Điều ít biết và thú vị về người lính đánh Điện biên phủ -lật lại lịch sử >>>

  • Tạo bởi Tạo bởi Cqson
  • Start date Start date

Cqson

Địt Bùng Đạo Tổ
Ai cũng biết trận Điện Biên Phủ là trận quyết chiến sinh tử giữa Việt Minh và Pháp diễn ra tại lòng chảo Điện Biên Phủ năm 1954. Là nơi đấu trí giữa tướng Giáp và tướng De Castries. Là nơi đấu súng giữa quân và dân Việt Nam với Quân đội Pháp. Nhưng có một điều ít người biết đó là có một đạo quân người Việt trong hàng ngũ quân Pháp đã cầm súng bắn lại Việt Minh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Đó chính là “Quân đội Quốc gia Việt Nam” tiền thân của “Quân lực Việt Nam Cộng hòa” sau này.
quandoiquocgia-dienbien.jpg
 
Trong lực lượng quân Pháp tham gia trận Điện Biên Phủ gồm có 4 lực lượng: (1) Quân đội viễn chinh Pháp; (2) Lính Lê Dương, bao gồm cả lính phát xít Đức; (3) Lực lượng bản xứ; (4) Quân đội Quốc gia Việt Nam của Bảo Đại. Nhìn lính người Việt đứng bên cạnh lính Ăng lê mà khó chịu thật.

1. Quân đội viễn chinh Pháp: phần lớn là lính đến từ các thuộc địa của Pháp tại Maroc, Algerie, Tunisia, Madagascar và Đông Nam Á dưới sự chỉ huy của sỹ quan Pháp. Toàn bộ Tham mưu trưởng, chuyên gia đều từ Pháp.
2. Binh đoàn Lê dương Pháp (đội mũ bérét xanh lục): Chủ yếu là người châu Âu (gồm Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Ba Lan, Hà Lan và đáng chú ý nhất là lính Đức). Lê dương là một đội quân đánh thuê chuyên nghiệp, được tổ chức chặt chẽ. Lính lê dương rất thiện chiến, gan dạ, tinh thần cao, đặc biệt là 3.000 lính phát xít Đức đã tham gia trong trận Điện Biên Phủ.
92007
 
Những người gia nhập không tuyên thệ trung thành với nước Pháp mà chỉ tuyên thệ trung thành với Binh đoàn Lê dương. Không cần quan tâm quá khứ của người gia nhập mà chỉ đòi hỏi phải hoàn thành hợp đồng đã ký. Đã ký rồi thì không có đường lui. Nhiệm vụ của Lê dương Pháp là mở rộng các thuộc địa của Pháp.

Lê dương là một đội quân ô hợp, tập trung các thành phần “khó ưa” nhất của xã hội Châu Âu, đó là những tội phạm giết người, tù vượt ngục, tù tha, người ăn xin, nhập cư bất hợp pháp,… Các chỉ huy của Lê dương thiết lập một chế độ kỷ luật thép với mức độ khắc nghiệt vượt xa so với quân chính quy của Pháp.
Năm 1883, 600 lính Lê dương Pháp từng đổ bộ xuống miền Bắc Việt Nam, bổ sung cho quân đội viễn chinh Pháp, đánh chiếm thành Sơn Tây, thành Bắc Ninh, thànhTuyên Quang, thành Lạng Sơn. Sau khi miền Bắc hoàn toàn rơi vào tay quân Pháp, Lê dương bắt đầu tham gia đàn áp các cuộc khởi nghĩa vũ trang của người Việt nổ ra liên tiếp tại đây.

Đã có khoảng 72.833 sĩ quan và lính Lê dương tham chiến tại Đông Dương, hơn 10.280 người đã chết, bao gồm 309 sĩ quan, 1.082 hạ sĩ quan và 9.092 binh sĩ Lê dương. Phần lớn thiệt hại là tại trận Điện Biên Phủ. Đây là sự mất mát lớn nhất của quân đội Pháp và của quân đoàn Lê dương kể từ khi thành lập.

3. Lính người bản địa: Trong trận Điện Biên Phủ, có một nhóm lính người bản địa được Pháp chuyển từ Lai châu về Điện Biên.
4. Tiểu đoàn Dù thuộc địa (Quân đội Quốc gia Việt nam): là lính người Việt được biên chế trong quân đội Pháp, cùng nhảy dù xuống Điện Biên để đánh lại Việt Minh. Đội quân người Việt này dưới sự chỉ huy của Trung tá Marcel Bigeard thuộc binh chủng Nhảy dù Thuộc địa (đội mỹ bérét đỏ).
Công việc của đội quân lính dù này là càn quét và xây dựng những đồn bốt ở Điện Biên Phủ và giao cho những binh sĩ Lê Dương trấn giữ. Sau khi quân và dân của ta tấn công Him Lam, Tiểu đoàn Dù lại được đưa lên Điện Biên Phủ chiến đấu và cuối cùng bị ta bắt hơn 3.000 lính “Quân đội Quốc gia Việt nam” làm tù binh.
 
Lực lượng lính dù tuy không bằng lính Lê Dương nhưng cũng khá thiện chiến, còn lực lượng lính dù “Quốc gia Việt Nam” thì lại yếu kém. Đặc biệt trong trận Điện Biên Phủ, khi thấy các đơn vị Pháp bị Việt Minh tiêu diệt, nhiều binh sĩ “Quân đội Quốc gia Việt Nam” đã đồng loạt đào ngũ.
Trong lực lượng này có các nhân vật sau:

– Tham gia trận Điện Biên Phủ có ông Phạm Văn Phú (tướng VNCH), lúc đó là Đại úy, Đại Đội Trưởng và Tiểu Đoàn Phó Tiểu Đoàn Nhảy Dù năm 1954 tại Điện Biên Phủ. Bắt nhịp cho lính dưới quyền và hát Quốc ca Pháp (La marseillese), cầm tiểu liên tôm xông lên bắn vào người Việt Nam tại đồi C1 là cách Phạm Văn Phú tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, được các sĩ quan Pháp cảm kích. Nhưng sau đó Phạm Văn Phú cùng tất cả tiểu đoàn dù bị Việt Minh bắt ở Điện Biên Phủ làm tù binh.

Đại Tá Pháp Pierre Langlais người thực sự chỉ huy lực lượng G.O.N.O. ở Điện Biên Phủ có ghi chép rất rõ về Phạm Văn Phú trong quyển Điện Biên Phủ do nhà xuất bản France-Empire phát hành năm 1963. Sau Hiệp định Genever, Phạm Văn Phú được Việt Minh thả, theo Pháp vào Nam làm tướng của VNCH ở miền Trung và Tây nguyên. Năm 1975, thua trận, bỏ chạy khỏi Buôn Mê Thuột. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ép ông thực hiện “tuỳ nghi di tản” nhưng sau đó lại đổ lỗi cho ông là nguyên nhân VNCH sụp đổ và đem về quản thúc ở Sài gòn. Uất ức quá, ông đã tự sát.

– Trong tiểu đoàn dù thuộc địa người Việt còn có những ông Phạm Đình Thứ (tướng VNCH) với biệt danh Tướng Lam Sơn, cùng tu nghiệp với ông Nguyễn Văn Thiệu và ông Nguyễn Chánh Thi ở Hà Nội. Có khả năng ông Phạm Đình Thứ đã dơ tay đầu hàng Việt Minh và đi theo đoàn quân vác cờ trắng của Pháp.

– Tướng VNCH Đỗ Cao Trí đã từng tham gia lực lượng nhảy dù này. Ông xuất thân từ trường Sĩ quan Võ bị của Pháp. Sau trận Điện Biên Phủ, ông theo chân người Pháp vào Nam làm cho Quốc Gia Việt Nam rồi cheo Mỹ, làm tướng VNCH.

Trong trận Điện Biên Phủ, do bị thương vong rất nhiều, các lính dù người Việt đã may mắn khi nhiều máy bay của Pháp được lệnh phải quay lại sân bay, không phải nhảy dù lên Điện Biên nữa, nếu không thì sẽ có thêm nhiều người cũng nằm lại đó.
 
Biên chế cao nhất của “Quân đội Quốc gia Việt Nam” lúc ấy chỉ là cấp tiểu đoàn, được lấy từ các binh sĩ người Việt trong quân đội Pháp. Quân đội này không có chỉ huy được huấn luyện tốt, thiếu kỷ luật, tinh thần chiến đấu thấp.

Trong các chiến dịch lớn như trận Nà Sản (Sơn La) hay trận Điện Biên Phủ, đội quân này trên danh nghĩa là do sĩ quan người Việt chỉ huy, nhưng thực tế các sĩ quan này vẫn nằm dưới sự chỉ huy của Bộ Tư lệnh quân đội Liên hiệp Pháp. Cụ thể, trận Điện Biên Phủ, “Quân đội Quốc gia Việt Nam” chịu sự chỉ huy của Trung tá Pháp Pierre Langlais. Khi đối đầu với Quân đội nhân dân Việt Nam (Việt Minh), “Quân đội Quốc gia Việt Nam” thường bị đánh bại dễ dàng.

Tháng 5/1953, Việt Minh đã cho thấy khả năng thực sự của “Quân đội Quốc gia Việt Nam”, khi 2 lần, chỉ cần ba đại đội Việt Minh tấn công trường huấn luyện tại Nam Định, bắt phần lớn sĩ quan tại đây và thu giữ toàn bộ vũ khí mà không bị một thương vong nào. Đặc biệt trong trận Điện Biên Phủ, Việt Minh đã bắt hơn 3.000 lính dù người Việt của “Quân đội Quốc gia Việt Nam”.

Tướng Jean de Lattre de Tassigny, chỉ huy Quân đội Liên hiệp Pháp (1950-1951) đã xây dựng “Quân đội Quốc gia Việt Nam” gồm các đơn vị binh sĩ người Việt để chống Việt Minh, để đỡ gánh nặng quân sự cho Pháp.
Sau đó, tướng Navarre, chỉ huy cao nhất của lực lượng Liên hiệp Pháp (1953-1954), đã giao thêm trách nhiệm và thêm quyền cho “Quân đội Quốc gia Việt Nam”, để phối hợp với quân đội Pháp chống lại Việt Minh.

Năm 1954 quân số “Quân đội Quốc gia Việt Nam” trên cả nước tổng cộng là 230.000 người, trong đó có 165.000 quân chính quy và 65.000 quân địa phương. Số tiền người Pháp bỏ ra để nuôi quân đội này là: 524 tỉ francs năm 1952, 585 tỉ năm 1953, 575 tỉ năm 1954.

Trong hàng ngũ của “Quân đội Quốc gia Việt Nam” có những tướng nổi tiếng của VNCH gồm: Thổng tống Nguyễn Văn Thiệu, Tổng thống Dướng Văn Minh, tướng Nguyễn Cao Kỳ, thống tướng Lê Văn Tỵ, tướng Nguyễn Văn Hinh, tướng Trần Văn Đôn, tướng Nguyễn Văn Vỹ, tướng Đỗ Cao Trí, tướng Nguyễn Khánh, …

Mục đích của Pháp đối với “Quân đội Quốc gia Việt Nam” như tướng Navarre đã viết: “…cuộc chiến tranh này phải được chỉ đạo và muốn như vậy sự thống nhất hành động chính trị và quân sự phải được thực hiện trong hàng ngũ của chúng ta cũng như bên đối phương đã từng làm… Cuối cùng, tôi yêu cầu là cần phải làm tất cả để các quốc gia liên kết (trong đó có Quốc gia Việt Nam) phải thực sự tham gia chiến tranh…” (Sưu tầm)
 
Địt mẹ ko có người bạn chữ vàng bên kia biên giới thì chỉ có hốc cứt , có cái đầu buồi mà công dc thành điện biên . Người bạn ấy đéo vui tí nào vì có thằng Tây mũi lõ ngay trc cửa nhà đó
Nói chi tiết hơn được không bạn ??
 
Địt mẹ ko có người bạn chữ vàng bên kia biên giới thì chỉ có hốc cứt , có cái đầu buồi mà công dc thành điện biên . Người bạn ấy đéo vui tí nào vì có thằng Tây mũi lõ ngay trc cửa nhà đó
Cái gì cũng có mục đích cả. Như Nga, TQ không trực tiếp đối đầu với Mẽo, nhưng sẽ buff đồ cho VN. Về ngoại giao thì là giúp đỡ, nhưng về mục đích chính trị thì là mượn đũa bể măng. Nhìn Syria bây giờ cũng vậy thôi
 
Mày vẫn nghĩ hoặc truyền thông bây giờ cho suy nghĩ là trận diện biên toàn công của vn à, mưu lược khí tài và cả dàn chuyên viên cố vấn qs từ tq sang đâý
 
Địt mẹ ko có người bạn chữ vàng bên kia biên giới thì chỉ có hốc cứt , có cái đầu buồi mà công dc thành điện biên . Người bạn ấy đéo vui tí nào vì có thằng Tây mũi lõ ngay trc cửa nhà đó
Lịt mẹ mày nhưng thằng nào nằm xuống? có thằng khựa nào không?
Còn bên kia, có Pháp nha mày.
Nói vậy nhận vơ hết công chả được à?
 
Trong lực lượng quân Pháp tham gia trận Điện Biên Phủ gồm có 4 lực lượng: (1) Quân đội viễn chinh Pháp; (2) Lính Lê Dương, bao gồm cả lính phát xít Đức; (3) Lực lượng bản xứ; (4) Quân đội Quốc gia Việt Nam của Bảo Đại. Nhìn lính người Việt đứng bên cạnh lính Ăng lê mà khó chịu thật.

1. Quân đội viễn chinh Pháp: phần lớn là lính đến từ các thuộc địa của Pháp tại Maroc, Algerie, Tunisia, Madagascar và Đông Nam Á dưới sự chỉ huy của sỹ quan Pháp. Toàn bộ Tham mưu trưởng, chuyên gia đều từ Pháp.
2. Binh đoàn Lê dương Pháp (đội mũ bérét xanh lục): Chủ yếu là người châu Âu (gồm Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Ba Lan, Hà Lan và đáng chú ý nhất là lính Đức). Lê dương là một đội quân đánh thuê chuyên nghiệp, được tổ chức chặt chẽ. Lính lê dương rất thiện chiến, gan dạ, tinh thần cao, đặc biệt là 3.000 lính phát xít Đức đã tham gia trong trận Điện Biên Phủ.
View attachment 92007
Theo tao biết thì có tầm 11,000 chú bị bắt sau trận.
Mà khoảng 2-3,000 chú sống đến khi trao trả tù binh.
Còn khoảng 8-9,000 chú thì làm phân bón trong đó chắc phải có gần 3,000 chú phát xít Đức.
 
Theo tao biết thì có tầm 11,000 chú bị bắt sau trận.
Mà khoảng 2-3,000 chú sống đến khi trao trả tù binh.
Còn khoảng 8-9,000 chú thì làm phân bón trong đó chắc phải có gần 3,000 chú phát xít Đức.
Chết kiểu gì lắm thế. Riêng món lịch sử thì t ko tin những gì sách quân mình viết.
 
Chết kiểu gì lắm thế. Riêng món lịch sử thì t ko tin những gì sách quân mình viết.
Sách mình viết đéo đâu.
Bọn Pháp nó viết đấy.

Sau khi có thằng hỏi là sau trận ĐBP, có bao nhiêu lính bên phía Pháp trở về.
 

Có thể bạn quan tâm

Top