Hướng Bắc . Nhờ sự bảo hộ của Tàu . Chứ nếu anh Thống thấy rõ được tình cảm phò Lê của Huệ thì đời nào chạy qua Bắc chi cho mệt . Trong khi Huệ lại là dượng guộc của ảnh . Huệ chỉ muốn Thông đít anh Thống thôi .
Trong chuyện này , Huệ không thể điều khiển anh Nhạc được do ảnh là huynh trưởng , lại là phận Vua -tôi ( huệ là tôi ) . Nên Huệ phải kiểm soát Bắc hà giành quyền . Khi chín muồi thì Huệ lên thôi .
 
Nhạc lên ngôi Hoàng đế từ 1778 rồi
Bớt tào lao đi.
Nhạc là hoàng đế Thái Đức
Nhạc cực kỳ khôn ngoan khi xác nhận với vua Lê đất của mình từ sông Gianh vô nam
Hai vương quốc sẽ không liên quan gì nhau nửa.
Nhạc sẽ không tranh đất Lê.
Nếu theo hướng của Nhạc thì Tây Sơn sẽ tiếp tục phát triển theo hướng chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ về hướng Cam và sẽ không còn cơ hội cho Nguyễn Ánh nửa.
Vấn đề là Huệ muốn phản và không muốn làm bề tôi của anh nửa.
Ông ta muốn chiếm thiên hạ của anh mình nên tấn công thành Quy Nhơn
Khi giảng hòa Tây sơn chia 3 là bắt đầu nát.
Ông Huệ không hài lòng với lãnh thổ ít ỏi của mình được chia
Cho nên ông Huệ mới chiếm đất Nghệ An của nhà Lê và cho Nhậm ra bắc diệt Chỉnh rồi sau đó tự ra bắc giết Nhậm chiếm đất Lê.
Tây Sơn bắt đầu lao dốc từ đó
Để cho Nguyễn Ánh thừa cơ hội tạo dựng cơ nghiệp của ông ta.
Mày nói thì đúng ý nhưng ngôn ngữ thì chửi tục và hằn học quá . Cái tút trên là tao trả lời cho thằng trên có đính kèm . Mày nên đọc theo mạch câu chuyện sẽ rõ .
Không nên chen vào chỗ ngưòi khác đang trả lời các tút riêng của nhau nên chưa nắm được ý .
 
Mày nói sai!
Nói về hùng tài và tầm nhìn chiến lược thì Nhạc mới là kẻ có tầm nhìn trong nhóm Tây Sơn
Huệ không nghe lời Nhạc nên Tây Sơn mới sml như thế
Có cak . Nhạc lên Ngôi hoàng để chả qua sau khi bình định được kha khá đất thì lên thôi . Chứ Nhạc có cứt muốn tranh chấp mở rộng ra với nhà Lê . Còn cái nhúm trong này của Nguyễn Ánh , Nhạc chỉ mấy lần đem quân vào cướp thóc lua để sống chứ cbuwa bao giờ có ý định mở rộng .
Trong thời kì này , phải nói Huệ và Ánh mới là 2 ngưòi có tư duy bành trướng lãnh thổ nhất .
 
Có cak . Nhạc lên Ngôi hoàng để chả qua sau khi bình định được kha khá đất thì lên thôi . Chứ Nhạc có cứt muốn tranh chấp mở rộng ra với nhà Lê . Còn cái nhúm trong này của Nguyễn Ánh , Nhạc chỉ mấy lần đem quân vào cướp thóc lua để sống chứ cbuwa bao giờ có ý định mở rộng .
Trong thời kì này , phải nói Huệ và Ánh mới là 2 ngưòi có tư duy bành trướng lãnh thổ nhất .
Ông ơi nó bảo thủ ngu học lắm. Tôi chán đéo thèm nói với nó luôn. Mõm nó như chó chỗ đéo nào cũng táp. Ông lội lên trên thì thấy. Đọc chỉ bực mình
 
Nhãm nhí
Nhạc chưa có cơ hội vì vừa ra bắc đàm phán với vua Lê xong là vô nam bị Huệ úp sọt liền
Sau đó chia 3 vùng 3 kẻ quản
Tao nói hướng của Tây Sơn là phát triển theo hướng mở rộng phía nam hòa hoãn phía bắc như chúa Nguyễn
Còn có mở hay không còn là rất nhiều vấn đề phía trước
Mở vào Nam thì Huệ mãi mãi chỉ là bầy tôi của nhạc , không nhóc lên được . Với lại , Nhạc không có chí mở vào Nam . Nhạc chỉ muốn hưởng thành quả cách mạng ở Bình Định thôi chứ không có chí bành trướng lãnh thổ . Ngược lại , Huệ mới là ngưòi có chí bành trướng lãnh thổ , qua các việc sau .
1) Cài cắm người thân tín ở lại bên vua Lê , tiếp quyền nhiếp chính miền Bắc
2) Cưới em Hân nhằm hòa mình vào trung tâm chính trị miền bắc , để khi Huệ lên ngôi , em Hân lên Hoàng Hậu thì vẫn được sự ủng hộ ( hoặc ít ra là bớt phản kháng vì việc tiếm triều Lê )
3) mưu toan lần 2 khi lại muốn xin 1 em con gái Càn Long để có thể xin lại Lưỡng Quãng ( cái này dân gian nói nhiều )
Hòa hoãn với phía Bắc thì có cái con cak cướp được ngôi nhà Lê .
 
1 thằng nông dân ngu si tứ chi phát triển chỉ biết đấm đá thì trị vì giang sơn làm sao lâu bền được
 

Có thể bạn quan tâm

Top