Có Hình Địt cả lò nhà họ Tô ★★★ Lưu danh sử sách : Tội đồ nghìn năm Phá nát Quê Hương Việt Nam tươi đẹp

là sao, giải ngố cho xammer đi người anh em
tao cũng thấy lạ là bác Tô lên phát làm nhanh & dứt khoát -> Ai là người đã dày công nghiên cứu và chuẩn bị cái đề cương cải tổ lớn như thế này. Đúng kiểu thời điểm đến là bấm nút cho chạy max tốc
Mày đọc bài của thằng mraaabbb ở trên kia sẽ hiểu, nó viết khá rõ ràng và chuẩn đấy
 
Quan điểm cá nhân: Tao cũng không ủng hộ việc sáp nhập quá nhanh kiểu này :)) mấy thằng ngu cứ thấy công chức nhiều người phải nghỉ sớm hả hê này kia :)) nhưng chúng mày đéo biết đc là những người ở lại căng sức ra làm x2, x3 do thiếu người đấy :)) cái cần tinh gọn trước là thủ tục, thủ tục gọn gàng ít việc đi rồi hãy xét tới việc giảm người :))
tình hình nhập loạn xạ vs tinh gọn như này sắp tới kiểu gì cũng có chuyện, nhiều người gồng mình làm mớ việc, rồi lại sai vs lỗi tùm lum cho xem. cbcc làm sai, làm lỗi thì dân bị ảnh hưởng vcđ ra đấy, ở đấy mà hả hê :))
tối ưu tỉnh để còn cũng cố quyền lực nữa mài, 1 mũi tên trúng nhiều đích mà lại dc dân đen ủng hộ. Còn để làm rỏ ràng và khoa học thì đéo ai làm gấp gáp và gom kiểu đấy.

Giờ mưa tới đâu mát mặt tới đó
 
Quan điểm cá nhân: Tao cũng không ủng hộ việc sáp nhập quá nhanh kiểu này :)) mấy thằng ngu cứ thấy công chức nhiều người phải nghỉ sớm hả hê này kia :)) nhưng chúng mày đéo biết đc là những người ở lại căng sức ra làm x2, x3 do thiếu người đấy :)) cái cần tinh gọn trước là thủ tục, thủ tục gọn gàng ít việc đi rồi hãy xét tới việc giảm người :))
tình hình nhập loạn xạ vs tinh gọn như này sắp tới kiểu gì cũng có chuyện, nhiều người gồng mình làm mớ việc, rồi lại sai vs lỗi tùm lum cho xem. cbcc làm sai, làm lỗi thì dân bị ảnh hưởng vcđ ra đấy, ở đấy mà hả hê :))
thằng này nói chuẩn đấy, Trăm hay không bằng tay quen, cái gì quen thuộc rồi vẫn dễ dàng hơn khi bị phá vỡ một thói quen thể chế, sẽ có nhiều hệ lụy đi kèm
 
tối ưu tỉnh để còn cũng cố quyền lực nữa mài, 1 mũi tên trúng nhiều đích mà lại dc dân đen ủng hộ. Còn để làm rỏ ràng và khoa học thì đéo ai làm gấp gáp và gom kiểu đấy.

Giờ mưa tới đâu mát mặt tới đó
t thì éo rõ vụ nhập tỉnh liên quan gì tới củng cố quyền lực nhưng cái việc bổ nhiệm 1 loạt đệ tử conan, đồng hương lên các vị trí chủ chốt thì t cũng đánh giá là có cái tính cục bộ địa phương chứ éo phải công tư phân minh không đệ tử, không đàn em, không họ hàng thân thích như ông Trọng.
 
Địt mẹ mày nhìn cái đất Phú Thọ nó ngoằn ngoèo vòng sang bên phải lượn vào Hà Nội, ngược lại đất Hải Phòng thì lại vỏng lên trên chọc vào thằng Bắc Ninh, ...đéo hiểu chia tỉnh thế nào bây giờ lại gộp vào ngoằn ngoèo như con giun
Do địa hình nó vậy thì chịu thôi mày cắt thẳng ngang thằng kia đéo có đường vô bỏ đó thành vùng hoang à?
 
Do địa hình nó vậy thì chịu thôi mày cắt thẳng ngang thằng kia đéo có đường vô bỏ đó thành vùng hoang à?
word-image-12970-2.png
 
thằng này nói chuẩn đấy, Trăm hay không bằng tay quen, cái gì quen thuộc rồi vẫn dễ dàng hơn khi bị phá vỡ một thói quen thể chế, sẽ có nhiều hệ lụy đi kèm
và cũng nói m thêm là thời ông Trọng có tinh gọn bộ máy đấy nhé, nhiều chứ không ít đâu nhưng ông ấy làm chắc chắn và ko có hô hào, to mồm lắm, lên phát biểu điềm đàm thơ ca ví von nên lắm thằng chúng mày nghĩ ông ấy ko làm đc gì.
T ví dụ như này, trước kia các Sở đều có 1 đống đơn vị sự nghiệp, tạm tính tới 2024 lúc ông Trọng còn làm TBT thì mỗi Sở còn lác đác 1,2 đơn vị sự nghiệp (trừ Sở Nông nghiệp đặc thù ngành nghề nên có nhiều đv sự nghiệp), ngoài ra là nhập các phòng lại có từ lâu rồi, nhưng cứ làm từng năm một, đồng thời biên chế công chức tuyển ít dần đi từ 2016 tới giờ, ví dụ: 2017 tuyển 200, năm sau tuyển 180, năm sau nữa tuyển 150 rồi 90,80. Về thực tế, tao quen mấy người làm công chứ từ thời 2010,2011, họ nói trước 2016 khá nhàn thậm chí có người khá ít việc tới làm tí rồi đi chơi hoặc buôn chuyện rồi hết giờ về, nhưng từ sau 2016 thì bắt đầu nhiều việc và tới giờ mang cả việc về nhà vẫn có :))
 
và cũng nói m thêm là thời ông Trọng có tinh gọn bộ máy đấy nhé, nhiều chứ không ít đâu nhưng ông ấy làm chắc chắn và ko có hô hào, to mồm lắm, lên phát biểu điềm đàm thơ ca ví von nên lắm thằng chúng mày nghĩ ông ấy ko làm đc gì.
T ví dụ như này, trước kia các Sở đều có 1 đống đơn vị sự nghiệp, tạm tính tới 2024 lúc ông Trọng còn làm TBT thì mỗi Sở còn lác đác 1,2 đơn vị sự nghiệp (trừ Sở Nông nghiệp đặc thù ngành nghề nên có nhiều đv sự nghiệp), ngoài ra là nhập các phòng lại có từ lâu rồi, nhưng cứ làm từng năm một, đồng thời biên chế công chức tuyển ít dần đi từ 2016 tới giờ, ví dụ: 2017 tuyển 200, năm sau tuyển 180, năm sau nữa tuyển 150 rồi 90,80. Về thực tế, tao quen mấy người làm công chứ từ thời 2010,2011, họ nói trước 2016 khá nhàn thậm chí có người khá ít việc tới làm tí rồi đi chơi hoặc buôn chuyện rồi hết giờ về, nhưng từ sau 2016 thì bắt đầu nhiều việc và tới giờ mang cả việc về nhà vẫn có :))
Trọng lú là một người bảo thủ , nhưng những cái bảo thủ của ông Trọng cũng có những lợi ích nhất định, nhất là khi tự biết sức mình, lượng sức trong thể chế của mình, còn Lâm bò Thì tao nghĩ rằng là một thằng ảo tưởng sức mạnh, và thích quân phiệt Hóa thể chế mình lãnh đạo, Lâm bò cũng có thể thành công, có thể dùng Quyền Lực áp đặt, nhưng tất yếu sẽ có những hệ lụy bị lòi ra nếu chủ quan
 
Nghe tin chợt thấy bàng hoàng
Quê nhà Nam Định chuyển sang Ninh Bình
Xem tin lại cũng giật mình
Hưng Yên nuốt cả Thái Bình vào trong.
Hải Dương thành đất Hải Phòng
Hà Giang giờ ở trong lòng Tuyên Quang
Hôm qua Yên Bái hẹn sang
Bỗng nhiên đổi chỗ ngỡ ngàng Lào Cai.
Hẹn về Lục Ngạn sớm mai
Hỏi đường, họ bảo phía ngoài Bắc Ninh
Muốn đi Thuỷ điện Hoà Bình
Lại nghe Phú Thọ rất kinh lấy rồi.
Tìm em Bắc Kạn bồi hồi
Nào ngờ em đã sang ngồi Thái Nguyên.
Thôi thì tìm đến Phú Yên
Lại qua Đắk Lắk một miền rất xa.
Đường trường đất nước bôn ba
Ngày mai Bình Phước cũng là Đồng Nai
Người về Quảng Trị tìm ai?
Bây giờ Đồng Hới đã cai Quảng Bình.
Long An là của Tây Ninh
Sóc Trăng giờ cũng trở mình Cần Thơ
Bạc Liêu Công tử có chờ?
Giờ tên cũng mất, nương nhờ Cà Mau.
Kiên Giang mặt ủ mày chau
Đem cả Rạch Giá sang hầu An Giang
Nể anh Đồng Tháp đa mang
Bây giờ vơ cả Tiền Giang xong rồi.
Bến Tre Đồng Khởi buông xuôi
Vườn dừa đã bán cho người Vĩnh Long
Đường về Ninh Thuận lòng vòng
Ai ngờ chạy tọt vào trong Khánh Hoà.
Đắk Nông, Bình Thuận bước qua
Bây giờ đất ấy toàn hoa Lâm Đồng
Đâu còn Bình Định mà trông
Gia Lai có biển đã xong cả rồi.
Những nơi ngửa mặt kêu trời
Mất tên, hãy đọc thơ tôi vừa làm
Hội An đừng tưởng Quảng Nam
Giờ thành Đà Nẵng rõ ràng chẳng sai
Thay cái tên cũng la như chó với mèo, thay đổi tên chứ có phải bắt mày bỏ tập quán, bỏ ngôn ngữ đéo đâu, xamf vãi cứt
Cái gốc còn đó, thay mỗi cái vỏ hành chính
 
Việc sáp nhập các tỉnh thì những bọn như Tifoshi bảo là đề án đã có từ năm 2017, đã được nghiên cứu triển khai kĩ càng, nhưng tao tìm thông tin không thấy. Cảm tưởng đề án này mới được đưa ra và cũng chưa có nghiên cứu cụ thể về cách thức triển khai thực hiện. Việc nói thì hay nhưng khi thực hiện như mèo mửa thì là đặc sản của các chiến sỹ nhà ta rồi.

Rủi ro và vấn đề phát sinh khi triển khai sáp nhập tỉnh
  1. Rối loạn trong quản lý hành chính trong giai đoạn chuyển tiếp
    • Vấn đề thủ tục hành chính: Việc sáp nhập tỉnh đòi hỏi phải điều chỉnh toàn bộ hệ thống hành chính, từ giấy tờ pháp lý, sổ sách, đến các hệ thống quản lý điện tử. Các thủ tục như đăng ký hộ khẩu, chứng minh nhân dân, giấy phép kinh doanh, hay sổ đỏ có thể bị đình trệ hoặc gặp lỗi trong quá trình chuyển giao. Người dân và doanh nghiệp có thể phải đối mặt với tình trạng chậm trễ, nhầm lẫn, hoặc thậm chí mất dữ liệu.
    • Thiếu đồng bộ trong triển khai: Nếu các cơ quan, ban ngành không phối hợp chặt chẽ hoặc thiếu hướng dẫn rõ ràng từ trung ương, việc thực hiện sáp nhập có thể trở nên lộn xộn. Ví dụ, một số địa phương có thể hoàn thành chuyển đổi sớm, trong khi các địa phương khác bị chậm trễ, dẫn đến sự không thống nhất trong hệ thống quản lý.

2. Kháng cự từ người dân và cán bộ địa phương
  • Phản đối từ cộng đồng: Người dân ở các tỉnh bị sáp nhập có thể lo ngại về việc mất bản sắc địa phương, giảm cơ hội tiếp cận dịch vụ công, hoặc bị bỏ rơi trong các kế hoạch phát triển. Những lo ngại này có thể dẫn đến phản đối, biểu tình, hoặc bất hợp tác, làm chậm tiến độ triển khai.
  • Kháng cự từ cán bộ: Sáp nhập tỉnh đồng nghĩa với việc cắt giảm một số vị trí lãnh đạo và cơ quan hành chính. Các cán bộ có thể lo lắng về việc mất việc làm, giảm quyền lực, hoặc phải chuyển đổi công việc, dẫn đến sự thiếu hợp tác hoặc thậm chí cản trở quá trình sáp nhập.

3. Thiếu nguồn lực và năng lực triển khai
  • Nguồn lực hạn chế: Quá trình sáp nhập đòi hỏi nguồn nhân lực lớn để thực hiện các công việc như cập nhật dữ liệu, đào tạo cán bộ, và điều chỉnh hệ thống quản lý. Tuy nhiên, nhiều địa phương có thể thiếu nhân sự hoặc kinh phí để thực hiện hiệu quả, dẫn đến tình trạng quá tải hoặc làm việc qua loa.
  • Năng lực quản lý yếu: Ở một số tỉnh, đặc biệt là những khu vực kém phát triển, năng lực quản lý của chính quyền địa phương có thể không đủ để xử lý các vấn đề phức tạp trong quá trình sáp nhập. Điều này làm tăng nguy cơ sai sót và chậm trễ.

  1. Phát sinh chi phí không lường trước
    • Mặc dù sáp nhập được kỳ vọng sẽ tiết kiệm ngân sách trong dài hạn, nhưng trong ngắn hạn, các chi phí phát sinh như in ấn giấy tờ mới, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, hoặc hỗ trợ người dân trong giai đoạn chuyển đổi có thể vượt ngoài dự toán. Nếu không được kiểm soát chặt chẽ, những chi phí này có thể làm tăng gánh nặng tài chính cho nhà nước.
  2. Gia tăng bất bình đẳng và bất mãn xã hội
    • Khoảng cách địa lý và dịch vụ công: Sau sáp nhập, các trung tâm hành chính mới có thể nằm xa các khu vực nông thôn hoặc miền núi, khiến người dân gặp khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ công như đăng ký hành chính, khám chữa bệnh, hoặc giải quyết tranh chấp. Điều này đặc biệt nghiêm trọng ở những tỉnh mới có diện tích lớn và địa hình phức tạp.
    • Phân bổ nguồn lực không công bằng: Các khu vực trung tâm của tỉnh mới có thể nhận được nhiều đầu tư và ưu tiên hơn, trong khi các vùng ngoại vi bị bỏ quên. Sự bất bình đẳng này có thể làm gia tăng bất mãn, đặc biệt ở những cộng đồng vốn đã cảm thấy bị thiệt thòi trước khi sáp nhập.
  3. Tác động tiêu cực đến kinh tế địa phương
    • Gián đoạn hoạt động kinh doanh: Trong giai đoạn chuyển đổi, các doanh nghiệp có thể gặp khó khăn do thay đổi quy định, chậm trễ trong cấp phép, hoặc gián đoạn trong các dịch vụ hành chính. Điều này có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, và thậm chí làm giảm niềm tin của nhà đầu tư.
    • Tác động đến thị trường lao động: Sáp nhập có thể dẫn đến việc tái cấu trúc lực lượng lao động trong khu vực công, gây ra tình trạng mất việc làm hoặc chuyển đổi công việc cho một số cán bộ. Điều này có thể tạo ra bất ổn xã hội trong ngắn hạn.
  4. Thiếu lộ trình và kế hoạch rõ ràng
    • Nếu đề án sáp nhập không được chuẩn bị kỹ lưỡng, thiếu lộ trình cụ thể hoặc không có sự tham vấn đầy đủ với các bên liên quan, quá trình thực hiện có thể trở nên hỗn loạn. Ví dụ, việc quyết định tỉnh nào sẽ là trung tâm hành chính của tỉnh mới, hoặc cách phân bổ nguồn lực, nếu không minh bạch, có thể gây tranh cãi và xung đột giữa các địa phương.

Này cho GPT viết à, toàn bàn lùi, lo thế này thì ngồi im mẹ đi, viết phải hai chiều có lợi có hại, những cái hại mày nêu toàn ngắn hạn, còn lợi dài lâu sao không kể
 
t thì éo rõ vụ nhập tỉnh liên quan gì tới củng cố quyền lực nhưng cái việc bổ nhiệm 1 loạt đệ tử conan, đồng hương lên các vị trí chủ chốt thì t cũng đánh giá là có cái tính cục bộ địa phương chứ éo phải công tư phân minh không đệ tử, không đàn em, không họ hàng thân thích như ông Trọng.
Mày đừng nhắc thằng trọng, công tư cái lol trọng. Còn ở cái thể chế này làm cặc j có công tư phân minh. Lâm tô muốn làm những việc lớn thì đưa vây cánh lên ai chả thấy. Cán bộ là đống cứt cả thôi nên mày đừng có nâng trọng lú hay thằng nào cả.
 
Trọng lú là một người bảo thủ , nhưng những cái bảo thủ của ông Trọng cũng có những lợi ích nhất định, nhất là khi tự biết sức mình, lượng sức trong thể chế của mình, còn Lâm bò Thì tao nghĩ rằng là một thằng ảo tưởng sức mạnh, và thích quân phiệt Hóa thể chế mình lãnh đạo, Lâm bò cũng có thể thành công, có thể dùng Quyền Lực áp đặt, nhưng tất yếu sẽ có những hệ lụy bị lòi ra nếu chủ quan
Lú đéo làm dc cặc gì cả, ngược lại con ngu dân đi. Lâm thì mới lên ghế chưa đánh giá được làm dc nhiều hơn phá hay không.
 
Địt con mẹ mày ngu như chó, Sáp nhập tên tỉnh nó chỉ đổi mỗi cái tên thôi Còn bản chất bên trong thể chế hành chính nó vẫn y trang như vậy, thay đổi cải cách phải thay đổi từ bên trong chứ đéo phải là thay đổi mỗi cái tên bên ngoài hiểu vấn đề chưa nhóc
Ơ con cho ngu này khôn nhỉ, mày thay đổi từ bên trong thế nào cho cao kiến phát? Chứ sủa như 1 con chó thế. Chắc lol gì mày hiểu được tại sao bỏ huyện mà đéo bỏ xã. Đây là bước đầu để thay đổi chứ 1 phát ăn ngay thì xh đéo còn dạng sủa đổng đâu
 
Ơ con cho ngu này khôn nhỉ, mày thay đổi từ bên trong thế nào cho cao kiến phát? Chứ sủa như 1 con chó thế. Chắc lol gì mày hiểu được tại sao bỏ huyện mà đéo bỏ xã. Đây là bước đầu để thay đổi chứ 1 phát ăn ngay thì xh đéo còn dạng sủa đổng đâu
 

Có thể bạn quan tâm

Top