AI nó phân tích đúng không mấy tml?
Theo phía Mẽo thì VN đánh thuế lên đến 90% (công thức tính gây tranh cãi vì có áp dụng thâm hụt thương mại) là để bảo vệ thị trường nội địa vì mình là nước chưa mạnh về xuất khẩu, dễ bị nước lớn thâu tóm thị trường, điều này là hợp lý. Nhưng truyền thông đang đẩy thông tin này lên quá để trục lợi bằng cảm xúc tức giận, hãy tỉnh táo và là một độc giả thông minh. Công bố của ông Trump chỉ có nghĩa đối với những danh mục nào VN áp thuế 90% trở lên với Mỹ, thì Mỹ sẽ áp 46%(theo tỷ lệ) đối với hàng nhập khẩu VN vào Mỹ cùng danh mục hoặc tương đương.. Chứ không phải ta bị áp thuế 46% mọi thứ.
Điều này nghe thì nguy hiểm, nhưng lưu ý, là chủng loại và danh mục VN nhập của Mỹ hoàn toàn rất khác nhóm VN xuất vào Mỹ. Điều này giúp VN lách gần như là mọi chủng loại. Tuy nhiên VN cũng sẽ buộc phải có mức giảm thuế tương ứng một vài danh mục khác. Ví dụ ta sẽ giảm thuế các doanh nghiệp công nghệ hoặc phần mềm. Đổi lại, nhận lại cách đánh thuế từ Mỹ theo tỷ lệ thấp hơn cho doanh nghiệp gia công phần mềm đang hoạt động tại Mỹ (FPT là 1 ví dụ). Hoặc ví dụ khác, ta giảm thuế các loại hàng thực phẩm chức năng, thực phẩm bao gồm : thịt bò, trái cây của Mỹ, để đổi lại ta giảm được thuế tương ứng với trái cây và nông sản, thủy sản lương thực của ta vào Mỹ ... Thêm 1 ví dụ : các xe oto, cơ giới có nguồn gốc Mỹ ta có cần giảm không? Ta không cần giảm... Vì bản chất ta cũng không chủ lực xuất oto hoặc danh mục tương đương qua Mỹ. Thương vụ tàu bay hoặc động cơ máy bay cũng là 1 lợi thế. Ta hoàn toàn đưa thuế suất này về bằng 0 cũng đc, việc giảm thuế cho máy bay, động cơ và vật tư hàng không thay thế, giúp ta tăng cường hiện đại hóa và theo kịp nhu cầu trong nước. Doanh nghiệp Mỹ tối đa lợi nhuận. Và ta sẽ sếp vào danh mục gì cho phù hợp có lợi cho ta... Rất có thể ta sẽ sếp vào máy móc thiết bị.. Từ đó ta đối ứng lại với Mỹ để tránh thuế máy móc thiet bị ta xuất sang Mỹ (VN xuất máy móc thiết bị sản xuất, thiết bị nông nghiêp, máy móc vật tư y tế...sang Mỹ hơi bị nhiều nhé, là danh mục chủ lực chiếm tỷ trọng lớn xuất khẩu sang Mỹ của ta đấy). Và 10% tăng thê là nền tảng tăng chung cho mọi loại thuế cho mọi nguồn hàng nhập vào Mỹ trên toàn thế giới. Ko căn cứ tỷ lệ.
Như phân tích trên, còn phải xem vào tỷ trọng và danh mục hàng hóa nhập của cả 2 bên nữa. Nếu ta khôn khéo giảm thuế nhập từ Mỹ sang VN, thì ta cũng yên tâm hàng VN xuất qua Mỹ cũng ko ảnh hưởng lắm , trên bình diện chung của thế giới. Người dân Mỹ mới mệt. Dự là sắp tới VN đc ăn trái cây, kẹo bánh và thịt bò Mỹ rẻ hơn. Nhưng người Mỹ thì phải trả hóa đơn thực phẩm cao hơn, tối thiểu 10%. Bản chất tăng thuế thì các tập đoàn sẽ đẩy giá thành lên, và người tiêu dùng là đối tượng chịu hết. Đàm phán là vậy, biết trước là như thế nên mới phải đàm phán, chủ yếu là đàm phán mặt hàng chứ không phải cái % trên bảng, hiểu đơn giản thì đó chỉ là giá trị max.
Theo phía Mẽo thì VN đánh thuế lên đến 90% (công thức tính gây tranh cãi vì có áp dụng thâm hụt thương mại) là để bảo vệ thị trường nội địa vì mình là nước chưa mạnh về xuất khẩu, dễ bị nước lớn thâu tóm thị trường, điều này là hợp lý. Nhưng truyền thông đang đẩy thông tin này lên quá để trục lợi bằng cảm xúc tức giận, hãy tỉnh táo và là một độc giả thông minh. Công bố của ông Trump chỉ có nghĩa đối với những danh mục nào VN áp thuế 90% trở lên với Mỹ, thì Mỹ sẽ áp 46%(theo tỷ lệ) đối với hàng nhập khẩu VN vào Mỹ cùng danh mục hoặc tương đương.. Chứ không phải ta bị áp thuế 46% mọi thứ.
Điều này nghe thì nguy hiểm, nhưng lưu ý, là chủng loại và danh mục VN nhập của Mỹ hoàn toàn rất khác nhóm VN xuất vào Mỹ. Điều này giúp VN lách gần như là mọi chủng loại. Tuy nhiên VN cũng sẽ buộc phải có mức giảm thuế tương ứng một vài danh mục khác. Ví dụ ta sẽ giảm thuế các doanh nghiệp công nghệ hoặc phần mềm. Đổi lại, nhận lại cách đánh thuế từ Mỹ theo tỷ lệ thấp hơn cho doanh nghiệp gia công phần mềm đang hoạt động tại Mỹ (FPT là 1 ví dụ). Hoặc ví dụ khác, ta giảm thuế các loại hàng thực phẩm chức năng, thực phẩm bao gồm : thịt bò, trái cây của Mỹ, để đổi lại ta giảm được thuế tương ứng với trái cây và nông sản, thủy sản lương thực của ta vào Mỹ ... Thêm 1 ví dụ : các xe oto, cơ giới có nguồn gốc Mỹ ta có cần giảm không? Ta không cần giảm... Vì bản chất ta cũng không chủ lực xuất oto hoặc danh mục tương đương qua Mỹ. Thương vụ tàu bay hoặc động cơ máy bay cũng là 1 lợi thế. Ta hoàn toàn đưa thuế suất này về bằng 0 cũng đc, việc giảm thuế cho máy bay, động cơ và vật tư hàng không thay thế, giúp ta tăng cường hiện đại hóa và theo kịp nhu cầu trong nước. Doanh nghiệp Mỹ tối đa lợi nhuận. Và ta sẽ sếp vào danh mục gì cho phù hợp có lợi cho ta... Rất có thể ta sẽ sếp vào máy móc thiết bị.. Từ đó ta đối ứng lại với Mỹ để tránh thuế máy móc thiet bị ta xuất sang Mỹ (VN xuất máy móc thiết bị sản xuất, thiết bị nông nghiêp, máy móc vật tư y tế...sang Mỹ hơi bị nhiều nhé, là danh mục chủ lực chiếm tỷ trọng lớn xuất khẩu sang Mỹ của ta đấy). Và 10% tăng thê là nền tảng tăng chung cho mọi loại thuế cho mọi nguồn hàng nhập vào Mỹ trên toàn thế giới. Ko căn cứ tỷ lệ.
Như phân tích trên, còn phải xem vào tỷ trọng và danh mục hàng hóa nhập của cả 2 bên nữa. Nếu ta khôn khéo giảm thuế nhập từ Mỹ sang VN, thì ta cũng yên tâm hàng VN xuất qua Mỹ cũng ko ảnh hưởng lắm , trên bình diện chung của thế giới. Người dân Mỹ mới mệt. Dự là sắp tới VN đc ăn trái cây, kẹo bánh và thịt bò Mỹ rẻ hơn. Nhưng người Mỹ thì phải trả hóa đơn thực phẩm cao hơn, tối thiểu 10%. Bản chất tăng thuế thì các tập đoàn sẽ đẩy giá thành lên, và người tiêu dùng là đối tượng chịu hết. Đàm phán là vậy, biết trước là như thế nên mới phải đàm phán, chủ yếu là đàm phán mặt hàng chứ không phải cái % trên bảng, hiểu đơn giản thì đó chỉ là giá trị max.