Điều gì tạo nên sự khác biệt về tư duy của ng Châu Á & Âu

hy lạp là xa xôi lắm r còn trc đó gì m, còn rơi vào giáo phái tăm tối ngàn năm thì thua là đúng rồi, nhưng t thấy công trình kiến trúc thời trung cổ vẫn hơn cá
Trc Hy Lạp thì có các nền văn minh Minoan, Mycenaean, megalithic. Mấy nền văn minh này đặt nền móng cho nền vm Hy Lạp
Thì trc thời kì Phục Hưng thì Châu Âu sao có tuổi so với Châu Á, xưa Khựa đã chế ra thuốc súng, la bàn, giấy … r
 
2 yếu tố:
- Giáo dục: Âu thiên về ứng dụng, Á nặng về lý thuyết
- Văn hóa gia đình:
+ Âu: con cái sống tự lập khi đến tuổi trưởng thành, tự đưa ra quyết định & chịu trách nhiệm với quyết định
+ Á: gia đình trị, con cái sống chung với bố mẹ khi đã trưởng thành, thậm trí khi đã lập gia đình, chịu sự chi phối của bố mẹ, ông bà, ng thân về kết hôn, công việc, các quyết định
Chúng mày chỉ nhìn theo kiểu đọc báo rồi.
Theo xã hội học.
Châu Âu sống theo lối du mục:
-Cần đưa đàn gia súc tới các vùng chăn nuôi mới do mùa vụ, thời tiết...Điều này tạo ra tính cách khám phá thế giới, đi ra ngoài nhiều, và dĩ nhiên đã đi thì phải chấp nhận những rủi ro, mạo hiểm chưa biết trước. Việc di cư cũng yêu cầu con người có tính tự lập cao, không thể chờ đợi hoặc làm gánh nặng của người khác. Lâu dài tạo nên tính cách con người đến nay.
-Lớn lên thì đi xa lập nghiệp nên ít gắn kết.
Châu Á định canh định cư với kinh tế nông nghiệp:
-Tạo nên tính cách nhàn rỗi, ít khám phá, có xu hướng quần cư, do không thể bỏ đất đai đang canh tác để di chuyển. Việc này cũng ảnh hưởng đến con cái, thời gian ở với cha mẹ rất lâu, lập gia đình rồi ở riêng thì vẫn ở trong làng xã chứ không xa xôi gì, chia bờ ruộng lập nghiệp, nên mối quan hệ rất gắn kết và ảnh hưởng lẫn nhau.
-Ngoài ra nông nghiệp cung cấp ít dinh dưỡng hơn chăn nuôi, nên sức lao động rất quan trọng. Nhiều gia đình ngày xưa đẻ nhiều, cho con lập gia đình muộn vì thế.
-Nông nghiệp dựa rất nhiều vào yếu tố thời tiết, đây là yếu tố không thể khắc phục nên con người mang tâm lý mê tín, chờ đợi thần phật phù hộ.
 
Gia đình trị toàn áp đặc mấy cáy tư duy óc chó chán không muốn nói mấy thằng em tao 4 thằng mà chưa được thằng nào học hết lớp 12 mấy nó lứa 2k3 đổ lên thôi, ba mẹ nó lúc nào cũng bô bô học nữa làm được cặc gì học rồi làm công nhân học rồi chạy grab lúc nào tư duy cũng đầu hàng nghĩ nó chán kinh khủng, quyền được học còn đéo co
 
Chúng mày chỉ nhìn theo kiểu đọc báo rồi.
Theo xã hội học.
Châu Âu sống theo lối du mục:
-Cần đưa đàn gia súc tới các vùng chăn nuôi mới do mùa vụ, thời tiết...Điều này tạo ra tính cách khám phá thế giới, đi ra ngoài nhiều, và dĩ nhiên đã đi thì phải chấp nhận những rủi ro, mạo hiểm chưa biết trước. Việc di cư cũng yêu cầu con người có tính tự lập cao, không thể chờ đợi hoặc làm gánh nặng của người khác. Lâu dài tạo nên tính cách con người đến nay.
-Lớn lên thì đi xa lập nghiệp nên ít gắn kết.
Châu Á định canh định cư với kinh tế nông nghiệp:
-Tạo nên tính cách nhàn rỗi, ít khám phá, có xu hướng quần cư, do không thể bỏ đất đai đang canh tác để di chuyển. Việc này cũng ảnh hưởng đến con cái, thời gian ở với cha mẹ rất lâu, lập gia đình rồi ở riêng thì vẫn ở trong làng xã chứ không xa xôi gì, chia bờ ruộng lập nghiệp, nên mối quan hệ rất gắn kết và ảnh hưởng lẫn nhau.
-Ngoài ra nông nghiệp cung cấp ít dinh dưỡng hơn chăn nuôi, nên sức lao động rất quan trọng. Nhiều gia đình ngày xưa đẻ nhiều, cho con lập gia đình muộn vì thế.
-Nông nghiệp dựa rất nhiều vào yếu tố thời tiết, đây là yếu tố không thể khắc phục nên con người mang tâm lý mê tín, chờ đợi thần phật phù hộ.
E trùng ý với thằng cu bên trên
nhưng cô thấy ko đúng
vì châu âu chỉ thực sự phát triển khi họ chuyển từ lối sống du mục sang định canh, định cư bắt đầu từ thế kỷ 14
còn trc đó châu âu k có j nổi bật, dưới cơ TQ
 
Âu, Mỹ nó tự do tư tưởng nên nó phát minh ra địt loz đýt thì còn thứ gì nó ko sáng tạo đc ra.
Các nước Á đông đều ít nhiều chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc mà sâu rộng nhất là Nho giáo, chính vì vậy tư tưởng bị kìm kẹp bởi lễ giáo, rất ít cơ hội tự do sáng tạo. Lúc đéo nào cũng nhai lại câu: các cụ xưa đã nói, các cụ nói chỉ có đúng...
 
Khả năng cao do văn hóa gia đình trị nên ng châu á toàn luẩn quẩn quanh nơi mình sống
K có trí đi xa tìm hiểu thế giới
Thế hệ sn 4X, 5X, 6X nhiều người có khi cả đời chỉ đi mấy tỉnh thành quanh quanh
Không có tiền thôi chứ tiền Việt x10 tiền Tây Lồn xem chúng nó đi Nam cực nướng hải cẩu với chim cánh cụt ăn hết

Các nước Á đông đều ít nhiều chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc mà sâu rộng nhất là Nho giáo, chính vì vậy tư tưởng bị kìm kẹp bởi lễ giáo, rất ít cơ hội tự do sáng tạo. Lúc đéo nào cũng nhai lại câu: các cụ xưa đã nói, các cụ nói chỉ có đúng...
Các cụ cấm có sai, nếu đúng vậy thì các cụ đã đéo bị Pháp Mỹ nó địt vào mồm
 
Các nước Á đông đều ít nhiều chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc mà sâu rộng nhất là Nho giáo, chính vì vậy tư tưởng bị kìm kẹp bởi lễ giáo, rất ít cơ hội tự do sáng tạo. Lúc đéo nào cũng nhai lại câu: các cụ xưa đã nói, các cụ nói chỉ có đúng...
Ấy vậy mà mấy nước đấy lại giỏi toán. Do nước nó xài chữ tượng hình nhiều lớp nghĩa nên giỏi suy nghĩ trừu tượng.
 
Âu nó tư duy mở
Á tư duy gò bó đường lối gia đình trị.
Âu thì bố nói bố nghe
Á thì dmm bố mày bảo mày phải nghe
 
hy lạp là xa xôi lắm r còn trc đó gì m, còn rơi vào giáo phái tăm tối ngàn năm thì thua là đúng rồi, nhưng t thấy công trình kiến trúc thời trung cổ vẫn hơn cá
Trước Hy Lạp là bọn Lưỡng Hà, Ai Cập. Bọn này thì đỉnh nhất cmnl, văn minh đầu tiên của nhân loại bắt đầu từ Lưỡng Hà
 

Có thể bạn quan tâm

Top