Đôi lời nhận xét về tcs của một du học sinh

Trịnh Công Sơn tự học nhạc, nhạc nói chung là đơn giản (mới học guitar đem ra tập rất thích :d). Ca từ thì, nói theo kiểu thời nay, deep deep tí nên ăn khách. TCS được lăng xê nhiều sau 75 chắc do ông ta lên đài phát thanh hát "Nối vòng tay lớn".

Cơ mà sau này các con giời học đòi nghe TCS cũng hoàn toàn không biết gì mảng nhạc phản chiến của ông ta.
 
"...
Cả một cái thời đầy tự hào nhưng đói kém văn hoá âm nhạc, âm nhạc chỉ toàn màu đỏ đánh đấm vinh quang không thì là hát về cây lúa,… thì TCS đã là đỉnh cao trí tuệ rồi. Tức là nó cho thấy cái xuất phát điểm về gu thẩm mĩ âm nhạc nó “đơn sơ”, “mộc mạc” … nên họ vớ được TCS là vớ được vàng rồi..." - hết trích


Ý của tác giả nó nằm hết trong này nè mấy ông ơi!!!!!!
 
Trịnh Công Sơn tự học nhạc, nhạc nói chung là đơn giản (mới học guitar đem ra tập rất thích :d). Ca từ thì, nói theo kiểu thời nay, deep deep tí nên ăn khách. TCS được lăng xê nhiều sau 75 chắc do ông ta lên đài phát thanh hát "Nối vòng tay lớn".

Cơ mà sau này các con giời học đòi nghe TCS cũng hoàn toàn không biết gì mảng nhạc phản chiến của ông ta.
Nhạc của Sơn các cháu đua đòi chỉ nghe đc mấy bài đơn giản như: nắng thủy tinh, mưa hồng, diễm xưa, hạ trắng, biển nhớ, ... Nghe mấy bài dạng dễ nghe dễ hiểu đó là các cháu nghĩ mình đã nghe Trịnh, đã là thượng đẳng rồi :)) Còn kiểu như : Hát trên những xác người, Con mắt còn lại,... Các cháu nghe xong chạy mất dép ;))
 
Nhạc của Sơn các cháu đua đòi chỉ nghe đc mấy bài đơn giản như: nắng thủy tinh, mưa hồng, diễm xưa, hạ trắng, biển nhớ, ... Nghe mấy bài dạng dễ nghe dễ hiểu đó là các cháu nghĩ mình đã nghe Trịnh, đã là thượng đẳng rồi :)) Còn kiểu như : Hát trên những xác người, Con mắt còn lại,... Các cháu nghe xong chạy mất dép ;))
Nghe xong chúng nó lại tưởng nhạc đỏ, tố cáo sự độc ác của "Mỹ/Ngụy" ấy chứ.

Mày nói tao lại nhớ chuyện cách đây hơn chục năm, nghe từ laptop đồng nghiệp mở loa ngoài "Đại bác ru đêm dội về thành phố, người phu quét đường dừng chổi đứng nghe...", tao buột miệng "A! Nhạc phản chiến". Lão nhìn tao trừng mắt: "Anh đang nghe nhạc Trịnh mà chú nói linh tinh gì vậy?"
 
Phần nhiều yêu mến nhạc Trịnh là ở lời ca, còn về giai điệu thì đơn giản, mộc mạc theo chịu ảnh hưởng dòng nhạc pop rock của phương tây thời đó. Hình như ở miền Nam thời đó, ngoài Trịnh ra thì còn Lê uyên phương cũng chịu ảnh hường dòng nhạc này nhiều.
 
Trịnh Công Sơn — Một anh nhạc sĩ phòng trà sinh viên nhạt nhoà của Sài Gòn trước 1975, mà còn có thể làm icon về trí tuệ rồi văn hoá của âm nhạc Việt Nam (sau 1975), là các bạn tự hiểu rồi — sự khác biệt giữa 2 nền tảng, nền giáo dục tinh thần lớn đến đâu.

Ra tiệm cafe guitar ở gần nhạc viện Hà Nội, các nghệ sỹ đã bảo: Đọc bài của Nam về Trịnh Công Sơn rồi, viết đúng và nhận xét sâu quá.

Mình mới kể chuyện, khoảng 9-12 năm trước ở Hà Nội, mình cũng có đi nghe nhạc Trịnh, nhiều quán cafe guitar nhạc Trịnh (vì mình còn thích chơi guitar), cũng tìm hiểu Trịnh này kia để cùng bình luận với những người fan nhạc Trịnh. Cũng thấy ”có vẻ”: đi nghe nhạc Trịnh thấy bản thân “cao lên tí chút” về âm nhạc so với đám đông. Tất nhiên, mình không cuồng như fan Trịnh, càng ko cảm thấy “cao lên nhiều” vì mình vốn không như thế. Cũng có thể gọi là tuổi trẻ sinh viên “học đòi”, “học chơi”, “làm sang một tí” đi.

Sau này thì mình nghe và tìm hiểu nhiều hơn, nhất là giai đoạn mình ở nước ngoài mình chơi nhiều dòng nhạc từ cổ điển đến baroque đến cả học chơi jazz,… mình đã lâu lắm rồi không còn nhu cầu dùng taste âm nhạc để cho biết “ta là ai”: quan trọng là bạn phải thích cái bạn đang nói đến.

Mình tìm hiểu nhiều hơn về âm nhạc miền Nam trước 1975… thì mình biết là: TCS nếu ở thời Sài Gòn, có lẽ giống như một anh phòng trà sinh viên ngày nay, chưa đến một cái cảnh gì để gọi là trình độ thính phòng, hay đến tầm trí tuệ hàn lâm âm nhạc. Gọi là: Đom đóm lập loè giữa vùng trời đầy sao ở Sài Gòn trước 1975 với quá nhiều nhạc sỹ được học hành bài bản Tây nhạc và ảnh hưởng nhiều của dòng nhạc Tình nước Pháp.

Mình nói với các nghệ sỹ ở nhạc viện: Bằng tất cả sự tôn trọng, hiện tượng TCS được suy tôn làm biểu tượng âm nhạc rồi văn hoá, rồi trí tuệ âm nhạc hàn lâm,… chỉ cho thấy một điều:
— Cả một cái thời đầy tự hào nhưng đói kém văn hoá âm nhạc, âm nhạc chỉ toàn màu đỏ đánh đấm vinh quang không thì là hát về cây lúa,… thì TCS đã là đỉnh cao trí tuệ rồi. Tức là nó cho thấy cái xuất phát điểm về gu thẩm mĩ âm nhạc nó “đơn sơ”, “mộc mạc” … nên họ vớ được TCS là vớ được vàng rồi.
Và những ấn phẩm âm nhạc khác, các tác giả khác của Saigon thì không được biết đến ở cái thời đói kém ấy.

Ngày nay, chứng tỏ âm nhạc Việt Nam vẫn ngày càng “xôi thịt”, nên TCS vẫn là không thể bị đánh bại.
Mình nhìn thấy hình ảnh một số bạn trẻ cũng đam mê TCS, hy vọng đấy là sở thích thật, không phải là “cho gọi là có”.

Nếu ai chưa đọc bài viết, mời tìm đọc trên page Nam Le’s Liberal.

Nếu ai chưa đọc bài viết, mời đọc trên page Nam Le’s Liberal.


Regards,
Nam Le’s Liberal.


Đúng rồi, thời mà nhạc trịnh chỉ đc nghe ở hải ngoại và trong miền nam thì nhạc trịnh cũng bình thường đéo có gì ghê gớm, sau này ngoài vĩ tuyến đu theo phong trào nghe nhạc trịnh mới lăng xê trịnh lên 1 tầm mới, còn hơn cả thánh nhân, đứa nào nghe đc nhạc trịnh auto nghĩ mình thượng đẳng, mọi ng đua nhau nghe trịnh để đc coi là thượng đẳng. Nhạc trịnh lúc cặp bồ với con hồng nhung viết mấy bài cho nó hát có ra ôn gì ko?
Đọc văn của thằng văn sĩ đầu buồi Nguyễn Việt Hà có 1 thằng già chỉ tôn thờ nhạc Trịnh, tuyệt không nghe nhạc khác. Rồi cả mấy thằng con trai phố cổ nhưng suốt ngày lê la bia ôm đánh ghita rũ rượi và cho là "chất".
Khắm lọ đéo tả được, đúng là thằng nhà văn nói láo
 
Trịnh Công Sơn tự học nhạc, nhạc nói chung là đơn giản (mới học guitar đem ra tập rất thích :d). Ca từ thì, nói theo kiểu thời nay, deep deep tí nên ăn khách. TCS được lăng xê nhiều sau 75 chắc do ông ta lên đài phát thanh hát "Nối vòng tay lớn".

Cơ mà sau này các con giời học đòi nghe TCS cũng hoàn toàn không biết gì mảng nhạc phản chiến của ông ta.
Sơn có quan hệ sâu và rộng với PM Sáu Dân aka Võ Văn Kiệt nên được đỡ đòn cho nhiều nhé.
Chứ không quen được cốp Việt Cộng gộc này chắc Sơn đã "hạt bụi nào hoá kiếp thân tôi" ở trại tù cải tạo rồi
 
Sơn có quan hệ sâu và rộng với PM Sáu Dân aka Võ Văn Kiệt nên được đỡ đòn cho nhiều nhé.
Chứ không quen được cốp Việt Cộng gộc này chắc Sơn đã "hạt bụi nào hoá kiếp thân tôi" ở trại tù cải tạo rồi
Nhiều thằng ghét, chửi Sơn Huế là thành phần cơ hội chính trị, tao thì cho rằng ông ta là người ngây thơ chính trị. Kiểu ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh thời đó, chán ghét chiến tranh triền miên, ngây thơ nghĩ rằng hết chiến tranh là người người yêu thương chan hoà.

Chả hiểu sau thì ông ta nghĩ gì nữa. Sống mờ nhạt và tìm kiếm chút danh vọng.
 
Tao thấy mày nói có vẻ này nọ. Nhưng toàn bóng gió với chẳng có bằng chứng phân tích gì. Kêu không phổ biến: bằng chứng đâu ?
Nhạc không có gì uyên thâm : phân tích đâu? Về nhạc lý về giai điệu hay câu từ?
Bóng gió về nhạc tây này nọ, xin lỗi chứ cái tính thượng đẳng của hội thính phòng Châu Âu, bjo ngay cả dân tây nó cũng muốn đạp đổ. Nhạc mỗi nơi có tinh hoa của nó. M không thể lấy mấy ông ba rốc mà đi chê cải lương mình được. Cả bài của mày lẫn thằng trên fb. Chỉ là một quan điểm cá nhân. Nếu đã công nhận là xã hội này coi TCS là một icon thì để thuyết phục mọi người nghĩ khác mày phải có sức thuyết phục ghê lắm.

Tao cũng muốn nghe phân tích khác chiều mà thế này chả đến đâu. Còn t cũng chả cuồng TCS tý nào.
 
Cũng là một tay đặc dị trên đời. Có 2x tuổi đã " thôi về đi, đường trần đâu có gì ? "
" trời cao đất rộng một mình ta đi "
Cái nhạc của TCS nó rơi đúng vào cái ranh giới. Phức tạp uyên thâm thì không đến nhưng lại vượt qua được cái ngưỡng dễ hấp thu.
Bao nhiêu thằng lần đầu nghe " thiên thai " đã mơ màng khen hay ?
Mấy thằng thích cái vị dân gian Đưa em tìm động hoa vàng, chiều về bên sông ?
TCS là dạng nhạc đồng quê. Nhưng là cowboy Đông Lào, đéo phải cowboy Mỹ.
 
Dưới đây là 2 trích đoạn có ý tứ tương đối giống nhau của Ngô Thuỵ Miên và Trịnh Công Sơn:

Tình khúc buồn- Ngô Thuỵ Miên:

Cuộc tình ngỡ đã xa xưa
Ðã xanh xao từ thuở nào
Chợt người đến với tim ta
Xoá tan đi một mảnh đời
Cuộc tình quý giá mong manh
Có chơi vơi ngược dòng đời
Nghìn trùng dòng sông có vui

Tình nhớ- Trịnh Công Sơn:

Tình ngỡ đã phôi pha
Nhưng tình vẫn còn đầy
Người ngỡ đã đi xa
Nhưng người vẫn quanh đây
Những bước chân mềm mại
Đã đi vào đời người
Như từng viên đá cuội
Rớt vào lòng biển khơi

Ai cũng hay, theo những cách khác nhau, toàn những giai điệu, lời lẽ đẹp đẽ. Âm nhạc thì đơn thuần là âm nhạc thôi, bọn mày đang đem cái định kiến phe phái, chính trị vào làm mất đi cái thuần khiết của âm nhạc.

Khi buồn tao hay nghe Ngô Thuỵ Miên, Vũ Thành An và Trịnh Công Sơn. Ngô Thuỵ Miên thì là sự chia sẻ nhẹ nhàng, Vũ Thành An thì hơi nhuốm màu tuyệt vọng, riêng Trịnh Công Sơn thì vừa chạm đến tâm can nhưng lại ko có sự bi luỵ, như một tri âm tri kỷ trò truyện với mình.
Khi nghe nhạc Trịnh tao có cùng cảm giác khi đọc Rừng Nauy của Haruki Murakami và Buồn Nôn của Jean Paul Sartre
 
Nhiều thằng ghét, chửi Sơn Huế là thành phần cơ hội chính trị, tao thì cho rằng ông ta là người ngây thơ chính trị. Kiểu ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh thời đó, chán ghét chiến tranh triền miên, ngây thơ nghĩ rằng hết chiến tranh là người người yêu thương chan hoà.

Chả hiểu sau thì ông ta nghĩ gì nữa. Sống mờ nhạt và tìm kiếm chút danh vọng.
Ít ra ông ta có lòng yêu đất nước, vì khi có cơ hội đã ko qua bển
 
Khó.
Ông ta là thành phần phản chiến, nên phe vàng cực kỳ ghét.
Vượt biển thì ông ta cũng flop sml
Lúc đó ở lại Vn mới là quyết định mạo hiểm, may nhờ có ông Kiệt đỡ cho chứ ko đã rục xương trong trại kiểm duyệt rồi
 
Lúc đó ở lại Vn mới là quyết định mạo hiểm, may nhờ có ông Kiệt đỡ cho chứ ko đã rục xương trong trại kiểm duyệt rồi
Sang biển còn chết nữa.
Khéo bị đám cờ vàng ghét quẳng mẹ xuống biển thì đến giờ chẳng ai biết anh sơn là anh nào
 
Ôi cái thằng bày đặt viết được ba cái chữ jazz, blue baroque rồi chê bai TCS như đom đóm giữa vùng trời đầy sao...trong câu văn mồm thì nói tôi không chê bai nhưng mấy thằng nghe nhạc TCS thì "gọi là cho có"...vl...
vậy bạn giải thích giúp tôi sự cao siêu của nhạc trịnh với?

tất nhiên tôi cũng nghe nhạc trịnh rất nhiều. thuộc rất nhiều.
nhưng khi bạn công kích cá nhân của người khác khi họ nêu quan điểm thì với sự ham học hỏi của mình thì tôi sẽ thật chăm chú để nghe bạn giảng dạy thêm về nhạc trịnh.
 
vậy bạn giải thích giúp tôi sự cao siêu của nhạc trịnh với?

tất nhiên tôi cũng nghe nhạc trịnh rất nhiều. thuộc rất nhiều.
nhưng khi bạn công kích cá nhân của người khác khi họ nêu quan điểm thì với sự ham học hỏi của mình thì tôi sẽ thật chăm chú để nghe bạn giảng dạy thêm về nhạc trịnh.
Nhạc trịnh bị overate. Hết
Về giai điệu thì chỉ tầm trung những năm trước 75
Về nội dung thì khéo còn thua cả nhạc của đen
 
Nhạc trịnh bị overate. Hết
Về giai điệu thì chỉ tầm trung những năm trước 75
Về nội dung thì khéo còn thua cả nhạc của đen
Mày nghĩ sao về bài: “Bèo dạt mây trôi” dân ca quan họ?
 
Nhạc trịnh bị overate. Hết
Về giai điệu thì chỉ tầm trung những năm trước 75
Về nội dung thì khéo còn thua cả nhạc của đen
Đen bây giờ đc giới trẻ ưa chuộng lắm nhé, ko khéo qua cả trịnh :))
 
Phản chiến thì a Trịnh có nhiều nhưng tau vẫn thích bài này của Phạm Duy nhất:

Giọt mưa trên lá
Nước mắt mẹ già
Lã chã đầm đìa
Bên xác con lạnh giá

Giọt mưa trên lá
Tiếng nói thầm thì
Bóng dáng Phật về
Xoa vết thương trần thế

Giọt mưa trên lá
Tiếng nói tinh khôi
Lúc Chúa chào đời
Xin đóng đanh vì người
 
Nhạc trịnh bị overate. Hết
Về giai điệu thì chỉ tầm trung những năm trước 75
Về nội dung thì khéo còn thua cả nhạc của đen
t thì ko có biết gì về âm nhạc cả. chỉ thấy hợp tai thì nghe thôi chứ chả biết giai điệu thế nào là tầm trung mà thế nào là tầm cao với tầm thấp.
vậy bạn phân tích giúp t về khả năng thay thế và mở rộng của hợp âm. nhịp độ (allegro). tiết tấu... trong nhạc trịnh để t đc hiểu biết thêm về nhạc trịnh đc ko?
cảm ơn bạn rất nhiều.
 
nhạc trịnh công sơn tuổi lol gì với mấy ông nhạc sĩ khác trước 75, đó là còn chưa nói tới thể loại âm nhạc thương hiệu của nam bộ: cải lương trước 75.
nhạc hồi đó hãng dĩa chỉ bán được 20 30% số đĩa than.
trong khi các đĩa cải lương, tân cổ giao duyên trước năm 75, mới gọi là đỉnh của đỉnh, doanh thu của mấy hãng dĩa là 80% từ cải lương và tân cổ.
nói về âm nhạc việt nam, chế độ csvn rất sợ cải lương, vì cải lương là văn hóa của miền nam.

csvn đã thành công trong việc hủy diệt văn hóa của người việt ở nam bộ. Cải lương đã sắp chết. Chúc mừng sự thành công của csvn. Nhưng không chỉ riêng lỗi của của chế độ csvn, mà một phần do bọn nghệ sĩ ngu dốt. Cũng góp phần không nhỏ vào quá trình chết nhanh của loại hình nghệ thuật của người việt tại miền nam.

Bây giờ thằng nào chơi được phong cách trước 75, nó sẽ là huyền thoại, rất dễ nổi tiếng ở thập niên hiện tại.

Có ông Lộc Vàng đó và ông đi tù mẹ gần 10 năm cuộc đời =)) .
 
Top